Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Nghịch lý xuất khẩu nông sản Việt

Bao giờ nông dân hết khổ?

Từ nhiều năm nay, ngành nông nghiệp nước ta đã đạt được rất nhiều thành tựu nổi bật, đưa Việt Nam trở thành một trong những cường quốc xuất khẩu nông sản. Tuy nhiên, trong suốt thời gian qua, nông sản nước ta vẫn phải đối diện với nghịch lý: Sản lượng xuất khẩu tăng, song thu nhập của nông dân vẫn không được cải thiện.
Người dân phải được sử dụng nông sản sạch
Sự thật về thông tin trà Ô long ở Lâm Đồng tồn kho 2.000 tấn
Nông sản Việt sẽ ít phụ thuộc vào thị trường truyền thống
Kết nối nguồn nông sản sạch

Nghịch lý của lợi nhuận

Hiện nay, nông sản Việt Nam đã xuất hiện tại các thị trường “khó tính” nhất thế giới như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Australia… Cùng với đó là việc sản lượng xuất khẩu ngày một tăng lên, cho thấy, người nông dân Việt Nam có đủ điều kiện, năng lực để sản xuất những sản phẩm nông sản có chất lượng hàng đầu thế giới. Giá trị xuất khẩu nông sản lớn, được thể hiện ngay tại báo cáo mới đây của Bộ NN&PTNT. Theo đó, tính đến hết tháng 11 năm 2015, giá trị xuất khẩu nông sản đã đạt 27,41 tỉ USD. Tuy nhiên, một nghịch lý xảy ra, mặc dù giá trị xuất khẩu nông sản lớn là vậy, nhưng lợi nhuận mang lại cho các công ty xuất khẩu cũng như người nông dân trực tiếp sản xuất lại không hề tăng lên.

Lợi thế xuất khẩu nông sản Việt hiện nay chủ yếu dựa trên sự canh tranh về giá. Đây được coi là một thực trạng đáng buồn cho ngành nông nghiệp trong nước. Bởi lẽ, nếu chúng ta tăng giá nông sản, chắc chắn sức cạnh tranh sẽ mất đi. Ngược lại, nếu không tăng giá nông sản, nông dân sẽ chịu thiệt. Anh Cao Mạnh Hà (ở Khoái Châu, Hưng Yên) một người dân trồng chuối xuất khẩu chia sẻ, khoảng 4-5 năm về trước, khi người dân ở Hưng Yên chưa trồng chuối để xuất khẩu nhiều như hiện nay, các doanh nghiệp thu mua nông sản với giá rất cao, trung bình từ 7-8 nghìn đồng/kg chuối xanh. Thế nhưng vào thời điểm này, giá chuối xanh tại vườn chỉ còn 3-4 nghìn đồng/kg, trừ chi phí chăm sóc, lợi nhuận thu về không được bao nhiêu.

Bao giờ nông dân hết khổ?
Tạo chuỗi liên kết doanh nghiệp - nông dân sẽ nâng cao lợi nhuận cho người sản xuất nông sản

Không lâm vào tình trạng “bi đát” với cây chuối như anh Hà, người dân trồng rau hữu cơ ở Lương Sơn, Hòa Bình hay trồng cam ở Nghệ An, lại vui mừng khi giá thành sản phẩm bán ra thị trường trong nước rất cao, cũng như sản phẩm xuất khẩu thường có giá thành lớn. Chị Bùi Thị Hường (Lương Sơn, Hòa Bình) cho biết, rau hữu cơ chỉ đạt đúng tiêu chuẩn khi được trồng trên những khu vực có thổ nhưỡng, nguồn nước phù hợp, đồng thời khi sản xuất phải đảm bảo đúng quy trình. Đương nhiên khi bán ra thị trường, giá thành của nó thường cao hơn gấp 3-5 lần sản phẩm cùng loại. Vì thế, sản phẩm được doanh nghiệp thu mua xuất khẩu, giá thành cũng theo đó mà tăng lên. Thông thường, sản lượng xuất khẩu loại nông sản này cũng rất ít vì hiện tại nhu cầu sử dụng sản phẩm sạch, an toàn trong nước là rất cao.

Trước chia sẻ của chị Hường, chúng ta lại thấy một nghịch lý rằng, không riêng gì sản phẩm rau hữu cơ, mà rất nhiều các sản phẩm nông sản khác của Việt Nam như cam, cà phê, tiêu, điều… khi sản phẩm có giá trị và mang lại lợi nhuận cao, thì nguồn cung lại không đủ cầu. Bên cạnh đó, khi lợi ích của người sản xuất tăng lên đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn khi xuất khẩu, bởi lẽ, hợp đồng, giá cả đã được ký kết từ nhiều tháng trước đó. Khi giá thành nông sản trong nước bị đội lên, tất nhiên sức cạnh tranh của nông sản Việt khi xuất khẩu sẽ bị giảm xuống.

