Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

8 loại thực phẩm nên tránh khi bạn bị đau đầu

Đau đầu có thể rất dữ dội và khoảng 30% số cơn đau đầu được kích hoạt bởi các loại thực phẩm và đồ uống chúng ta hấp thu.
8 loai thuc pham nen tranh khi ban bi dau dau Nguy cơ tử vong cao nếu cứ xem thường khi bị đau đầu kiểu này
8 loai thuc pham nen tranh khi ban bi dau dau Chớ chủ quan với chứng đau đầu khi thời tiết thay đổi
8 loai thuc pham nen tranh khi ban bi dau dau Những thực phẩm cần tránh khi bị đau đầu
8 loai thuc pham nen tranh khi ban bi dau dau Đừng bao giờ đi ngủ với tóc ướt

Có một số thành phần trong nhiều loại thực phẩm khiến mạch máu co lại và gây ra đau đầu. Một trong những thành phần chính là tyramine, được tìm thấy trong nhiều loại thực phẩm hơn là bạn có thể nhận ra. Nếu bạn bị đau đầu, hãy tránh xa những thực phẩm dưới đây.

Sô-cô-la

Sôcôla chứa chất phenylethylamine. Chấy này khiến mạch máu co lại và giãn ra, sau đó gây đau đầu. Vì vậy, nếu bạn bị đau đầu thì không nên ăn sôcôla.

Thịt bảo quản

8 loai thuc pham nen tranh khi ban bi dau dau
Xúc xích, thịt xông khói...thường có chất bảo quản và chất nitrat gây đau đầu

Bạn không nên ăn các loại thịt chế biến như xúc xích, thịt xông khói, giăm bông,… khi bạn bị đau đầu. Chúng thường có chất bảo quản và chứa nitrat, gây ra đau đầu. Thông thường, đau đầu là do nitrat trong máu cao, vì vậy nếu hấp thu nhiều hơn sẽ làm cho tình trạng đau đầu của bạn tồi tệ hơn.

Thực phẩm chứa nhiều mì chính (monosodium glutamate)

8 loai thuc pham nen tranh khi ban bi dau dau
Mì chính hoặc muối thường kích thích một số dây thần kinh trong não gây ra đau đầu

Mì chính hoặc muối thường kích thích một số dây thần kinh trong não và khiến tình trạng đau đầu của bạn trầm trọng hơn. Nếu bạn bị đau đầu, chỉ nên ăn những thực phẩm có ít mì chính. Thậm chí bạn có thể đề nghị không cho mì chính vào những món ăn của bạn. Mì chính là một trong những loại thực phẩm bạn nên tránh khi bị bệnh.

Thực phẩm chứa tyramine

Thực phẩm chứa tyramine - một axít amin, được biết là gây đau đầu, vì nó làm giảm nồng độ serotonin trong não. Có rất nhiều thực phẩm chứa tyramine, bao gồm bơ, ôliu, chuối, một số loại trái cây họ cam quýt, ...

Rượu vang đỏ/rượu

Rượu cũng chứa tyramine, và nghiên cứu mới đây cho thấy rượu vang đỏ có chứa phenol, cũng gây đau đầu. Rượu có thể giúp bạn thư giãn, nhưng bạn nên tránh xa rượu khi bị đau đầu.

Đậu Hà Lan

Đậu Hà Lan cũng chứa một số amin – khiến cho tình trạng đau đầu của bạn trầm trọng hơn.

Bánh mì men

Coumarin - chất hóa học tự nhiên có trong bánh mì men - có thể kích thích gây đau nửa đầu. Hãy cẩn thận khi hấp thu men nếu bạn bị đau đầu, vì nó chứa các amin không có lợi cho bạn trong lúc này.

Chất tạo ngọt nhân tạo

Các độc tố kích thích có trong chất tạo ngọt nhân tạo khiến tế bào thần kinh kích thích không đều, do đó có thể gây đau nửa đầu. Lưu ý rằng các chất tạo ngọt nhân tạo nói chung là không có lợi cho sức khỏe, và bạn nên tránh ngay cả khi không bị đau đầu.

Theo Gia đình và xã hội

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Cấm các phương tiện hoạt động trên sông Đáy, sông Cà Lồ, suối Yến và hồ Suối Hai

Cấm các phương tiện hoạt động trên sông Đáy, sông Cà Lồ, suối Yến và hồ Suối Hai

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội thông tin, hiện nay do ảnh hưởng của cơn bão số 3, các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc tiếp tục xảy ra mưa lớn, các nhà máy thủy điện phải xả lũ dẫn đến mực nước tại các sông trên địa bàn thành phố Hà Nội dâng cao.
Cấm đường 427 qua huyện Thường Tín vì ngập sâu

Cấm đường 427 qua huyện Thường Tín vì ngập sâu

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa thông tin về phương án phân luồng, tổ chức giao thông, bảo đảm an toàn giao thông tại các vị trí bị ngập úng sau cơn bão số 3 trên tuyến đường 427 (71 cũ) thuộc địa bàn huyện Thường Tín.
Hạn chế phương tiện từ Quốc lộ 3 đến Bắc Giang vì ngập sâu

