Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Báo động tình trạng đuối nước

Bài 3: Trách nhiệm thuộc về ai?

(LĐTĐ) Mặc dù đã có nhiều biện pháp chỉ đạo sát sao nhưng tình hình đuối nước trẻ em chưa giảm, số trẻ em bị tử vong do đuối nước vẫn có xu hướng tăng. Trách nhiệm của gia đình, nhà trường và các cơ quan chức năng là điều cần phải làm rõ.  
bai 3 trach nhiem thuoc ve ai Bài 2: Những con số báo động
bai 3 trach nhiem thuoc ve ai Bài 1: Những vụ đuối nước thương tâm
bai 3 trach nhiem thuoc ve ai Tuyên truyền về kỹ năng phòng, chống đuối nước

Theo Thứ trưởng Bộ game bài uy tín – Thương binh và Xã hội Nguyễn Thị Hà, trong thời gian qua Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các cấp, các ngành luôn quan tâm chỉ đạo công tác phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em nói chung đặc biệt là phòng, chống đuối nước trẻ em.

Việt Nam cũng đã có nhiều nỗ lực trong phòng chống đuối nước trẻ em. Hệ thống pháp lý liên quan đến công tác phòng chống đuối nước trẻ em ngày càng hoàn thiện. Luật trẻ em năm 2016 đã quy định trách nhiệm của Nhà nước đảm bảo thực hiện các biện pháp phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em.

bai 3 trach nhiem thuoc ve ai
Dạy các kỹ năng an toàn trong môi trường nước cho trẻ em và tạo một môi trường an toàn cho trẻ em là vô cùng cần thiết. (Ảnh: T. Thủy)

Thủ tướng Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định số 234/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em giai đoạn 2016 - 2020. Chương trình đã thể hiện sự liên kết của các ngành nhằm tăng cường nỗ lực chung để phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em, phòng, chống đuối nước trẻ em, với mục tiêu giảm tử vong do đuối nước ở trẻ em, dạy các kỹ năng an toàn trong môi trường nước cho trẻ em và tạo một môi trường an toàn cho trẻ em; Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị chỉ đạo toàn quốc tăng cường công tác phòng, chống đuối nước học sinh, trẻ em, đặc biệt quan tâm đến phòng, chống đuối nước cho trẻ em trong dịp hè.

“Việt Nam đã triển khai tích cực các hoạt động nâng cao kiến thức, kỹ năng phòng, chống đuối nước cho trẻ em, các chiến dịch truyền thông triển khai trên toàn quốc đã tác động tích cực đến sự quan tâm, nhận thức của xã hội đối với việc phòng, chống đuối nước trẻ em; các nguy cơ gây đuối nước trẻ em tại gia đình, trường học, cộng đồng được loại bỏ; việc dạy bơi và dạy kỹ năng an toàn cho trẻ được triển khai tại nhiều địa phương với sự tham gia của cộng đồng và các tổ chức quốc tế. Kế hoạch liên ngành về phòng, chống đuối nước trẻ em giai đoạn 2017 - 2020 đã được 9 Bộ, ngành, đoàn thể ký kết, tạo sức mạnh liên ngành với một can thiệp tổng thể về vấn đề đuối nước ở trẻ em”, bà Hà thông tin.

Tuy nhiên, cũng theo Thứ trưởng Nguyễn Thị Hà, bên cạnh những thành tựu đạt được, vẫn còn nhiều thách thức đối với Việt Nam để hoàn thành mục tiêu giảm tỷ lệ tử vong trẻ em do đuối nước của Chính phủ vào năm 2020.

“Đó là nhận thức của gia đình, cộng đồng, xã hội về nguy cơ gây đuối nước trẻ em còn hạn chế; trẻ thiếu sự giám sát, trông giữ của cha mẹ, người chăm sóc trẻ; trẻ em chưa biết bơi, thiếu kỹ năng an toàn trong môi trường nước; môi trường xã hội cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây đuối nước trẻ em. Nhiều địa phương còn thiếu cơ sở vật chất và hướng dẫn viên dạy bơi đặc biệt là các vùng nghèo, vùng miền núi khó khăn”, bà Hà nêu khó khăn.

