Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

5 thói quen hàng ngày hóa ra lại ẩn chứa những nguy hiểm tiềm ẩn mà không biết

Thật khó để tưởng tượng rằng các thói quen hàng ngày, đồ dùng chúng ta vẫn sử dụng tưởng chừng như vô hại nhưng lại có thể chứa những nguy hiểm tiềm ẩn.
5 thoi quen hang ngay hoa ra lai an chua nhung nguy hiem tiem an ma khong biet Những thói quen buổi sáng khiến trẻ kém thông minh
5 thoi quen hang ngay hoa ra lai an chua nhung nguy hiem tiem an ma khong biet Dùng giấy bạc bọc thực phẩm sao cho đúng?
5 thoi quen hang ngay hoa ra lai an chua nhung nguy hiem tiem an ma khong biet Chần thịt qua nước sôi: Sai lầm nghiêm trọng, bà nội trợ nào cũng mắc
5 thoi quen hang ngay hoa ra lai an chua nhung nguy hiem tiem an ma khong biet Những loại quả này đã mọc mầm thì không nên ăn

Bạn sẽ không thể ngờ rằng những thứ như thế này hóa ra lại nguy hiểm đến như vậy. Theo thống kê của trang Bright side, ngay cả những thói quen thường ngày như thế này cũng có hại mà bạn không biết.

5. Uống nước bằng chai nước bằng nhựa rẻ tiền

5 thoi quen hang ngay hoa ra lai an chua nhung nguy hiem tiem an ma khong biet

Hầu như tất cả các chai nhựa rẻ tiền mà chúng ta sử dụng hàng ngày đều được làm bằng nhựa polycarbonate, có chứa một hóa chất công nghiệp độc hại gọi là bisphenol-A (BPA). Hóa chất nhân tạo này có thể ảnh hưởng đến quá trình sửa chữa tế bào, tăng trưởng, mức năng lượng và sinh sản.

Mức BPA được giải phóng phụ thuộc vào nhiệt độ của nước: Nước càng nóng thì càng có nhiều chất hóa học vào cơ thể bạn.

Lời khuyên: Tiêu thụ đồ uống nóng từ cốc bằng thủy tinh, sành sứ... Nếu bạn muốn uống một cốc nước nóng, hãy chọn cốc bằng thép không rỉ hoặc nhựa polyethylene.

4. Tiêu thụ các loại hoa quả sấy khô

5 thoi quen hang ngay hoa ra lai an chua nhung nguy hiem tiem an ma khong biet

Hoa quả khô chứa sulfur dioxide, được sử dụng làm chất bảo quản để tránh bị hỏng. Những người bị hen hoặc nhạy cảm với sulfite nhạy cảm nên tránh những sản phẩm này. Chúng có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe, từ khó thở đến các dị ứng đe dọa đến mạng sống và thậm chí tử vong.

Lời khuyên: Để tránh sulfites, nên chọn sản phẩm hoa quả hữu cơ và không sử dụng bất kỳ chất bảo quản nào. Trái cây khô hữu cơ sẽ không để được lâu nhưng sẽ an toàn hơn cho bạn. Nên trao đổi với bác sĩ nếu bạn nhạy cảm với lưu huỳnh.

3. Đóng gói thức ăn nhanh trong giấy

5 thoi quen hang ngay hoa ra lai an chua nhung nguy hiem tiem an ma khong biet

Hầu hết các loại thức ăn nhanh ưa thích của chúng ta được bọc hoặc đóng gói trong các giấy gói chống hóa dầu. Tuy nhiên, loại giấy này có thể chứa các hợp chất fluorin, có thể ảnh hưởng đến trẻ nhỏ hoặc thai nhi đang phát triển trong bụng mẹ. Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Bệnh Hoa Kỳ (CDC) liệt kê các hậu quả có thể xảy ra khi dùng nguyên liệu này để đóng gói đồ ăn như sau đây: Ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, hành vi và học tập, giảm khả năng sinh sản, can thiệp vào các hormone tự nhiên, tăng cholesterol và nguy cơ ung thư.

Số lượng các hợp chất flo được đưa vào cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của thực phẩm, loại thực phẩm, và khoảng thời gian còn lại trong bao bì.

