Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

7 lý do khiến bạn luôn cảm thấy rất khát

Ai trong chúng ta cũng thấy khát nước vào lúc này hay lúc khác, nhưng thường thì một ly nước mát là đủ để xoa dịu tình hình. Thế nhưng điều gì đang xảy ra nếu bạn uống một cốc nước đầy mà cơn khát vẫn không dịu đi?
7 ly do khien ban luon cam thay rat khat 7 dấu hiệu bạn ăn quá nhiều muối
7 ly do khien ban luon cam thay rat khat

1. Mất nước

Thật ngạc nhiên là lý do số một khiến chúng ta cảm thấy khát là do không uống đủ nước. Đôi khi đó chỉ là thói quen ít uống nước; một số lần khác là chúng ta không nhận ra môi trường ảnh hưởng đến nhu cầu nước của cơ thể như thế nào.

Trời nóng hay ẩm? Bạn có sống ở vùng núi cao không? Hôm nay bạn có tập thể dục không? Tất cả những điều này làm tăng nhu cầu nước của cơ thể, vì vậy sẽ cần phải điều chỉnh cho phù hợp.

Khi cảm thấy khát, thông thường cơ thể đã mất từ ​​1 đến 2% mất nước, vì vậy hãy lập kế hoạch trước và mang theo nhiều nước hơn bạn nghĩ là mình sẽ cần - việc có nước dự phòng luôn sẽ tốt hơn.

2. Ăn quá nhiều muối

Nếu bạn có thói quen ăn vặt bằng đồ mặn hoặc bắt đầu một ngày với thức ăn nhiều muối, đó có thể là lý do khiến bạn cảm thấy khát. Tỷ lệ nước/muối là rất quan trọng trong cơ thể. Nếu bạn ăn quá nhiều, cơ thể sẽ tự nhiên muốn pha loãng nó, và điều đó gây ra cơn khát.

Tuy nhiên, người ta còn tranh cãi là liệu uống nhiều hơn có thực sự giúp điều hòa lượng muối tăng trong cơ thể hay không, vì một nghiên cứu năm 2017 trên Journal of Clinical Investigation đã theo dõi 10 phi hành gia vũ trụ và phát hiện ra rằng họ bài xuất natri thừa qua nước tiểu bất kể họ uống bao nhiêu.

Nói cách khác, nếu lượng muối cao và có khả năng làm bạn khát nước, hãy thử muối xuống 2.300 mg một ngày theo khuyến cáo của Hướng dẫn chế độ ăn uống cho người Mỹ. Điều đó có thể giúp nhiều hơn việc tiếp tục uống nước như một con cá.

3. Đái tháo đường

Một trong những tình trạng bệnh phổ biến nhất có thể gây ra khát dai dẳng là đái tháo đường týp 2. Về cơ bản, nó hoạt động như thế này: Thận phải làm việc để xử lý hoặc loại bỏ lượng đường thừa trong cơ thể, và khi không thể, đường được bài xuất qua nước tiểu, sẽ kéo theo nước từ cơ thể bạn. Đi tiểu nhiều càng khiến bạn mất nước nhiều hơn, từ đó lại càng khát và vòng xoắn cứ tiếp tục mãi.

Vì vậy, nếu cảm thấy khát và nhận thấy mình đi tiểu nhiều hơn bình thường, hãy đi khám bác sĩ để được kiểm tra lượng đường trong máu.

4. Khô miệng

Có khả năng là không phải bạn thực sự bị khát mà là bị khô miệng, một tình trạng xảy ra khi các tuyến nước bọt không thể tạo ra đủ nước bọt để giữ cho miệng luôn ẩm ướt. Đây là tác dụng phụ thường gặp của một số loại thuốc, bao gồm thuốc chống trầm cảm, , dramamine, và thuốc huyết áp. Nó cũng có thể do tia xạ và hóa trị, sử dụng thuốc lá, tổn thương thần kinh, và các loại ma túy như cần sa và methamphetamine.

Để làm dịu các triệu chứng, bạn có thể ngậm kẹo chanh cứng, vì nó có thể giúp kích thích tiết nước bọt.