Liên quan tới vấn đề trên, theo bà Ngô Thị Minh, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, nếu muốn giảm tỷ lệ tử vong trẻ em do đuối nước trong thời gian tới, cần làm rõ hơn trách nhiệm của địa phương trong kiến thiết, đảm bảo môi trường an toàn cho trẻ em, tạo sân chơi cho trẻ em được học bơi, học kỹ năng an toàn trong môi trường nước. Trong đó, phải đặc biệt nhấn mạnh tới trách nhiệm, vai trò của ủy ban nhân dân các cấp.

“Chúng ta cần làm rõ vai trò, trách nhiệm của địa phương nhất là ủy ban nhân dân các cấp trong vấn đề đảm bảo môi trường an toàn cho trẻ được đào tạo các kỹ năng bơi, kỹ năng ứng phó với sự cố trong môi trường nước. Tùy điều kiện của địa phương, chính quyền các cấp cần xây dựng các kế hoạch mở thêm các trung tâm dạy bơi, dạy kỹ năng cho trẻ khi ở trong môi trường nước. Với những nơi điều kiện tinh tế còn khó khăn, có thể cân nhắc tận dụng những địa điểm tự nhiên để dạy bơi hoặc kêu gọi thêm sự vào cuộc của các tổ chức xã hội”, bà Ngô Thị Minh cho hay.

Cũng theo bà Minh, trách nhiệm về đảm bảo an toàn cho trẻ, hướng tới mục tiêu giảm tỷ lệ trẻ tử vong do đuối nước ở Việt Nam còn ở chính nhà trường và gia đình nơi nuôi dưỡng các em.

“Nhà trường phải thường xuyên tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho trẻ khi hoạt động trong môi trường nước để trẻ biết cách đối phó với các hiểm nguy tiềm ẩn. Tuy nhiên, các trường cũng không nên cứng nhắc trong việc tuyển dụng các giáo viên dạy bơi phải có tiêu chuẩn quá cao cho trẻ vì như thế sẽ làm phình biên chế, không cần thiết. Về mặt gia đình, các vị cha mẹ nếu đã biết bơi có thể dạy cho con trẻ, đó là phương pháp gần gũi, dễ thực hiện và đem lại hiệu quả cao. Tôi muốn nhấn mạnh lần nữa, gia đình có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc định hướng kỹ năng sinh tồn cho trẻ, trong đó có kỹ năng an toàn trong môi trường nước”, bà Minh khẳng định.

(Bài cuối: Làm thế nào để không còn những vụ trẻ em đuối nước thương tâm?)

H. Phong - C. Phương

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Đề nghị Trung Quốc phối hợp kiểm soát lượng nước trên thượng nguồn sông Hồng

Đề nghị Trung Quốc phối hợp kiểm soát lượng nước trên thượng nguồn sông Hồng

(LĐTĐ) Các Cơ quan đại diện Việt Nam tại Trung Quốc đã có công hàm đề nghị Trung Quốc kiểm soát chặt chẽ lượng nước trên thượng nguồn sông Hồng đổ xuống hạ lưu, điều phối các cơ quan chức năng giảm hoặc đóng cửa xả tại các đập thủy điện ở thượng nguồn.
Thông tin vỡ đê tại huyện Sóc Sơn là không đúng, khu vực sự cố là đoạn đường liên thôn

Thông tin vỡ đê tại huyện Sóc Sơn là không đúng, khu vực sự cố là đoạn đường liên thôn

(LĐTĐ) Hiện nay, trên mạng đang lan truyền thông tin huyện Sóc Sơn bị vỡ đê, đây là thông tin không chính xác. Thực tế khu vực sự cố là tại một đoạn đường liên thôn ngăn giữa suối Lai Sơn với một cánh đồng, lực lượng tại chỗ đã được huy động để khắc phục sự cố.
Hội Nhà báo Việt Nam kêu gọi ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả bão lũ

Hội Nhà báo Việt Nam kêu gọi ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả bão lũ

