Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

289 doanh nghiệp nhà nước sẽ được “rao bán” trong năm nay

Năm 2014-2015, Chính phủ đề ra mục tiêu cổ phần hóa 432 doanh nghiệp. Năm 2014 đã tái cơ cấu được 167 doanh nghiệp, trong đó cổ phần hóa 143 doanh nghiệp; thoái vốn được trên 6.000 tỷ đồng, gấp hơn 6 lần so với năm 2013.

Các doanh nghiệp nhà nước đã đóng góp khoảng 1/3 GDP và 30% tổng thu ngân sách nhà nước

Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII, trả lời chất vấn của các đại biểu Lê Đắc Lâm, Nguyễn Đức Thanh, Đỗ Văn Vẻ, Vũ Tiến Lộc về tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và sử dụng nguồn vốn thu được từ cổ phần hóa, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng cho biết, đã nhiều giải pháp đã được triển khai thực hiện từ đầu những năm 1990 để nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực danh nghiệp này.

Cụ thể, với các phương án sáp nhập, hợp nhất, giao, bán, khoán, cho thuê, giải thể, phá sản và cổ phần hóa, số lượng DNNN đã giảm đáng kể, từ hơn 12.000 doanh nghiệp năm 1990 xuống còn trên 5.600 doanh nghiệp năm 2000, còn hơn 1.350 doanh nghiệp năm 2010 và còn 949 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước vào cuối năm 2013. Dự kiến đến cuối năm 2014 còn dưới 800 doanh nghiệp. 

Thực hiện chủ trương chuyển đổi nông lâm trường quốc doanh thành các Công ty nông, lâm nghiệp, đến nay đã sắp xếp 185 nông trường thành 138 công ty; 256 lâm trường thành 151 công ty và 91 Ban quản lý rừng phòng hộ.

Đến nay, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt 20/20 Đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2011-2015. Cùng với đó, các Bộ ngành, địa phương, các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước đã rà soát, điều chỉnh và phê duyệt các đề án tái cơ cấu doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý.

Từ năm 2011 đến hết năm 2013, cả nước đã sắp xếp được 180 doanh nghiệp, trong đó cổ phần hóa 99 doanh nghiệp và bằng các hình thức khác 81 doanh nghiệp. Kế hoạch năm 2014-2015 đề ra mục tiêu cổ phần hóa 432 doanh nghiệp. Năm 2014 đã tái cơ cấu được 167 doanh nghiệp, trong đó cổ phần hóa 143 doanh nghiệp. Đã thoái vốn được trên 6.000 tỷ đồng, gấp hơn 6 lần so với năm 2013.

Doanh nghiệp nhà nước cơ bản thực hiện được vai trò, nhiệm vụ được giao và đã tập trung hơn vào những lĩnh vực mà Nhà nước cần nắm giữ. Quy mô, hiệu quả hoạt động được cải thiện; năng lực cạnh tranh được nâng lên; vốn nhà nước được bảo toàn và phát triển; góp phần quan trọng vào ổn định và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Năm 2012 - 2013, các doanh nghiệp nhà nước đã đóng góp khoảng 1/3 GDP và 30% tổng thu ngân sách nhà nước.

Tổng tài sản của các doanh nghiệp nhà nước tăng từ 2.274 nghìn tỷ đồng năm 2011 lên 2.869 nghìn tỷ đồng năm 2013, tăng bình quân 12,3%/năm. Vốn chủ sở hữu tăng từ 810 nghìn tỷ đồng năm 2011 lên 1.146 nghìn tỷ đồng năm 2013, tăng bình quân 17,4%/năm. Năm 2013, Lợi nhuận của các doanh nghiệp nhà nước tăng 15%; nộp ngân sách nhà nước tăng 23%.

Kết quả hoạt động của các doanh nghiệp sau khi cổ phần hóa được cải thiện đáng kể. Tổng hợp số liệu báo cáo của 2.400 doanh nghiệp sau một năm cổ phần hóa, vốn điều lệ tăng bình quân 68%; doanh thu tăng 34%; lợi nhuận sau thuế tăng 99,9%; nộp ngân sách tăng 47%; thu nhập bình quân đầu người tăng 76,9%.

