Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Báo chí và bài học từ 12 chữ “phê bình” của Bác

Cách đây 60 năm, vào tháng 9/1962, tại Đại hội lần thứ III của Hội nhà báo Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có bài nói chuyện quan trọng mang tính định hướng cả trong tư duy lẫn nghiệp vụ đối với những nhà báo. Sau hơn nửa thế kỷ, vấn đề Bác đặt ra với người làm báo cũng như với báo chí cách mạng Việt Nam vẫn còn nguyên tính thời sự. Đặc biệt là vấn đề phê bình và tự phê bình của báo chí.
Báo chí chuyển đổi số để phục vụ độc giả tốt hơn Lãnh đạo thành phố Hà Nội chúc mừng các cơ quan báo chí Báo chí đóng vai trò quan trọng trong công tác giáo dục trẻ em gái dân tộc thiểu số

12 chữ phê bình của Bác

Bài nói chuyện của Bác Hồ tại Đại hội III ngắn gọn nhưng vừa khái quát được chức năng, nhiệm vụ, vai trò và sứ mệnh của báo chí cách mạng vừa cụ thể về công việc, “bếp núc” của người làm báo.

Bác lấy “tư cách một đồng chí có ít nhiều kinh nghiệm về báo chí” nói về vấn đề phê bình và tự phê bình.

Đầu tiên về vai trò của phê bình, Bác nói: “Phê bình và tự phê bình là vũ khí rất cần thiết và rất sắc bén, nó giúp chúng ta sửa chữa sai lầm và phát triển ưu điểm”.

Báo chí và bài học từ 12 chữ “phê bình” của Bác
Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đại biểu tại Đại hội lần thứ III, Hội nhà báo Việt Nam tháng 9/1962. Ảnh tư liệu.

Tiếp đến, bác nói về phương pháp phê bình của báo chí là “phải nghiêm chỉnh, chắc chắn, phụ trách, nói có sách, mách có chứng. Phải phê bình với tinh thần thành khẩn, xây dựng, “trị bệnh cứu người”. Chớ phê bình lung tung không chịu trách nhiệm”.

Mở rộng ra, Bác nói về đối tượng tiếp nhận phê bình: “Những người (bất kỳ ở địa vị nào) và những cơ quan được phê bình phải có thái độ thật thà, khiêm tốn…không được “phớt” lời phê bình, không “trù” người phê bình”.

Bác dùng cụm từ “được phê bình” chứ không phải “bị phê bình” cho thấy quan điểm và tính nhân văn trong quá trình nhận sai và sửa sai.

Chính vì thế, Bác đã “xung phong” phê bình các báo. Bác đặt ra mấy vấn đề :

“Bài báo thường quá dài, dây cà ra dây muống, không hợp với trình độ và thời giờ của quần chúng.

Thường nói một chiều, đôi khi thổi phồng các thành tích mà ít hoặc không nói đúng mức các khó khăn, khuyết điểm của ta.

Đưa tin hấp tấp, nhiều khi thiếu thận trọng

Thiếu cân đối, tin nên dài thì viết ngắn, nên ngắn lại viết dài, nên để sau thì để trước, nên trước lại để sau.

Lộ bí mật.

Có khi quá lố bịch.

Khuyết điểm nặng nhất là dùng chữ nước ngoài quá nhiều và nhiều khi dùng không chuẩn…”

Đó là những vấn đề quá đúng và quá trúng không chỉ với báo chí thời điểm đó mà cho đến nay vẫn là những bài học cơ bản của báo chí.

Đây chính là phê bình trên tinh thần xây dựng, giúp báo chí “sửa chữa sai lầm và phát triển ưu điểm”. Việc phê bình báo chí được Bác khéo léo đưa ra như một ví dụ chính xác về phê bình và người tiếp nhận cảm thấy “được phê bình” chứ không phải “bị phê bình”.

Không chỉ phê bình, với báo chí, Bác còn gợi mở cách để sửa chữa sai lầm, khuyết điểm. Cũng trong bài nói chuyện ấy, bác đưa ra kinh nghiệm của mình:

“Mỗi khi viết một bài báo thì tự đặt câu hỏi: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết như thế nào cho phổ thông, dễ hiểu, ngắn gọn dễ đọc. Khi viết xong thì nhờ anh em xem và sửa giùm”.

Chỉ mấy câu ngắn gọn của Bác có giá trị hơn rất nhiều giáo trình. Đó là khi viết báo phải xác định ngay đối tượng, mục đích sau đó mới đến cách thể hiện và cuối cùng là lời dạy về sự khiêm tốn, cần chịu khó học hỏi trong nghề báo, của người làm báo.

