Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

19 nước có bệnh nhân nhiễm virus MERS-CoV và 145 ca tử vong

LĐTĐ -Đã có 537 ca nhiễm virus MERS-CoV với 145 ca tử vong. Hiện đã có 19 quốc gia trên toàn thế giới ghi nhận có bệnh nhân nhiễm virus nguy hiểm này.

Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết theo thông báo mới nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tính đến ngày 17/5 thì nước mới nhất ghi nhận bệnh nhân nhiễm MERS-CoV là Hà Lan.

Trong 2 ngày 15, 16/5/2014 tại Hà Lan đã ghi nhận 2 trường hợp mới nhiễm MERS-CoV. Cả hai trường hợp này đều là thành viên trong cùng một gia đình, có đi du lịch cùng chuyến tới Ả rập Xê út từ ngày 26/4 đến 10/5 trên.

tử vong, vì virus, SARS
 

Cả hai trường hợp này đã có biểu hiện bệnh khi trong thời gian ở tại Ả rập Xê út. Khi trở về Hà Lan được nhập viện và được xét nghiệm chẩn đoán xác định dương tính với MERS-CoV.

Sau khi xuất hiện tại các quốc gia khu vực Trung Đông, bệnh do virus này gây nên hiện đã có mặt tại 19 quốc gia, gồm cả các quốc gia Châu Âu, Bắc Phi, Châu Mỹ và Châu Á có 2 nước có bệnh nhân là Malaysia và Philippines.

MERS-CoV thuộc chủng corona (dạng vành), bao gồm các loại virus có khả năng gây cảm lạnh và viêm phổi tương tự virus gây hội chứng viêm đường hô hấp cấp (SARS) bùng phát năm 2003 khiến hơn 800 người chết.

Để phòng bệnh hiệu quả, WHO khuyến cáo người dân rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và dung dịch sát khuẩn; Che mũi và miệng khi ho và hắt hơi; Tránh tiếp xúc với mắt, mũi, miệng khi tay chưa được rửa sạch; Tránh tiếp xúc gần (ăn, uống chung cốc chén với người nhiễm bệnh); Thường xuyên khử khuẩn các bề mặt tiếp xúc như: đồ chơi, sàn nhà, tay nắm cửa.

Ðối với cán bộ y tế: thực hiện đầy đủ biện pháp phòng hộ cá nhân để bảo vệ bản thân, tránh lây nhiễm khi tiếp xúc, khám và điều trị cho bệnh nhân nghi ngờ hoặc mắc MERS – CoV.

Hiện nay chưa có thuốc điều trị và vắc xin dự phòng MERS-CoV. Các phương pháp điều trị hiện nay vẫn là điều trị như đối với bệnh viêm đường hô hấp cấp và điều trị tích cực. Bộ Y tế đã ban hành Hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh do virus này gây nên.

Hỏi – đáp về bệnh do virus MERS-CoV gây ra:

Hội chứng viêm đường hô hấp cấp Trung Đông là gì?

Hội chứng viêm đường hô hấp ở Trung Đông (tên tiếng Anh là: Middle East Respiratory Syndrome - MERS) là một bệnh viêm đường hô hấp cấp do vi rút. Tác nhân gây bệnh là vi rút thuộc nhóm coronavirus (CoV) được mô tả lần đầu tiên vào tháng 9 năm 2012 tại Ả Rập Xê út và được gọi là vi rút corona gây hội chứng viêm đường hô hấp ở Trung Đông (MERS-CoV).

Vi rút MERS-CoV có giống với vi rút gây hội chứng viêm đường hô hấp cấp tính năm 2003 (SARS) không?

Không giống. Giải trình tự gene của vi rút này khác với vi rút corona gây bệnh SARS ở người đã biết trước đó.

Có những triệu chứng gì khi khi nhiễm MERS-CoV?

Phần lớn bệnh nhân nhiễm MERS-CoV thường có biểu hiện nhiễm trùng đường hô hấp cấp gồm sốt trên 38°C, ho, khó thở, có tổn thương nhu mô phổi (viêm phổi hoặc hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển) dựa trên lâm sàng hoặc hình ảnh XQ tổn thương phổi ở các mức độ khác nhau và kèm theo có hội chứng suy thận cấp.