(LĐTĐ) Để phát huy truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái, “Lá lành đùm lá rách”, “Thương người như thể thương thân”, Hội Nhà báo Việt Nam kêu gọi các cấp Hội Nhà báo, các cơ quan báo chí ủng hộ tài chính, nhu yếu phẩm thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp hoặc hỗ trợ trực tiếp cho đồng bào các địa phương bị ảnh hưởng.
EVNHANOI tăng cường lực lượng sẵn sàng ứng phó nguy cơ ngập lụt

EVNHANOI tăng cường lực lượng sẵn sàng ứng phó nguy cơ ngập lụt

(LĐTĐ) Dự báo hoàn lưu cơn bão số 3 sẽ tiếp tục gây mưa lớn khiến mực nước cáac sông dâng cao lên mức báo động, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đã huy động mọi nguồn lực để khắc phục hậu quả cơn bão số 3, đồng thời duy trì các lực lượng tại chỗ, tăng cường các lực lượng xung kích sẵn sàng ứng phó nguy cơ ngập lụt tại Hà Nội.
Lũ trên sông Thao tại Lào Cai xuống chậm, lũ trên sông Hồng đang lên

Lũ trên sông Thao tại Lào Cai xuống chậm, lũ trên sông Hồng đang lên

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, lũ trên sông Thao tại thành phố Lào Cai tiếp tục xuống chậm; tại Yên Bái đang lên chậm. Lũ trên sông Lô (Tuyên Quang, Phú Thọ), sông Cầu (Bắc Ninh), sông Thương (Bắc Giang), sông Hồng (Hà Nội), sông Hoàng Long (Ninh Bình) đang lên.
Đồng hành, hỗ trợ các hộ nông dân bị ảnh hưởng do bão

Đồng hành, hỗ trợ các hộ nông dân bị ảnh hưởng do bão

(LĐTĐ) Ngày 10/9, đồng chí Phạm Hải Hoa, Thành ủy viên, Chủ tịch Hội Nông dân thành phố Hà Nội đã đến thăm và động viên một số hộ hội viên nông dân bị ảnh hưởng nặng nề do cơn bão số 3 gây ra tại thị xã Sơn Tây và huyện Đan Phượng.
Hành khách xúc động khi nhận lại 150 triệu đồng bỏ quên trên xe buýt

Hành khách xúc động khi nhận lại 150 triệu đồng bỏ quên trên xe buýt

(LĐTĐ) Tổng Công ty Vận tải Hà Nội - Transerco thông tin, hôm nay (10/9) một hành khách đi xe buýt từ Phú Xuyên đi Thường Tín đã đãng trí bỏ quên chiếc túi có 150 triệu đồng vừa rút từ ngân hàng về. Ngay khi phát hiện số tài sản này, đội ngũ lái xe buýt và nhân viên phục vụ của Transerco đã hỗ trợ tìm kiếm, bảo quản và trao lại cho hành khách số tiền lớn bị bỏ quên này.

Tin khác

Lũ trên sông Thao tại Lào Cai xuống chậm, lũ trên sông Hồng đang lên

Lũ trên sông Thao tại Lào Cai xuống chậm, lũ trên sông Hồng đang lên

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, lũ trên sông Thao tại thành phố Lào Cai tiếp tục xuống chậm; tại Yên Bái đang lên chậm. Lũ trên sông Lô (Tuyên Quang, Phú Thọ), sông Cầu (Bắc Ninh), sông Thương (Bắc Giang), sông Hồng (Hà Nội), sông Hoàng Long (Ninh Bình) đang lên.
Cập nhật mới nhất diễn biến mưa tại vùng núi và trung du Bắc Bộ trong chiều 10/9

Cập nhật mới nhất diễn biến mưa tại vùng núi và trung du Bắc Bộ trong chiều 10/9

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, từ chiều tối 10/9 đến chiều 11/9, có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến 30-70mm, cục bộ có nơi trên 120mm; riêng Lào Cai, Yên Bái có mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến 50-100mm, cục bộ có nơi trên 200mm.
Huyện Chương Mỹ: Huy động hơn 5.000 người và 357 phương tiện ứng trực phòng, chống thiên tai

Huyện Chương Mỹ: Huy động hơn 5.000 người và 357 phương tiện ứng trực phòng, chống thiên tai