12 chữ “phê bình” của Bác trong một bài nói chuyện 60 năm về trước có giá trị và sức sống lâu bền. Cho dù báo chí, công nghệ có phát triển đến đâu thì những lời dạy của Bác vẫn là những bài học quý giá.

Tiếp thu phê bình để phát huy vai trò “đi trước, mở đường” của báo chí

60 năm qua, kể từ bài nói chuyện của Bác tại Đại hội III Hội nhà báo, lực lượng báo chí cách mạng Việt Nam ngày càng phát triển hùng hậu, cùng dân tộc và đất nước đi qua nhiều thành công.

Người làm báo đã thực hiện đúng những mong mỏi của Bác “cố gắng trau dồi tư tưởng, nghiệp vụ và văn hoá; chú trọng học tập chính trị để nắm vững chủ trương, chính sách của Đảng, Chính phủ, đi sâu vào thực tế đi sâu vào quần chúng game bài uy tín .

Báo chí cũng làm tốt công tác phê bình. Đó là phê bình những thói hư tật xấu, đặc biệt là phê bình, làm rõ hiện tượng tham nhũng, tiêu cực trong xã hội góp phần vào thành quả phòng chống tham nhũng, tiêu cực hiện nay, được nhân dân ủng hộ.

Tuy nhiên, vẫn có những việc, những điều mà báo chí cũng như người làm báo cần soi lại mình, cần tiếp tục tự phê bình.

Một số tồn tại, hạn chế của báo chí hiện nay đã được Uỷ viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban bí thư, Võ Văn Thưởng nhìn thẳng tại Đại hội Hội nhà báo Việt Nam nhiệm kỳ 2021-2025.

Đó là “Một bộ phận nhà báo còn thiếu tính chuyên nghiệp; thiếu tinh thần tự học, tự bồi dưỡng; thậm chí có tình trạng chữ nghĩa vụng về, cẩu thả; trình độ tin học, ngoại ngữ, hiểu biết thông lệ, luật pháp quốc tế và giao lưu quốc tế còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông kỹ thuật số. Số lượng nhà báo được đào tạo để ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động báo chí chưa nhiều.

Một số cơ quan báo chí và người làm báo chạy theo thị hiếu tầm thường, lợi ích cá nhân, sa đà vào thông tin mặt trái của xã hội, thiếu tính nhân văn, phản giáo dục, thậm chí làm sai lệch bản chất sự việc. Công tác quản lý báo chí chưa theo kịp thực tiễn, chưa đáp ứng sự phát triển của báo chí. Số lượng cơ quan báo chí tăng nhanh; nhiều cơ quan chủ quản buông lỏng quản lý, phó mặc cơ quan báo chí; tôn chỉ mục đích bị xem nhẹ”.

Báo chí là công việc đòi hỏi người làm báo phải có tư duy nhạy bén, có sự nhạy cảm và bản lĩnh chính trị vững vàng; có năng lực phân tích, đánh giá đúng và trúng những vấn đề đang diễn ra và dự báo xu hướng vận động trong đời sống xã hội; người làm báo phải nhận thức được vai trò, trách nhiệm, sứ mệnh nghề nghiệp, có khả năng thích ứng với thời cuộc, nắm bắt và làm chủ công nghệ làm báo hiện đại, tiệm cận với báo chí, truyền thông quốc tế, nhưng vẫn giữ được bản sắc riêng của người làm báo cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Báo chí Việt Nam cần đội ngũ những người làm báo có bản lĩnh chính trị vững vàng, tinh thông nghiệp vụ, có ý thức đạo đức nghề nghiệp, ý thức phục vụ Đảng, phục vụ đất nước và Nhân dân; có dũng khí đấu tranh với cái sai, bảo vệ cái đúng; biết vượt qua cám dỗ, loại bỏ được sự vô cảm, tính vị kỷ, thói hưởng thụ, lòng tham và sự giả dối, thực sự tâm huyết, công tâm, khách quan trong thực thi nhiệm vụ, đặt lợi ích của Đảng, của Tổ quốc, của nhân dân và danh dự của cá nhân trên từng trang viết.

Bản lĩnh và tâm thế của người làm báo hôm nay còn phải được thể hiện ở tinh thần tự phê bình, quyết tâm sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm, tồn tại. Có như vậy mới xứng đáng vai trò tiên phong trong ổn định tư tưởng, tâm trạng xã hội, phát huy vai trò “đi trước, mở đường”. Có như vậy, người làm báo mới thực sự đảm nhận được trách nhiệm của một “chiến sĩ cách mạng” như Bác Hồ từng căn dặn.