Không được đưa vốn bán cổ phần DNNN vào chi thường xuyên

Thủ tưởng khẳng định, việc thực hiện chính sách bình đẳng giữa các doanh nghiệp luôn được Quốc hội, Chính phủ quan tâm, chỉ đạo thực hiện cùng với quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Luật Doanh nghiệp 2005 đã tạo ra mặt bằng pháp lý chung giữa khu vực doanh nghiệp nhà nước và khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều được đối xử công bằng, bình đẳng trước pháp luật và trong tiếp cận các nguồn lực, nhất là vốn, game bài uy tín , sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường, các chính sách thuế, hải quan…

58958

Về việc tách chức năng quản lý nhà nước của các Bộ, ngành ra khỏi chức năng chủ sở hữu DNNN và thiết lập một cơ quan chuyên quản với doanh nghiệp nhà nước, Chính phủ đã ban hành cơ chế phân công, phân cấp việc thực hiện quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của chủ sở hữu nhà nước đối với DNNN và vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; trong đó quy định rõ hơn quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các cơ quan trong việc thực hiện quản lý của chủ sở hữu đối với DNNN. 

Việc hình thành một cơ quan chuyên trách thực hiện chức năng chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước là một trong những giải pháp được đề xuất. Để có đầy đủ cơ sở thực tiễn và pháp lý cho việc này, vừa qua Chính phủ đã giao cơ quan chức năng sơ kết, đánh giá tình hình thực hiện Nghị định số 99/2012/NĐ-CP, nghiên cứu đề xuất mô hình thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu nhà nước trên cơ sở tách bạch chức năng quản lý nhà nước với chức năng đại diện chủ sở hữu.

Về sử dụng nguồn thu từ cổ phần hóa, theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 khoá IX, số tiền thu được từ bán cổ phần dùng để thực hiện chính sách đối với người game bài uy tín và để Nhà nước tái đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, không được đưa vào ngân sách để chi thường xuyên. 

Nguồn thu từ cổ phần hóa tập trung về Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hóa DNNN và được sử dụng để hỗ trợ giải quyết chính sách cho game bài uy tín dôi dư trong quá trình sắp xếp, chuyển đổi DNNN; bổ sung vốn điều lệ cho DNNN; đầu tư bổ sung vốn để duy trì hoặc tăng tỷ lệ phần vốn nhà nước đang tham gia tại các doanh nghiệp khác; đầu tư vào các dự án quan trọng theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

Tuy nhiên, theo đánh giá của Thủ tướng, việc tái cơ cấu DNNN vẫn còn hạn chế. Một số khó khăn vướng mắc trong thực hiện tái cơ cấu chưa được xử lý kịp thời. Việc phê duyệt đề án tái cơ cấu và cổ phần hóa, thoái vốn đầu tư ngoài ngành còn chậm. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước chưa tương xứng với nguồn lực. Vốn nhà nước tăng mạnh nhưng doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách chưa tăng tương ứng. Trình độ công nghệ, năng suất game bài uy tín , sức cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp còn thấp. Tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu của một số doanh nghiệp còn cao và năng lực quản trị còn hạn chế. Nhiều doanh nghiệp vẫn chưa tách bạch rõ hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động công ích. Một số doanh nghiệp chưa làm tốt chức năng, nhiệm vụ được giao. Việc phá sản doanh nghiệp còn nhiều khó khăn.

Chính phủ đặt mục tiêu, đến cuối năm 2015 cơ bản hoàn thành kế hoạch cổ phần hóa và thoái vốn ngoài ngành. Giai đoạn 2016-2020 sẽ tiếp tục tái cơ cấu, trọng tâm là cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, bao gồm cả công ty nông, lâm nghiệp. Nhà nước chỉ giữ cổ phần chi phối (trên 50%) ở những lĩnh vực then chốt, đặc biệt quan trọng...