Hạn chế phương tiện từ Quốc lộ 3 đến Bắc Giang vì ngập sâu

(LĐTĐ) Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội vừa thông tin về việc điều chỉnh tổ chức giao thông, hạn chế các phương tiện lưu thông trên đường 401 (đường tỉnh 296) đoạn từ Quốc lộ 3 đến cầu Vát, thành phố Hà Nội hướng đi thị trấn Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang vì ngập sâu.
Hà Nội: Đẩy nhanh biện pháp giải tỏa cây xanh gãy, đổ sau bão

Hà Nội: Đẩy nhanh biện pháp giải tỏa cây xanh gãy, đổ sau bão

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội ban hành Văn bản số 2963/UBND-ĐT, về việc triển khai các biện pháp khắc phục, giải tỏa cây xanh gãy, đổ sau cơn bão số 3 (Yagi) trên địa bàn Thành phố.
Gỡ vướng cấp phép xây dựng phần hầm tại TP.HCM

Gỡ vướng cấp phép xây dựng phần hầm tại TP.HCM

(LĐTĐ) Trong quá trình lập quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060, đã xuất hiện nhiều bất cập, khó khăn, vướng mắc về không gian ngầm và việc cấp giấy phép xây dựng đối với công trình có tầng hầm trên địa bàn Thành phố.
Thủy điện Thác Bà an toàn, lưu lượng nước về hồ đang giảm dần

Thủy điện Thác Bà an toàn, lưu lượng nước về hồ đang giảm dần

(LĐTĐ) Theo ông Nguyễn Văn Quyền, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Thuỷ điện Thác Bà, đến 13h ngày 11/9, lưu lượng nước về hồ đạt 2.992 m3/s, lưu lượng xả 3.005 m3/s, hồ thuỷ điện bảo đảm an toàn.
TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

(LĐTĐ) Ngay sau khi công bố dịch sởi, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã tổng lực tiêm vắc xin sởi cho trẻ từ 1 - 10 tuổi. Đến nay, đã có 19.821 trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm vắc xin sởi, chiếm tỷ lệ 32,6% và chiếm 15% trong nhóm trẻ từ 1 - 10 tuổi.

Tin khác

TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

TP.HCM: Chỉ hơn 30% trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm đủ mũi vắc xin sởi

(LĐTĐ) Ngay sau khi công bố dịch sởi, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã tổng lực tiêm vắc xin sởi cho trẻ từ 1 - 10 tuổi. Đến nay, đã có 19.821 trẻ từ 1 - 5 tuổi được tiêm vắc xin sởi, chiếm tỷ lệ 32,6% và chiếm 15% trong nhóm trẻ từ 1 - 10 tuổi.
Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

(LĐTĐ) Mặc dù đã được cảnh báo từ các chuyên gia y tế, nhưng tình trạng nhiều người bệnh tự ý bỏ thuốc theo đơn của bác sĩ, hay sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc… đang là một vấn nạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng. Đáng lo ngại, các bệnh nhân trên thường nhập viện muộn, khiến việc điều trị càng thêm khó khăn và tốn kém hơn.
Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

(LĐTĐ) Ăn tiết canh đầu tháng để lấy may, nam thanh niên 27 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch, suy đa tạng, hôn mê, rối loạn đông máu…
Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 30/8 đến ngày 6/9), toàn Thành phố ghi nhận 190 trường hợp mắc sốt xuất huyết, với 10 ổ dịch.
Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

(LĐTĐ) Khi bão số 3 (Yagi) càn quét Hà Nội đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho toàn Thành phố. Trong đêm bão đổ bộ, để đảm bảo công tác cấp cứu, điều trị cho người bệnh trong bão, khoa cấp cứu các bệnh viện trên địa bàn Thành phố luôn sáng đèn và sẵn sàng tiếp nhận các trường hợp cấp cứu cũng như người bị nạn do ảnh hưởng của cơn bão này.
Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến sáng ngày 8/9, toàn ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện khám, chữa bệnh cho tổng số 10.745 bệnh nhân đang được điều trị nội trú; tiếp đón và khám chữa bệnh nội trú 841 bệnh nhân trong những ngày bão; khám cấp cứu, tai nạn 929 trường hợp.
Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

(LĐTĐ) Sáng 7/9, Đoàn kiểm tra giám sát công tác đáp ứng y tế phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn số 1 của Sở Y tế do Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội Nguyễn Đình Hưng làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống cơn bão số 3 (bão Yagi) tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ.
Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Thành phố.
Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

(LĐTĐ) Sở Y tế vừa có Công văn số 4201/SYT-NVY về việc tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

(LĐTĐ) Chiều 6/9, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có Công văn số 1462/KCB-QLCL&CĐT về việc triển khai công tác phòng, chống bão số 3 (Yagi) tại cơ sở khám, chữa bệnh gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế khu vực miền Bắc và miền Trung; Sở Y tế các tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc, miền Trung.
Xem thêm
Phiên bản di động