5. Thiếu máu

Thiếu máu là một tình trạng gây mệt mỏi và rụng tóc, nhưng nó cũng có thể gây khát nhiều. Các trường hợp nhẹ có thể có ít hoặc không có triệu chứng, nhưng khi bệnh nặng hơn thì cảm giác khát có thể bắt đầu tăng lên.

Nếu bạn biết mình dễ bị thiếu máu thì nên thông báo triệu chứng này với bác sĩ để tìm xem liệu chúng có liên quan với nhau hay không.

6. Tuổi già

“Khi có tuổi, cơ chế khát và phản ứng khát sẽ không còn mạnh. Điều đó đơn giản có nghĩa là những người cao tuổi thường ít uống nước hơn, và người cao tuổi rất hay bị mất nước nhanh hơn nhiều so với người trẻ.

Nếu điều đó có vẻ giống với trường hợp của bạn, hãy thử đặt lời nhắc để uống nước hoặc đầu tư vào một chai nước công nghệ cao phát sáng khi đã đến lúc phải uống nước.

7. Đái tháo nhạt

Một bệnh hoàn toàn khác với đái tháo đường týp 1 và 2, bệnh đái tháo nhạt không liên quan đến lượng đường trong máu, mà là do thiếu một loại hoóc-môn chống bài niệu. Những bệnh nhân bị tình trạng bệnh hiếm gặp này không thể kiểm soát được lượng nước thải ra qua nước tiểu, khiến họ đi tiểu nhiều hơn nhiều so với người bình thường, dẫn đến tình trạng mất nước, khiến họ phải uống nhiều nước.

Nếu bạn nghĩ rằng đây là trường hợp của bạn, bác sĩ có thể muốn xét nghiệm máu và nước tiểu, hoặc thậm chí thử xét nghiệm không uống nước để xem lượng nước tiểu tạo ra khi bạn không uống bất cứ thứ gì. Từ đó, bác sĩ có thể giúp bạn quản lý bệnh bằng thuốc thích hợp và làm dịu các triệu chứng.

Theo Cẩm Tú/dantri.com.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Ba Đình: Chủ động ứng phó với mưa lũ theo phương châm “3 sẵn sàng” và “4 tại chỗ”

Ba Đình: Chủ động ứng phó với mưa lũ theo phương châm “3 sẵn sàng” và “4 tại chỗ”

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân (UBND) quận Ba Đình yêu cầu các phòng, ban, đơn vị cùng Chủ tịch UBND các phường căn cứ tình hình mưa lũ, chủ động kiểm tra, rà soát, sẵn sàng triển khai kế hoạch, phương án hộ đê, ứng phó với mưa lũ theo phương châm “3 sẵn sàng”, “4 tại chỗ” phù hợp với địa bàn, phạm vi, lĩnh vực quản lý.
Huyện Thanh Oai: Hỗ trợ người dân, không để ai bị bỏ lại phía sau

Huyện Thanh Oai: Hỗ trợ người dân, không để ai bị bỏ lại phía sau

(LĐTĐ) Mặc dù vẫn còn mưa lớn, nhưng hiện nay các cấp các ngành và lực lượng chức năng của huyện Thanh Oai đã kịp thời khắc phục các sự cố dần đưa mọi sinh hoạt của người dân trở lại bình thường...
Cấm các phương tiện hoạt động trên sông Đáy, sông Cà Lồ, suối Yến và hồ Suối Hai

Cấm các phương tiện hoạt động trên sông Đáy, sông Cà Lồ, suối Yến và hồ Suối Hai

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội thông tin, hiện nay do ảnh hưởng của cơn bão số 3, các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc tiếp tục xảy ra mưa lớn, các nhà máy thủy điện phải xả lũ dẫn đến mực nước tại các sông trên địa bàn thành phố Hà Nội dâng cao.
Cấm đường 427 qua huyện Thường Tín vì ngập sâu

Cấm đường 427 qua huyện Thường Tín vì ngập sâu

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa thông tin về phương án phân luồng, tổ chức giao thông, bảo đảm an toàn giao thông tại các vị trí bị ngập úng sau cơn bão số 3 trên tuyến đường 427 (71 cũ) thuộc địa bàn huyện Thường Tín.
Hạn chế phương tiện từ Quốc lộ 3 đến Bắc Giang vì ngập sâu