Theo Bích Diệp/Dân trí

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà Trung thu cho trẻ em tại Trung tâm Bảo trợ xã hội 3

Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà Trung thu cho trẻ em tại Trung tâm Bảo trợ xã hội 3

(LĐTĐ) Nhân dịp Tết Trung thu, ngày 12/9, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã đến thăm cơ sở 3, Trung tâm Bảo trợ xã hội 3 Hà Nội (số 106 - Nguyễn Hoàng, quận Nam Từ Liêm) và tặng quà Trung thu cho trẻ em tại đây.
Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra công tác chống lũ tại quận Hoàn Kiếm

Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra công tác chống lũ tại quận Hoàn Kiếm

(LĐTĐ) Mặc dù đến sáng 12/9 nước lũ đã rút nhưng Chủ tịch Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn lưu ý quận Hoàn Kiếm và 2 phường Chương Dương, Phúc Tân không được chủ quan do tình hình lũ lụt còn diễn biến phức tạp, khó lường.
Huyện Thanh Oai: Huy động lực lượng xử lý kịp thời sự cố kênh Yên Cốc

Huyện Thanh Oai: Huy động lực lượng xử lý kịp thời sự cố kênh Yên Cốc

(LĐTĐ) Trước diễn biến tình hình mực nước kênh Yên Cốc trên địa bàn huyện Thanh Oai dâng cao, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Thanh Oai Bùi Văn Sáng yêu cầu 2 xã Đỗ Động và Liên Châu, cùng các phòng, ban liên quan của huyện tập trung hỗ trợ lực lượng phương tiện, thiết bị và vật liệu cần thiết để khắc phục sự cố kênh Yên Cốc, đặc biệt là lực lượng “4 tại chỗ”.
Khu vực ngoài đê Tứ Liên, Tây Hồ: Nước vẫn ngập, hầu hết các hộ dân phải di dời

Khu vực ngoài đê Tứ Liên, Tây Hồ: Nước vẫn ngập, hầu hết các hộ dân phải di dời

(LĐTĐ) Những ngày qua, do ảnh hưởng của bão lũ, nước sông Hồng dâng cao, khiến một phần phường Tứ Liên, quận Tây Hồ bị úng ngập cục bộ. Các lực lượng chức năng của quận Tây Hồ, phường Tứ Liên đã thông báo di dời người dân, từ tối 11/9 đã cắt điện các khu vực bị ngập để đảm bảo an toàn.
LĐLĐ quận Hoàn Kiếm đón tiếp đoàn đại biểu Liên hiệp Công đoàn thủ đô Viêng Chăn

LĐLĐ quận Hoàn Kiếm đón tiếp đoàn đại biểu Liên hiệp Công đoàn thủ đô Viêng Chăn

(LĐTĐ) Sáng 12/9, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Hoàn Kiếm đã tổ chức tiếp Đoàn đại biểu cấp cao và các học viên của Liên hiệp Công đoàn Thủ đô Viêng Chăn (Lào) sang thăm, làm việc với LĐLĐ thành phố Hà Nội.
Tăng cường công tác vận hành, điều tiết các hồ chứa thủy điện

Tăng cường công tác vận hành, điều tiết các hồ chứa thủy điện

(LĐTĐ) Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện 94/CĐ-TTg về việc tăng cường công tác vận hành, điều tiết các hồ chứa thủy điện ở các tỉnh phía Bắc nhằm đảm bảo an toàn các hệ thống đê và giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại do ngập, lụt tại vùng hạ du.
Người dân một số vùng bị ngập ở Hà Nội trở về nhà dọn dẹp, khắc phục hậu quả của mưa, lũ

Người dân một số vùng bị ngập ở Hà Nội trở về nhà dọn dẹp, khắc phục hậu quả của mưa, lũ

(LĐTĐ) Hôm nay (12/9), ở một số khu dân cư như Chương Dương Độ, Phúc Tân (quận Hoàn Kiếm), An Khánh (huyện Hoài Đức), nước đang rút dần. Nhiều hộ dân đã trở về nhà, nỗ lực dọn dẹp để mong sớm quay trở lại cuộc sống thường nhật.