Lời khuyên: Nếu bạn không thể cưỡng lại được thức ăn nhanh, hãy hạn chế sử dụng đồ ăn được đóng gói trong những nguyên vật liệu này.

2. Ăn trưa ở bàn làm việc

5 thoi quen hang ngay hoa ra lai an chua nhung nguy hiem tiem an ma khong biet

Bạn có thể tin rằng bàn làm việc của bạn sạch sẽ, nhưng nó có 400 lần vi trùng hơn so với khu vệ sinh. Riêng bàn phím của bạn đã có nhiều vi khuẩn hơn khu vệ sinh đến 70%. Ngoài ra, ăn ở bàn làm tăng thời gian bạn ngồi tại chỗ và tăng nguy cơ bệnh tim.

Lời khuyên: Luôn luôn lau bàn, ngay cả khi bạn không định ngồi ăn tại chỗ. Tốt nhất bạn nên ăn trong khu vực nhà bếp hoặc căng tin. Nếu bạn phải ăn ở bàn làm việc của bạn, hãy chắc chắn lau bàn trước và đảm bảo thực phẩm của bạn không chạm vào bất kỳ bề mặt nào.

1. Ngồi bắt chéo chân

5 thoi quen hang ngay hoa ra lai an chua nhung nguy hiem tiem an ma khong biet

Tư thế ngồi "vô hại" này có thể làm tăng huyết áp lên đầu gối. Huyết áp cao có thể làm tăng nguy cơ đau tim hoặc suy tim. Nó cũng gây áp lực lên các khớp hông và có thể dẫn đến sự tích tụ máu ở chân khi tĩnh mạch của bạn bị nén, có thể hình thành cục máu đông. Các bác sĩ khuyên bạn không nên ngồi bắt chéo chân của bạn lâu hơn 10 hoặc 15 phút.

Lời khuyên: Bạn nên ngồi đặt chân trên sàn hoặc dùng vật kê chân để sao cho chân bạn uốn cong ở một góc hơn 90 độ một chút. Nếu bạn tiếp tục ngồi bắt chéo chân, cố gắng đứng dậy và đi bộ loanh quanh sau mỗi giờ.

Theo Gia đình và xã hội

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội

Bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội

(LĐTĐ) Mới đây, Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội đã tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ hoạt động Công đoàn cho 170 đồng chí là ủy viên Ban Chấp hành, ủy viên Ủy ban Kiểm tra, Tổ Tư vấn pháp luật Công đoàn ngành và các Công đoàn cơ sở trực thuộc.
Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến sáng ngày 8/9, toàn ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện khám, chữa bệnh cho tổng số 10.745 bệnh nhân đang được điều trị nội trú; tiếp đón và khám chữa bệnh nội trú 841 bệnh nhân trong những ngày bão; khám cấp cứu, tai nạn 929 trường hợp.
Quận Hà Đông chủ động khắc phục hậu quả của cơn bão số 3

Quận Hà Đông chủ động khắc phục hậu quả của cơn bão số 3

(LĐTĐ) Ngay sau khi bão số 3 đi qua, quận Hà Đông đã chỉ đạo các cơ quan chức năng, địa phương, tổ dân phố tập trung lực lượng ứng trực và hỗ trợ người dân kịp thời khắc phục các hậu quả sau bão.
Hoài Đức tập trung khắc phục các hậu quả do bão số 3 gây ra

Hoài Đức tập trung khắc phục các hậu quả do bão số 3 gây ra

(LĐTĐ) Từ ngày 7/9 đến sáng 8/9, do chịu sự ảnh hưởng của cơn bão số 3 đổ bộ vào miền Bắc nước ta, trên địa bàn huyện Hoài Đức xảy ra mưa lớn, gây nhiều thiệt hại về tài sản của Nhà nước và nhân dân.
Phân loại cây xanh bị gãy, đổ để cứu cây

Phân loại cây xanh bị gãy, đổ để cứu cây

(LĐTĐ) Cơn bão số 3 (bão Yagi) với sức gió cực mạnh đổ bộ vào các tỉnh miền Bắc nước ta, trong đó có Thủ đô Hà Nội đã gây ra những thiệt hại nặng nề. Trong đó, với Thành phố, nặng nề nhất là rất nhiều cây xanh bị gãy, đổ. Hiện các cấp chính quyền, toàn hệ thống chính trị và người dân đang khắc phục sự cố gãy, đổ cây xanh để đảm bảo an toàn giao thông.
Viettel ứng dụng công nghệ, nâng cao 30% hiệu quả khôi phục thông tin trong bão