Có nhiều trường hợp nhiễm MERS-CoV nhưng không có biểu hiện triệu chứng.

Đường lây truyền của MERS-CoV là gì?

MERS-CoV có thể lây truyền trực tiếp từ người sang người thông qua tiếp xúc gần hoặc giọt nước bọt nhỏ. Việc lây nhiễm sang cán bộ y tế đã được xác định tại một số chùm ca bệnh ở Ả Rập Xê Út, Jordan.

Ổ chứa vi rút MERS-CoV là gì?

Hiện vẫn chưa có công bố chính thức khẳng định rõ nguồn gốc của MERS-CoV từ đâu. Ban đầu vi rút MERS-CoV được cho là lây từ động vật (dơi) sang người.

Tuy nhiên, gần đây Tổ chức Y tế thế giới thông tin một nghiên cứu của các nhà khoa học cho rằng ổ chứa MERS-CoV có thể từ lạc đà. Vi rút MERS-CoV phân lập được từ lạc đà có khả năng nhân lên trong tế bào người và tương tự như vi rút phân lập được từ bệnh nhân nhiễm MERS-CoV. Thực tế, trong số các bệnh nhân được báo cáo nhiễm MERS-CoV, nhiều bệnh nhân có tiền sử tiếp xúc với lạc đà và uống sữa lạc đà tươi.

Tại sao chúng ta lại quan tâm tới MERS-CoV?

Vi rút MERS-CoV gây ra bệnh viêm đường hô hấp cấp tính nặng ở phần lớn các bệnh nhân bị nhiễm vi rút này; khoảng 50% trong số đó có biến chứng nặng và tử vong. Vi rút lây truyền từ người sang người và có thể lan truyền ra nhiều quốc gia.

Đối tượng nhiễm MERS-CoV là ai?

Hầu hết các độ tuổi đều có khả năng nhiễm MERS-CoV. Tuy nhiên, theo ghi nhận hầu hết các trường hợp mắc là người già, nam giới; những người có bệnh bệnh mãn tính kèm theo thường có nguy cơ cao hơn.

Khi nào cần đi khám để xác định có bị nhiễm MERS-CoV hay không?

Những người có các dấu hiệu sau cần được thông báo cho các cơ sở y tế địa phương hoặc trung ương để được đánh giá xem có nhiễm MERS-CoV hay không:

- Người có dấu hiệu nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp, có thể có sốt (≥ 38°C), ho;

- Nghi ngờ bệnh viêm phế quản phổi,

- Trước đó có tiền sử đi/đến vùng bán đảo Ả Rập hoặc các nước láng giềng trong vòng 14 ngày;

- Các triệu chứng viêm đường hô hấp chưa giải thích được rõ ràng về căn nguyên.

Xét nghiệm MERS-CoV bằng phương pháp gì?

Xét nghiệm bằng RT-PCR. Để tăng cường khả năng phát hiện MERS-CoV, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ khuyến cáo thu thập mẫu bệnh phẩm từ nhiều vị trí khác nhau như: mũi họng và bệnh phẩm đường hô hấp dưới như đờm, dịch rửa phế quản hoặc hút khí quản.

Hiện đã có vắc xin phòng bệnh do MERS-CoV chưa?

Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh do MERS-CoV, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ đang phối hợp với các đối tác để nghiên cứu và sản xuất vắc xin phòng chống bệnh do MERS-CoV.

Có thể đến các nước ở bán đảo Ả Rập hoặc các nước láng giềng nơi có trường hợp nhiễm MERS-CoV không?

Tổ chức Y tế thế giới và Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ hiện không khuyến cáo người dân không nên đến khu vực có người bị bệnh MERS-CoV, chúng ta vẫn có thể đến những quốc gia có MERS-CoV, tuy nhiên trước khi đi du lịch, khách du lịch cần tìm hiểu thông tin và các biện pháp phòng ngừa với bệnh này.