Hạn chế phương tiện từ Quốc lộ 3 đến Bắc Giang vì ngập sâu

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa thông tin về việc điều chỉnh tổ chức giao thông, hạn chế các phương tiện lưu thông trên đường 401 (đường tỉnh 296) đoạn từ Quốc lộ 3 đến cầu Vát, thành phố Hà Nội hướng đi thị trấn Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang vì ngập sâu.
Hà Nội: Đẩy nhanh biện pháp giải tỏa cây xanh gãy, đổ sau bão

Hà Nội: Đẩy nhanh biện pháp giải tỏa cây xanh gãy, đổ sau bão

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội ban hành Văn bản số 2963/UBND-ĐT, về việc triển khai các biện pháp khắc phục, giải tỏa cây xanh gãy, đổ sau cơn bão số 3 (Yagi) trên địa bàn Thành phố.
Gỡ vướng cấp phép xây dựng phần hầm tại TP.HCM

Gỡ vướng cấp phép xây dựng phần hầm tại TP.HCM

(LĐTĐ) Trong quá trình lập quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060, đã xuất hiện nhiều bất cập, khó khăn, vướng mắc về không gian ngầm và việc cấp giấy phép xây dựng đối với công trình có tầng hầm trên địa bàn Thành phố.

Tin khác

TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

(LĐTĐ) Ngay sau khi công bố dịch sởi, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã tổng lực tiêm vắc xin sởi cho trẻ từ 1 - 10 tuổi. Đến nay, đã có 19.821 trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm vắc xin sởi, chiếm tỷ lệ 32,6% và chiếm 15% trong nhóm trẻ từ 1 - 10 tuổi.
Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

(LĐTĐ) Mặc dù đã được cảnh báo từ các chuyên gia y tế, nhưng tình trạng nhiều người bệnh tự ý bỏ thuốc theo đơn của bác sĩ, hay sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc… đang là một vấn nạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng. Đáng lo ngại, các bệnh nhân trên thường nhập viện muộn, khiến việc điều trị càng thêm khó khăn và tốn kém hơn.
Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

(LĐTĐ) Ăn tiết canh đầu tháng để lấy may, nam thanh niên 27 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch, suy đa tạng, hôn mê, rối loạn đông máu…
Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 30/8 đến ngày 6/9), toàn Thành phố ghi nhận 190 trường hợp mắc sốt xuất huyết, với 10 ổ dịch.
Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

(LĐTĐ) Khi bão số 3 (Yagi) càn quét Hà Nội đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho toàn Thành phố. Trong đêm bão đổ bộ, để đảm bảo công tác cấp cứu, điều trị cho người bệnh trong bão, khoa cấp cứu các bệnh viện trên địa bàn Thành phố luôn sáng đèn và sẵn sàng tiếp nhận các trường hợp cấp cứu cũng như người bị nạn do ảnh hưởng của cơn bão này.
Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến sáng ngày 8/9, toàn ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện khám, chữa bệnh cho tổng số 10.745 bệnh nhân đang được điều trị nội trú; tiếp đón và khám chữa bệnh nội trú 841 bệnh nhân trong những ngày bão; khám cấp cứu, tai nạn 929 trường hợp.
Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

(LĐTĐ) Sáng 7/9, Đoàn kiểm tra giám sát công tác đáp ứng y tế phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn số 1 của Sở Y tế do Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội Nguyễn Đình Hưng làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống cơn bão số 3 (bão Yagi) tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ.
Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Thành phố.
Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

(LĐTĐ) Sở Y tế vừa có Công văn số 4201/SYT-NVY về việc tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

(LĐTĐ) Chiều 6/9, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có Công văn số 1462/KCB-QLCL&CĐT về việc triển khai công tác phòng, chống bão số 3 (Yagi) tại cơ sở khám, chữa bệnh gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế khu vực miền Bắc và miền Trung; Sở Y tế các tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc, miền Trung.
Xem thêm
Phiên bản di động