Viettel ứng dụng công nghệ, nâng cao 30% hiệu quả khôi phục thông tin trong bão

(LĐTĐ) Cùng với huy động tối đa nhân lực, phương tiện, vật tư phục vụ công tác phòng chống cơn bão Yagi, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội đã tăng cường ứng dụng công nghệ, giúp phát hiện và điều hành củng cố kịp thời các vấn đề của mạng lưới thông tin liên lạc phục vụ người dân.
Hai Bà Trưng: Tập trung khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Hai Bà Trưng: Tập trung khắc phục hậu quả cơn bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến 14h ngày 8/9, các phòng, ban, ngành và Công ty TNHH MTV Cây xanh đã chủ động phối hợp với các phường trên địa bàn quận Hai Bà Trưng xử lý kịp thời những cây đổ, cành cây gãy, cây nghiêng theo phương châm “4 tại chỗ” để không ảnh hưởng tới giao thông trên địa bàn các phường.

Tin khác

Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến sáng ngày 8/9, toàn ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện khám, chữa bệnh cho tổng số 10.745 bệnh nhân đang được điều trị nội trú; tiếp đón và khám chữa bệnh nội trú 841 bệnh nhân trong những ngày bão; khám cấp cứu, tai nạn 929 trường hợp.
Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

(LĐTĐ) Sáng 7/9, Đoàn kiểm tra giám sát công tác đáp ứng y tế phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn số 1 của Sở Y tế do Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội Nguyễn Đình Hưng làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống cơn bão số 3 (bão Yagi) tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ.
Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Thành phố.
Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

(LĐTĐ) Sở Y tế vừa có Công văn số 4201/SYT-NVY về việc tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

(LĐTĐ) Chiều 6/9, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có Công văn số 1462/KCB-QLCL&CĐT về việc triển khai công tác phòng, chống bão số 3 (Yagi) tại cơ sở khám, chữa bệnh gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế khu vực miền Bắc và miền Trung; Sở Y tế các tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc, miền Trung.
Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các đơn vị có liên quan đảm bảo sẵn sàng nhân lực, vật tư, cơ số thuốc, hóa chất phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn; đảm bảo trực ban, trực cấp cứu 24/24 giờ.
Bộ Y tế yêu cầu khẩn trương tìm nguyên nhân vụ nhiều học sinh ở Thái Nguyên nhập viện

Bộ Y tế yêu cầu khẩn trương tìm nguyên nhân vụ nhiều học sinh ở Thái Nguyên nhập viện

(LĐTĐ) Chiều 4/9, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) có Công văn khẩn số 1448 /KCB-NV gửi Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương và Bệnh viện Nhi trung ương về việc hỗ trợ, phối hợp tìm nguyên nhân một số học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên phải nhập viện.
Hà Nội tiếp nhận 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông trong dịp nghỉ lễ 2/9

Hà Nội tiếp nhận 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông trong dịp nghỉ lễ 2/9

(LĐTĐ) Các bệnh viện trực thuộc ngành Y tế Hà Nội tiếp nhận hơn 12.900 bệnh nhân khám cấp cứu và tai nạn trong dịp nghỉ lễ 2/9, trong đó, có 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông.
Chuyển đổi số để nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh

Chuyển đổi số để nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh

(LĐTĐ) Thời gian qua, các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tích cực, nỗ lực đẩy mạnh chuyển đổi số trong khám, chữa bệnh, góp phần rút ngắn thời gian chờ khám của người bệnh, giảm tải áp lực cho nhân viên y tế, đem đến sự hài lòng cho người bệnh và người nhà người bệnh.
Biến chứng sức khỏe vì chủ quan khi có bệnh mãn tính

Biến chứng sức khỏe vì chủ quan khi có bệnh mãn tính

(LĐTĐ) Tự ý uống thuốc, bỏ thuốc hoặc không đi khám thường xuyên... nhiều người mắc bệnh nền mãn tính gặp những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.
Xem thêm
Phiên bản di động