Tin khác

Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà Trung thu cho trẻ em tại Trung tâm Bảo trợ xã hội 3

Bí thư Thành ủy Hà Nội thăm, tặng quà Trung thu cho trẻ em tại Trung tâm Bảo trợ xã hội 3

(LĐTĐ) Nhân dịp Tết Trung thu, ngày 12/9, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội đã đến thăm cơ sở 3, Trung tâm Bảo trợ xã hội 3 Hà Nội (số 106 - Nguyễn Hoàng, quận Nam Từ Liêm) và tặng quà Trung thu cho trẻ em tại đây.
Tăng cường công tác vận hành, điều tiết các hồ chứa thủy điện

Tăng cường công tác vận hành, điều tiết các hồ chứa thủy điện

(LĐTĐ) Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện 94/CĐ-TTg về việc tăng cường công tác vận hành, điều tiết các hồ chứa thủy điện ở các tỉnh phía Bắc nhằm đảm bảo an toàn các hệ thống đê và giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại do ngập, lụt tại vùng hạ du.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chỉ đạo công tác khắc phục thiệt hại do bão số 3 tại Thái Nguyên

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chỉ đạo công tác khắc phục thiệt hại do bão số 3 tại Thái Nguyên

Chiều 12/9, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn công tác Trung ương đã đến làm việc tại tỉnh Thái Nguyên trực tiếp nắm tình hình; hỗ trợ và chia sẻ với địa phương nhằm sớm khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão tại Tuyên Quang

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão tại Tuyên Quang

Chiều 12/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đi kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão và thăm hỏi nhân dân, động viên các lực lượng khắc phục hậu quả thiên tai tại tỉnh Tuyên Quang.
Từ Yên Bái, Thủ tướng đến Lào Cai thị sát hiện trường vụ sạt lở tại thôn Làng Nủ

Từ Yên Bái, Thủ tướng đến Lào Cai thị sát hiện trường vụ sạt lở tại thôn Làng Nủ

(LĐTĐ) Chiều 12/9, sau khi kết thúc chương trình làm việc tại Yên Bái, Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Lào Cai để thị sát tình hình. Điểm đầu tiên Thủ tướng tới thị sát là hiện trường vụ sạt lở tại thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, đã khiến gần 100 người tử vong và mất tích.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đến Yên Bái kiểm tra, chỉ đạo công tác khắc phục thiên tai, lũ lụt

Thủ tướng Phạm Minh Chính đến Yên Bái kiểm tra, chỉ đạo công tác khắc phục thiên tai, lũ lụt

(LĐTĐ) Sáng 12/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Yên Bái, thị sát tình hình, thăm hỏi đời sống người dân, kiểm tra, động viên các lực lượng đang làm nhiệm vụ ứng phó mưa lũ, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu quả thiên tai, tiếp tế nhu yếu phẩm cho người dân.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị nâng cao chất lượng các dự án luật và báo cáo

Chủ tịch Quốc hội đề nghị nâng cao chất lượng các dự án luật và báo cáo

(LĐTĐ) Ngày 12/9, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thứ 37, cho ý kiến về các nội dung chuẩn bị trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 và xem xét một số nội dung thuộc thẩm quyền.
Văn phòng Quốc hội quyên góp, ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Văn phòng Quốc hội quyên góp, ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 12/9, tại Nhà Quốc hội, trước khi khai mạc Phiên họp thứ 37 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Văn phòng Quốc hội tổ chức lễ quyên góp, ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Hà Nội rút báo động lũ mức 2 trên sông Hồng tại 5 huyện, thị xã

Hà Nội rút báo động lũ mức 2 trên sông Hồng tại 5 huyện, thị xã

(LĐTĐ) Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) thành phố Hà Nội vừa ban hành Lệnh rút báo động lũ mức 2 tại thị xã Sơn Tây và 4 huyện ngoại thành.
Cảnh giác với “Fake news” lũ, lụt

Cảnh giác với “Fake news” lũ, lụt

(LĐTĐ) Bão Yagi (bão số 3) càn quét các địa phương nơi tâm bão đi qua đã khủng khiếp, nhưng hoàn lưu bão còn để lại những hậu quả khủng khiếp hơn. Toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, toàn hệ thống chính trị đang dồn lực chống, khắc phục hậu quả do hoàn lưu bão số 3 gây ra.
Xem thêm
Phiên bản di động