Theo LINH ANH/Laodong.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Ban Vận động Cứu trợ Trung ương phân bổ hỗ trợ đợt 2 đến các địa phương bị thiệt hại do bão lũ

Ban Vận động Cứu trợ Trung ương phân bổ hỗ trợ đợt 2 đến các địa phương bị thiệt hại do bão lũ

(LĐTĐ) Ban Vận động Cứu trợ Trung ương vừa quyết định phân bổ hỗ trợ đợt 2 đến các địa phương, với tổng số tiền hỗ trợ 650 tỷ đồng.
55 lô đất trúng đấu giá ở huyện Thanh Oai đã bỏ cọc

55 lô đất trúng đấu giá ở huyện Thanh Oai đã bỏ cọc

(LĐTĐ) Tính đến hôm nay (16/9), chỉ có 13 lô đất trong phiên đấu giá 68 thửa đất tại khu Ngõ Ba, thôn Thần, xã Thanh Cao, huyện Thanh Oai ngày 10/8 hoàn thành nghĩa vụ tài chính. Tuy nhiên, toàn bộ lô có giá trúng từ 80 triệu đồng đến hơn 100 triệu đồng đều bị bỏ cọc.
Hà Nội: Tiếp nhận hơn 61,4 tỷ đồng ủng hộ nhân dân bị thiệt hại do bão lũ

Hà Nội: Tiếp nhận hơn 61,4 tỷ đồng ủng hộ nhân dân bị thiệt hại do bão lũ

(LĐTĐ) Tính đến 16h ngày 16/9, tổng số tiền các đơn vị, cá nhân đã chuyển về Quỹ Cứu trợ thành phố Hà Nội để ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão lũ là 61,461 tỷ đồng.
Quận Hai Bà Trưng trao 2,49 tỷ đồng ủng hộ người dân bị thiệt hại do bão số 3

Quận Hai Bà Trưng trao 2,49 tỷ đồng ủng hộ người dân bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Chỉ sau 1 tuần phát động, tính đến hôm nay, 16/9, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam quận Hai Bà Trưng đã nhận được sự tham gia ủng hộ nhân dân bị thiên tai do bão lũ của các tổ chức, cá nhân, với tổng số tiền 2,49 tỷ đồng.
Khởi tố, bắt giam đối tượng có hành vi tấn công cháu bé trước sảnh chung cư New Horison

Khởi tố, bắt giam đối tượng có hành vi tấn công cháu bé trước sảnh chung cư New Horison

(LĐTĐ) Công an quận Hoàng Mai (Hà Nội) đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt giam Nguyễn Tiến Đạt - đối tượng có hành vi dùng tay túm, ghì, đấm và đá một cháu nhỏ trước sảnh chung cư New Horison.
Nestlé hỗ trợ các địa phương bị ảnh hưởng bởi bão lũ

Nestlé hỗ trợ các địa phương bị ảnh hưởng bởi bão lũ

(LĐTĐ) Trước những thiệt hại nặng nề mà bão số 3 (Yagi) gây ra tại các tỉnh miền Bắc, Nestlé Việt Nam đã nhanh chóng huy động các nguồn lực của Công ty cũng như cán bộ nhân viên để kịp thời chung tay cùng các đối tác hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi bão lũ.
Các cấp Công đoàn quận Ba Đình: Ấm áp nghĩa tình sau bão, lũ

Các cấp Công đoàn quận Ba Đình: Ấm áp nghĩa tình sau bão, lũ

(LĐTĐ) Chiều 16/9, các cấp Công đoàn quận Ba Đình đã tổ chức đoàn công tác đến thăm, tặng quà đoàn viên, người game bài uy tín Ủy ban nhân dân (UBND) phường Phúc Xá tham gia ứng trực phòng chống bão, lũ cùng đội ngũ giáo viên, nhân viên và học sinh 3 trường học trên địa bàn phường bị ảnh hưởng bởi bão số 3.

Tin khác

Cảnh giác với “Fake news” lũ, lụt

Cảnh giác với “Fake news” lũ, lụt

(LĐTĐ) Bão Yagi (bão số 3) càn quét các địa phương nơi tâm bão đi qua đã khủng khiếp, nhưng hoàn lưu bão còn để lại những hậu quả khủng khiếp hơn. Toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, toàn hệ thống chính trị đang dồn lực chống, khắc phục hậu quả do hoàn lưu bão số 3 gây ra.
Cần có quy chuẩn về trồng, bảo vệ cây xanh đô thị

Cần có quy chuẩn về trồng, bảo vệ cây xanh đô thị

(LĐTĐ) Cơn bão Yagi (bão số 3) quét qua Thủ đô để lại hậu quả rất nặng nề. Trong đó, nặng nề nhất là rất nhiều cây xanh bị gãy, đổ. Bão với sức gió giật cấp 11 khi tràn vào Hà Nội, các cây xanh bị, gãy đổ là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, quan sát sự gãy, đổ của hệ thống cây xanh đô thị đặt ra nhiều vấn đề, đặc biệt công tác chăm sóc, bảo vệ, trồng mới cây.
Phân loại cây xanh bị gãy, đổ để cứu cây