Tạo chuỗi liên kết

Hiện tại rất nhiều sản phẩm nông sản Việt Nam đang có sản lượng, giá trị xuất khẩu cao như: Tiêu, điều, gạo, cà phê, thủy sản… Thế nhưng, vị trí top đầu và danh tiếng lại chưa mang về lợi nhuận cao, khiến thu nhập của doanh nghiệp, nhất là những người nông dân – chủ thể tạo ra nông sản là rất thấp và luôn bị động với biến động của thị trường.

Chị Nguyễn Lê Na (Cty Cổ phần trang trại nông sản Phú Quý) chia sẻ, hiện tại, việc người nông dân Việt Nam chưa có được thu nhập tương xứng với giá trị sản phẩm mà mình sản xuất, một phần là do sản xuất chưa tập trung, chưa áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt. Hoặc có nơi, vì thấy sản phẩm có giá trị cao, người dân đổ xô vào trồng khiến cho giá thành, lợi nhuận sụt giảm. Bên cạnh đó, người sản xuất ở Việt Nam chưa chú trọng nhiều đến việc sản xuất các sản phẩm an toàn, sạch, chưa làm được thương hiệu, nếu có chỉ là nhỏ lẻ không đồng bộ và không đủ đáp ứng thị trường. Vì thế, khi xuất khẩu sản phẩm sẽ gặp nhiều bất lợi, giá thành không còn đủ cạnh tranh, lúc đó, không chỉ có người nông dân phải chịu thiệt thòi mà lợi nhuận của doanh nghiệp cũng bị sụt giảm.

Để giải quyết vấn đề trên, theo ông Ngô Thế Dân - Chủ tịch Hiệp hội làm vườn Việt Nam, thì chỉ có doanh nghiệp mới giải quyết được, bởi họ có vai trò rất quan trọng trong việc tiêu thụ nông sản. Tuy nhiên, dễ dàng nhận thấy rằng, hiện nay doanh nghiệp đầu tư vào ngành nông nghiệp là rất ít. Hơn nữa, trong số rất ít doanh nghiệp ấy, đa số lại muốn phát triển mảng thu mua sản phẩm, mà ít quan tâm đến việc xây dựng vùng nguyên liệu và đảm bảo lợi ích của người nông dân. Chúng ta đang thiếu doanh nghiệp tham gia vào nông nghiệp và càng thiếu hơn doanh nghiệp liên kết chuỗi giá trị. Điều đó dẫn tới việc thiếu người chỉ cho nông dân thấy rằng, họ nên trồng gì, trồng thế nào và trồng bao nhiêu là đủ… Hệ quả tất yếu là nông sản của người dân bán được nhiều, xuất khẩu nhiều, nhưng lợi nhuận lại chẳng được bao nhiêu.

Ông Dân cũng cho biết thêm, phần lớn nông sản Việt hiện tại đều xuất khẩu dưới dạng thô hoặc chỉ mới qua sơ chế, trong khi đó chất lượng thấp và mẫu mã lại chưa hấp dẫn. Bên cạnh đó, nông sản nước ta hầu như chưa có thương hiệu, sản xuất nhỏ lẻ, manh mún thiếu tính đồng bộ, thiếu vùng chuyên canh; quá trình sản xuất chưa tuân thủ quy trình an toàn, vệ sinh thực phẩm, đặc biệt là chưa áp dụng được nhiều khoa học, kỹ thuật vào sản xuất...

Để nâng cao giá trị nông sản Việt, nâng cao kim ngạch xuất khẩu, lợi nhuận cho doanh nghiệp và nông dân thì còn rất nhiều điều phải làm. Cần quan tâm đến quy trình sản xuất an toàn, áp dụng khoa học công nghệ, xây dựng vùng chuyên canh, đăng ký chỉ dẫn địa lý cho từng sản phẩm và quan trọng nhất vẫn là tạo được sự liên kết chặt chẽ giữa người nông dân và doanh nghiệp nhằm phát triển công nghệ chế biến theo “gu ẩm thực” của người tiêu dùng thuộc từng quốc gia. Làm được như vậy, chắc hẳn lợi nhuận của doanh nghiệp, người sản xuất sẽ được cải thiện.