(LĐTĐ) Ngày 10/9, Chính quyền các địa phương cùng đoàn thể đã huy động tối đa lực lượng và phương tiện ứng trực phòng, chống thiên tai 24/24h; tích cực, khẩn trương hỗ trợ người dân sơ tán người và tài sản đến nơi an toàn.
Hà Nội phát lệnh báo động lũ cấp 1 trên sông Đuống

Hà Nội phát lệnh báo động lũ cấp 1 trên sông Đuống

(LĐTĐ) 12h30 ngày 10/9, ông Nguyễn Xuân Đại - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, Phó Trưởng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội, đã ký ban hành Lệnh báo động lũ cấp 1 trên sông Đuống tại địa phận quận Long Biên và các huyện Đông Anh, Gia Lâm.
Khẩn trương đóng cửa xả đáy hồ thủy điện Hòa Bình và Tuyên Quang

Khẩn trương đóng cửa xả đáy hồ thủy điện Hòa Bình và Tuyên Quang

(LĐTĐ) Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) lệnh Giám đốc Công ty Thủy điện Hòa Bình và Tuyên Quang đóng 1 của xả đáy hồ thủy điện Hòa Bình và đóng tiếp 1 cửa xả đáy hồ thủy điện Tuyên Quang vào hồi 12h hôm nay (10/9).
Phường Phúc Xá (Ba Đình) sẵn sàng phương án bảo đảm an toàn cho người dân vùng ven sông

Phường Phúc Xá (Ba Đình) sẵn sàng phương án bảo đảm an toàn cho người dân vùng ven sông

(LĐTĐ) Phường Phúc Xá là địa bàn duy nhất của quận Ba Đình nằm hoàn toàn ngoài đê sông Hồng, do đó công tác bảo đảm an toàn cho người dân, phòng, chống lũ lụt được phường đặt lên hàng đầu. Các lực lượng chức năng đang nỗ lực ứng phó với mưa lớn, úng ngập để bảo đảm an toàn cho người dân.
Dồn lực khôi phục sản xuất sau bão

Dồn lực khôi phục sản xuất sau bão

(LĐTĐ) Thời điểm này, ảnh hưởng của cơn bão số 3 khiến nhiều diện tích lúa và hoa màu tại các huyện ngoại thành Hà Nội đã bị ngập úng, thiệt hại. Đáng chú ý, hiện các địa phương ngoại thành Hà Nội đã nhanh chóng thống kê thiệt hại, tập trung mọi nguồn lực, phương tiện, thiết bị, khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Thành phố Hồ Chí Minh: Chủ động ứng phó ảnh hưởng của bão số 3

Thành phố Hồ Chí Minh: Chủ động ứng phó ảnh hưởng của bão số 3

(LĐTĐ) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang tăng cường các biện pháp chủ động ứng phó ảnh hưởng của bão số 3.
Hà Nội: Phát lệnh báo động lũ trên sông Nhuệ tại địa phận các xã ven đê

Hà Nội: Phát lệnh báo động lũ trên sông Nhuệ tại địa phận các xã ven đê

(LĐTĐ) Căn cứ vào mực nước sông Nhuệ tại Đồng Quan hồi 6h30 ngày 10/9 là 4,40m (mực nước báo động 2 là 4,40m), Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) thành phố Hà Nội phát lệnh báo động lũ...
Tin lũ khẩn cấp trên sông Thao, cảnh báo ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông

Tin lũ khẩn cấp trên sông Thao, cảnh báo ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông

(LĐTĐ) Đêm qua và sáng sớm nay (10/9), ở các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình, Phú Thọ, Quảng Ninh, khu vực đồng bằng Bắc Bộ và Thanh Hóa đã có mưa to đến rất to. Sáng sớm 10/9, mực nước trên sông Thao tại Lào Cai 86,18m, trên báo động (BĐ) 3 2,68m; tại Bảo Hà 61,81m, trên mức lũ lịch sử năm 2008 (60,93m) 0,88m; tại Yên Bái 35,22m, trên mức lũ lịch sử năm 1968 (34,42m) 0,8m...
Xem thêm
Phiên bản di động