Phân loại cây xanh bị gãy, đổ để cứu cây

(LĐTĐ) Cơn bão số 3 (bão Yagi) với sức gió cực mạnh đổ bộ vào các tỉnh miền Bắc nước ta, trong đó có Thủ đô Hà Nội đã gây ra những thiệt hại nặng nề. Trong đó, với Thành phố, nặng nề nhất là rất nhiều cây xanh bị gãy, đổ. Hiện các cấp chính quyền, toàn hệ thống chính trị và người dân đang khắc phục sự cố gãy, đổ cây xanh để đảm bảo an toàn giao thông.
Đồng thuận để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

Đồng thuận để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

(LĐTĐ) Việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XVII Đảng bộ thành phố Hà Nội đến thời điểm này đã đi được 80% quãng đường. Để hoàn thành, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ, mục tiêu Nghị quyết Đại hội đề ra mà đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Bùi Thị Minh Hoài tiếp thu ý kiến chỉ đạo của các đồng chí: Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm; Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội những ngày đầu tháng 8/2024 đòi hỏi phải có sự nỗ lực vượt bậc của toàn hệ thống chính trị và mỗi cán bộ, đảng viên…
Phát huy hào khí tháng Tám và Quốc khánh 2/9: Xây dựng Thủ đô giàu đẹp

Phát huy hào khí tháng Tám và Quốc khánh 2/9: Xây dựng Thủ đô giàu đẹp

(LĐTĐ) Hà Nội những ngày mùa thu tháng Tám, Đảng bộ, chính quyền, toàn hệ thống chính trị, quân và dân Thủ đô đang nỗ lực không ngừng để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng nhằm hoàn thành, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ, mục tiêu mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XVII đề ra.
Bịt “lỗ hổng” đối với hoạt động dạy thêm?

Bịt “lỗ hổng” đối với hoạt động dạy thêm?

(LĐTĐ) Những ngày qua, dư luận đang nóng lên xung quanh thông tin Bộ Giáo dục và Đào tạo đang soạn thảo thông tư hướng dẫn về việc dạy thêm của giáo viên. Xét về mặt pháp luật, đây có thể là thông tư trái quy định. Bởi Luật Giáo dục và các văn bản dưới Luật không có các quy định về dạy thêm, học thêm.
Hy vọng sẽ không còn thiếu trường công

Hy vọng sẽ không còn thiếu trường công

(LĐTĐ) Năm học mới chuẩn bị bắt đầu, nhưng thực tế các cháu phải đi học thêm ở các trung tâm, ở trường cách đây vài tháng. Năm nay, thời tiết xem ra dễ chịu hơn mọi năm, song “sức nóng” về học hành thì vẫn không “hạ nhiệt” chút nào.
Xây dựng Thủ đô đẹp giàu

Xây dựng Thủ đô đẹp giàu

(LĐTĐ) Cách đây 79 năm, ngày 19/8/1945, theo lời kêu gọi của Việt Minh, cả Hà Nội vùng dậy dưới rừng cờ đỏ sao vàng xuống đường tiến thẳng về trung tâm Nhà hát thành phố để dự mít tinh. Từ Hà Nội, làn sóng Cách mạng toả đi khắp nơi, cả nước vùng dậy đấu tranh giành chính quyền và liên tiếp giành thắng lợi… Ngày 2/9 tại quảng Trường Ba Đình - Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, chấm dứt 80 năm đô hộ của thực dân Pháp.
Thuốc lá điện tử: Có hại thì phải cấm!

Thuốc lá điện tử: Có hại thì phải cấm!

(LĐTĐ) “Tuổi trẻ là mầm xuân đất nước”. Vì vậy, bảo vệ sức khỏe thế hệ trẻ để đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực và tương lai giống nòi là mệnh lệnh của cuộc sống. Đặc biệt, trong bối cảnh nước ta đang đối mặt với thực trạng già hóa dân số, việc nói không với thuốc lá thế hệ mới nhằm đảm bảo sức khỏe giống nòi là điều phải làm.
Vinh dự và trách nhiệm

Vinh dự và trách nhiệm

(LĐTĐ) Ngay sau khi Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu giữ chức Tổng Bí thư, Hà Nội là địa phương đầu tiên được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đến thăm và làm việc. Đây vừa là vinh dự, vừa là trách nhiệm đối với Đảng bộ, Chính quyền và Nhân dân thành phố Hà Nội.
Xem thêm
Phiên bản di động