Đạt Đỗ

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Báo động lũ cấp III trên sông Tích

Báo động lũ cấp III trên sông Tích

(LĐTĐ) 18h50 phút tối nay (8/9), mực nước trên sông Tích đã đạt 8,41m, vượt mức báo động lũ cấp III là 0,01m. Các xã ven đê thuộc các huyện Thạch Thất, Phúc Thọ và thị xã Sơn Tây cần chủ động ứng trực, sẵn sàng triển khai kế hoạch, phương án ứng phó thiên tai theo phương châm “4 tại chỗ”, bảo đảm an toàn về người, giảm thiệt hại về tài sản, không để xảy ra các tình huống bị động, bất ngờ...
30 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại vào ngày mai (9/9)

30 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại vào ngày mai (9/9)

(LĐTĐ) Do chưa khắc phục xong sự cố do bão số 3 gây ra, 30 trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội chưa bảo đảm an toàn để tổ chức dạy học trở lại từ ngày mai (9/9).
Hà Nội: Đẩy mạnh tuyên truyền việc khắc phục hậu quả thiên tai

Hà Nội: Đẩy mạnh tuyên truyền việc khắc phục hậu quả thiên tai

(LĐTĐ) Ngày 8/9, Ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội thông tin, những thiệt hại do bão số 3 gây ra đối với đời sống và hoạt động sản xuất là rất lớn, song dư luận ghi nhận, đánh giá cao việc chỉ đạo và triển khai các biện pháp phòng, chống và khắc phục hậu quả.
Chủ tịch LĐLĐ quận Hoàng Mai trao hỗ trợ cho đoàn viên bị thiệt hại do bão số 3

Chủ tịch LĐLĐ quận Hoàng Mai trao hỗ trợ cho đoàn viên bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Ngày 8/9, đồng chí Bùi Thị Ngọc Thủy, Quận ủy viên, Chủ tịch Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Hoàng Mai đã tới nhà động viên, trao quà hỗ trợ cho đoàn viên Công đoàn Trường Tiểu học Hoàng Liệt và đoàn viên Công đoàn Trường Tiểu học Đại Từ, bị thiệt hại nhà cửa do bão số 3 gây ra.
Khắc phục các sự cố, đảm bảo thông tin liên lạc cho người dân sau bão

Khắc phục các sự cố, đảm bảo thông tin liên lạc cho người dân sau bão

(LĐTĐ) Ảnh hưởng của cơn bão số 3, nhiều quận, huyện ghi nhận thiệt hại do cây đổ, cột điện bị gãy, làm đứt các tuyến cáp quang, VNPT Hà Nội và các doanh nghiệp đã tổ chức ứng cứu thông tin, khắc phục các sự cố, đảm bảo thông tin liên lạc, phục vụ khách hàng.
Sơn Tây: Các trường học khẩn trương dọn dẹp, đón học sinh trở lại trường

Sơn Tây: Các trường học khẩn trương dọn dẹp, đón học sinh trở lại trường

(LĐTĐ) Sau khi cơn bão số 3 quét qua, các trường học trên địa bàn thị xã Sơn Tây đều bị ảnh hưởng với mức độ khác nhau như cây đổ, lá rơi, sập trần... Đáng chú ý, Công đoàn các nhà trường trên địa bàn Thị xã đã động viên các thầy cô giáo chung tay dọn dẹp sân trường để kịp đón học sinh đến với buổi học đầu tiên của chương trình năm học mới.
Nhân dân đánh giá cao sự lãnh đạo kịp thời của Trung ương và Thành phố trong ứng phó bão số 3

Nhân dân đánh giá cao sự lãnh đạo kịp thời của Trung ương và Thành phố trong ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội cho biết: Qua nắm bắt dư luận, nhân dân Thủ đô ghi nhận và đánh giá cao sự lãnh đạo kịp thời, cụ thể, toàn diện của lãnh đạo Trung ương và Thành phố trong công tác ứng phó với cơn bão số 3 (bão Yagi).

Tin khác

Báo động lũ cấp III trên sông Tích

Báo động lũ cấp III trên sông Tích

(LĐTĐ) 18h50 phút tối nay (8/9), mực nước trên sông Tích đã đạt 8,41m, vượt mức báo động lũ cấp III là 0,01m. Các xã ven đê thuộc các huyện Thạch Thất, Phúc Thọ và thị xã Sơn Tây cần chủ động ứng trực, sẵn sàng triển khai kế hoạch, phương án ứng phó thiên tai theo phương châm “4 tại chỗ”, bảo đảm an toàn về người, giảm thiệt hại về tài sản, không để xảy ra các tình huống bị động, bất ngờ...
Tái cung cấp điện trở lại, đảm bảo hàng hóa thiết yếu cho người dân sau bão