Cần làm gì nếu bị ốm sau khi trở về từ các nước ở bán đảo Ả Rập?

Đối với những người có biểu hiện sốt hoặc các triệu chứng của bệnh viêm đường hô hấp như ho, khó thở ít nhất trong vòng 14 ngày sau khi trở về từ các nước thuộc bán đảo Ả Rập hoặc các nước láng giềng cần phải đến cơ sở y tế để được khám, tư vấn và điều trị kịp thời. Những trường hợp có hội chứng viêm đường hô hấp cấp mà chưa xác định rõ nguyên nhân tại cộng đồng cũng cần được theo dõi và khám xác định chẩn đoán MERS-CoV để điều trị kịp thời.

Nguồn VNN

 

Nên xem

Lãnh đạo Tổng LĐLĐ Việt Nam thăm hỏi, hỗ trợ đoàn viên Công đoàn tỉnh Tuyên Quang

Lãnh đạo Tổng LĐLĐ Việt Nam thăm hỏi, hỗ trợ đoàn viên Công đoàn tỉnh Tuyên Quang

(LĐTĐ) Ngày 15/9, đồng chí Nguyễn Đình Khang - Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) Việt Nam cùng đoàn công tác đã đến thăm hỏi, động viên, trao hỗ trợ cho đoàn viên, người game bài uy tín bị ảnh hưởng bởi bão số 3 tại tỉnh Tuyên Quang.
Bão Bebinca đang hoạt động ở Thái Bình Dương liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?

Bão Bebinca đang hoạt động ở Thái Bình Dương liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?

Hiện nay đang có cơn bão Bebinca hoạt động ở Tây Bắc Thái Bình Dương. Cơn bão Bebinca được cơ quan khí tượng quốc gia dự báo sẽ đổ bộ vào khu vực phía Đông Trung Quốc.
Tổng LĐLĐ Việt Nam hỗ trợ 1 tỷ đồng cho đoàn viên, người game bài uy tín
 Thủ đô bị ảnh hưởng bởi bão lũ

Tổng LĐLĐ Việt Nam hỗ trợ 1 tỷ đồng cho đoàn viên, người game bài uy tín Thủ đô bị ảnh hưởng bởi bão lũ

(LĐTĐ) Chiều 15/9, Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) Việt Nam Ngọ Duy Hiểu đã trực tiếp đến xã Nam Phương Tiến (Chương Mỹ, Hà Nội) nắm bắt tình hình bị thiệt hại do mưa lũ và trao hỗ trợ cho đoàn viên, người game bài uy tín tại địa phương.
Sơn Tây mang Trung thu đến trẻ em vùng lũ

Sơn Tây mang Trung thu đến trẻ em vùng lũ

(LĐTĐ) Ngày 15/9 (13 tháng 8 Âm lịch), Thị ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thị xã Sơn Tây tổ chức chương trình “Vui Tết Trung thu 2024” cho trẻ em trên địa bàn. Hơn 600 học sinh chăm ngoan, học giỏi đến từ 15 xã, phường trên địa bàn đã có những giây phút thoải mái, vui vẻ với Nghệ sĩ nhân dân Xuân Bắc và Tự Long.
Genesis sẽ đua tại Le Mans với siêu xe hybrid Radical

Genesis sẽ đua tại Le Mans với siêu xe hybrid Radical

(LĐTĐ) Hyundai có kế hoạch tham gia vào phân khúc xe đua hàng đầu với siêu xe Le Mans Daytona h (LMDh) mới thông qua thương hiệu phụ Genesis. Nó sẽ cạnh tranh với các đối thủ bao gồm BMW , Cadillac, Porsche và Lamborghini.
Bảo đảm an toàn tiêm vắc xin sởi cho trẻ em

Bảo đảm an toàn tiêm vắc xin sởi cho trẻ em

(LĐTĐ) Là đơn vị cùng Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh triển khai chiến dịch tiêm vắc xin sởi miễn phí cho trẻ em từ 1-10 tuổi, Hệ thống tiêm chủng VNVC đặt tiêu chí an toàn lên hàng đầu.
Thêm 18 người mất tích tại Làng Nủ được xác minh là còn sống

Thêm 18 người mất tích tại Làng Nủ được xác minh là còn sống

Đầu giờ chiều 15/9, Ban chỉ đạo tìm kiếm cứu hộ tại Làng Nủ ghi nhận thêm 18 người đã cho là mất tích đã được xác minh là còn sống.

Tin khác

Bảo đảm an toàn tiêm vắc xin sởi cho trẻ em

Bảo đảm an toàn tiêm vắc xin sởi cho trẻ em

(LĐTĐ) Là đơn vị cùng Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh triển khai chiến dịch tiêm vắc xin sởi miễn phí cho trẻ em từ 1-10 tuổi, Hệ thống tiêm chủng VNVC đặt tiêu chí an toàn lên hàng đầu.
Sốt xuất huyết bắt đầu bước vào giai đoạn cao điểm

Sốt xuất huyết bắt đầu bước vào giai đoạn cao điểm

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 6/9 đến ngày 13/9), toàn Thành phố ghi nhận 227 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 37 trường hợp so với tuần trước.
Tập trung mọi nguồn lực cứu chữa cho các nạn nhân trong vụ lũ quét tại bản Làng Nủ

Tập trung mọi nguồn lực cứu chữa cho các nạn nhân trong vụ lũ quét tại bản Làng Nủ

(LĐTĐ) Bệnh viện Bạch Mai thông tin, đang tiếp nhận điều trị cho 2 nạn nhân trong vụ lũ quét tại bản Làng Nủ (xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, Lào Cai). Đó là một nam giới và một trẻ em trong tình trạng nặng.
Hà Nội yêu cầu điều trị tốt nhất cho nạn nhân bị ảnh hưởng của mưa bão

Hà Nội yêu cầu điều trị tốt nhất cho nạn nhân bị ảnh hưởng của mưa bão

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các cơ sở y tế bảo đảm trực cấp cứu 24/24h và triển khai điều trị tốt nhất đối với các trường hợp bị thương do ảnh hưởng của mưa bão.
TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

(LĐTĐ) Ngay sau khi công bố dịch sởi, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã tổng lực tiêm vắc xin sởi cho trẻ từ 1 - 10 tuổi. Đến nay, đã có 19.821 trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm vắc xin sởi, chiếm tỷ lệ 32,6% và chiếm 15% trong nhóm trẻ từ 1 - 10 tuổi.
Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

(LĐTĐ) Mặc dù đã được cảnh báo từ các chuyên gia y tế, nhưng tình trạng nhiều người bệnh tự ý bỏ thuốc theo đơn của bác sĩ, hay sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc… đang là một vấn nạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng. Đáng lo ngại, các bệnh nhân trên thường nhập viện muộn, khiến việc điều trị càng thêm khó khăn và tốn kém hơn.
Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

(LĐTĐ) Ăn tiết canh đầu tháng để lấy may, nam thanh niên 27 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch, suy đa tạng, hôn mê, rối loạn đông máu…
Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 30/8 đến ngày 6/9), toàn Thành phố ghi nhận 190 trường hợp mắc sốt xuất huyết, với 10 ổ dịch.
Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

(LĐTĐ) Khi bão số 3 (Yagi) càn quét Hà Nội đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho toàn Thành phố. Trong đêm bão đổ bộ, để đảm bảo công tác cấp cứu, điều trị cho người bệnh trong bão, khoa cấp cứu các bệnh viện trên địa bàn Thành phố luôn sáng đèn và sẵn sàng tiếp nhận các trường hợp cấp cứu cũng như người bị nạn do ảnh hưởng của cơn bão này.
Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến sáng ngày 8/9, toàn ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện khám, chữa bệnh cho tổng số 10.745 bệnh nhân đang được điều trị nội trú; tiếp đón và khám chữa bệnh nội trú 841 bệnh nhân trong những ngày bão; khám cấp cứu, tai nạn 929 trường hợp.
Xem thêm
Phiên bản di động