Tái cung cấp điện trở lại, đảm bảo hàng hóa thiết yếu cho người dân sau bão

(LĐTĐ) Lãnh đạo Bộ Công Thương đã có chỉ đạo các đơn vị trực thuộc nhanh chóng triển khai các giải pháp tái cung cấp điện trở lại, trong đó tập trung vào 3 nhiệm vụ trọng tâm đó là đảm bảo cấp điện trở lại, nguồn cung xăng dầu và hàng hoá thiết yếu cho người dân sau cơn bão số 3.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lên đường thăm chính thức Liên bang Nga

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lên đường thăm chính thức Liên bang Nga

(LĐTĐ) Hôm nay (8/9) Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cùng Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã rời Hà Nội lên đường thăm chính thức Liên bang Nga.
Phân loại cây xanh bị gãy, đổ để cứu cây

Phân loại cây xanh bị gãy, đổ để cứu cây

(LĐTĐ) Cơn bão số 3 (bão Yagi) với sức gió cực mạnh đổ bộ vào các tỉnh miền Bắc nước ta, trong đó có Thủ đô Hà Nội đã gây ra những thiệt hại nặng nề. Trong đó, với Thành phố, nặng nề nhất là rất nhiều cây xanh bị gãy, đổ. Hiện các cấp chính quyền, toàn hệ thống chính trị và người dân đang khắc phục sự cố gãy, đổ cây xanh để đảm bảo an toàn giao thông.
Mực nước sông dâng cao, cảnh báo ngập lụt vùng ven sông, trũng thấp

Mực nước sông dâng cao, cảnh báo ngập lụt vùng ven sông, trũng thấp

(LĐTĐ) Theo Dự báo của Đài Khí tượng thủy văn khu vực Đồng bằng và Trung du Bắc Bộ, trước tình trạng lũ trên các sông đang lên cao có thể xảy ra ngập lụt, sạt lở đất ở vùng ven sông; nguy cơ mất an toàn đối với các tuyến đê thuộc huyện Chương Mỹ, Mỹ Đức, Quốc Oai, Thạch Thất,…
Nhiều địa phương được cấp điện trở lại trong ngày hôm nay

Nhiều địa phương được cấp điện trở lại trong ngày hôm nay

(LĐTĐ) Bão số 3 (Yagi) đổ bộ vào đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài sản của nhà nước và nhân dân các tỉnh miền Bắc, trong đó có ngành Điện.
Thống kê chính xác thiệt hại do bão số 3 để có giải pháp khắc phục phù hợp, kịp thời

Thống kê chính xác thiệt hại do bão số 3 để có giải pháp khắc phục phù hợp, kịp thời

(LĐTĐ) Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu, khắc phục hậu quả cơn bão số 3, các đơn vị địa phương tập trung giải quyết các sự cố về điện, nước, viễn thông và các lĩnh vực khác để phục vụ hoạt động sản xuất và đời sống người dân. Bên cạnh đó, thống kê thiệt hại chính xác, khách quan để có giải pháp khắc phục phù hợp, hiệu quả, kịp thời.
Hà Nội báo động lũ trên sông Bùi

Hà Nội báo động lũ trên sông Bùi

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn Hà Nội trong 2 ngày qua đã có mưa kéo dài. Mực nước trên nhiều tuyến sông đang lên, vượt mức báo động, nguy cơ ngập lụt tại những vùng trũng, thấp và khu dân cư ven sông.
Khắc phục hậu quả sau bão, đảm bảo an toàn cho nhân dân ở mức cao nhất

Khắc phục hậu quả sau bão, đảm bảo an toàn cho nhân dân ở mức cao nhất

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn Hà Nội đã có mưa to, tập trung trong ngày và đêm 7/9, để lại hậu quả nặng nề về người và tài sản. Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn Thành phố đề nghị các địa phương, ban, ngành tập trung theo dõi tình hình thời tiết, thiên tai, tổ chức trực ban nghiêm túc; chủ động, kịp thời triển khai công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả cơn bão số 3 và ảnh hưởng sau bão.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu hỗ trợ ngay cho các địa phương bị thiệt hại bởi bão số 3

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu hỗ trợ ngay cho các địa phương bị thiệt hại bởi bão số 3

(LĐTĐ) Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu rà soát ngay, hỗ trợ cho các địa phương bị thiệt hại, các gia đình có người thiệt mạng do ảnh hưởng của bão số 3. Trong lúc này, người dân đang phải chịu thiệt hại, do đó phải bàn với tinh thần khẩn trương; kịp thời xử lý các vấn đề liên quan tới đời sống người dân, sản xuất, kinh doanh, ứng phó sạt lở, sụt lún.
Xem thêm
Phiên bản di động