Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Bảo tồn động vật hoang dã quý hiếm: Đừng nửa vời!

Tình trạng buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD) trái phép đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến đa dạng sinh học của Việt Nam. Trong khi đó, lại có ý kiến ủng hộ quan điểm hợp pháp hóa gây nuôi thương mại và buôn bán ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm - vì cho rằng việc này vừa là giải pháp phát triển kinh tế, vừa có giá trị bảo tồn. Trước thực trạng này, trong 2 ngày 26 và 27.7.2016, tại Hà Nội, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) đã tổ chức tọa đàm và họp báo về những vấn đề nói trên.
bao ton dong vat hoang da quy hiem dung nua voi Cần ngăn chặn kịp thời
bao ton dong vat hoang da quy hiem dung nua voi Lĩnh án 5 năm tù vì bán động vật hoang dã trên facebook
bao ton dong vat hoang da quy hiem dung nua voi Bắt đối tượng vận chuyển xác hổ con đi tiêu thụ
bao ton dong vat hoang da quy hiem dung nua voi Bắt đối tượng vận chuyển trái phép động vật hoang dã
bao ton dong vat hoang da quy hiem dung nua voi Thêm nhiều động vật quý hiếm về Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng

Buổi tọa đàm ngày 26.7 có sự tham gia của các đại diện cơ quan thực thi pháp luật, các nhà hoạch định chính sách, nhà khoa học và các chuyên gia bảo tồn trong và ngoài nước. Thực tế cho thấy, hiện ở Việt Nam, nhiều loài ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm khác như hổ, voi, cá sấu, tê tê và các loài linh trưởng quý hiếm đang bên bờ vực tuyệt chủng.

Năm 2010, cá thể tê giác Java cuối cùng của Việt Nam đã bị giết để lấy sừng. Trong khi đó, nhu cầu tiêu thụ ĐVHD ở Việt Nam và Trung Quốc được xem là nguyên nhân chính thúc đẩy tình trạng này. Vì thế, đã nảy sinh việc cần hợp pháp hóa gây nuôi thương mại và buôn bán ĐVHD để đáp ứng nhu cầu nói trên.

bao ton dong vat hoang da quy hiem dung nua voi
Bảng thông tin về động vật hoang dã tại Việt Nam.

Trong buổi tọa đàm, phía các nhà khoa học, các nhà hoạch định chính sách, các cán bộ thực thi pháp luật - những người đi đầu trong công tác đấu tranh chống tội phạm về ĐVHD - ủng hộ quan điểm của các nhà bảo tồn về sự cần thiết phải nghiêm cấm gây nuôi thương mại và buôn bán ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm.

Những ý kiến này cũng quan ngại sâu sắc về các lý do của những người ủng hộ gây nuôi thương mại các loài này - khi đưa lý do kinh tế lên trên tầm quan trọng của việc bảo vệ các loài ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm trong tự nhiên. Những người phản đối cũng cho rằng, hợp pháp hóa hoạt động gây nuôi thương mại và buôn bán các loài ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm sẽ dẫn đến sự tuyệt chủng của chúng. “Việc đem tương lai của nhiều loài ĐVHD nguy cấp bậc nhất trên thế giới để đánh đổi lấy lợi nhuận của một nhóm người là vô cùng mạo hiểm” - bà Bùi Thị Hà (Phó Giám đốc ENV) chia sẻ.

Theo quan điểm của ENV, việc cần thiết nghiêm cấm tuyệt đối mọi hình thức gây nuôi thương mại và buôn bán các loài ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm được bảo vệ theo quy định của pháp luật Việt Nam và thế giới (như Phụ lục I Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp) dựa trên một số luận điểm:

Hầu như không có giá trị bảo tồn. Công tác bảo tồn ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm không thể diễn ra song hành với hoạt động gây nuôi thương mại những loài này, bởi mục tiêu của bảo tồn là nhằm bảo vệ nền đa dạng sinh học, phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội, trong khi mối quan tâm hàng đầu của chủ các cơ sở gây nuôi là lợi nhuận, nên họ sẽ không đầu tư vào cơ sở vật chất, kỹ thuật cho sinh sản hay có kiến thức để đảm bảo tránh giao phối cận huyết, lai tạp nguồn gen, những điều kiện cơ bản để tái thả ĐVHD về tự nhiên (nếu có). Hơn nữa, hầu hết các cá thể ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm được gây nuôi đã bị mất đi bản năng sinh tồn và kỹ năng cần thiết giúp chúng sống sót trong tự nhiên nếu được tái thả.

Ảnh hưởng tới các nỗ lực thực thi pháp luật. Sự song song tồn tại của cả sản phẩm ĐVHD hợp pháp và bất hợp pháp trên thị trường sẽ gây khó khăn lớn cho công tác thực thi pháp luật, tạo điều kiện cho các đối tượng vi phạm lợi dụng để buôn bán, kinh doanh ĐVHD bất hợp pháp.

Kích thích nhu cầu tiêu thụ. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm từ ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm nhiều khả năng sẽ tăng lên đáng kể nếu các sản phẩm hiện bị cấm này được phép lưu hành trên thị trường. Khi sản phẩm từ ĐVHD sẵn có trên thị trường, nhiều người vốn chưa từng có nhu cầu sử dụng có thể sẽ “thử” sử dụng các sản phẩm từ ĐVHD. Việc này sẽ “góp phần” gia tăng tình trạng săn bắn ĐVHD trái phép ngoài tự nhiên để đáp ứng nhu cầu đó.

Theo bà Jenny Daltry - chuyên gia cấp cao của Tổ chức Động, thực vật hoang dã quốc tế: “Việc gây nuôi thương mại đã khiến cho ngày càng nhiều ĐVHD bị săn bắt trong tự nhiên. Kể cả nếu những cơ sở này có thể gây nuôi và cho sinh sản được thì nhu cầu săn bắt ĐVHD từ tự nhiên vẫn rất lớn, vì chi phí sắn bắt ngoài tự nhiên rẻ hơn rất nhiều so với đầu tư gây nuôi. Lại có trường hợp, nhiều người thích tiêu thụ ĐVHD có nguồn gốc từ tự nhiên hơn ĐVHD được sinh sản trong môi trường nuôi nhốt. Do vậy, nếu không có giám sát, quản lý chặt chẽ, các cơ sở này sẽ lách luật, thúc đẩy việc săn bắt ĐVHD từ tự nhiên…”.

PGS.TS Lê Xuân Cảnh - nguyên Viện trưởng Viện sinh thái và Tài nguyên Sinh vật - nhận định: “Để gìn giữ đa dạng sinh học cho thế hệ tương lai, chúng ta cần phải nghiêm túc bảo vệ các loài ĐVHD, đặc biệt là những loài có nguy cơ bị mất đi vĩnh viễn. Việc gây nuôi ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm có thể mang lại lợi nhuận cho một số người, song nó lại đe dọa nghiêm trọng đa dạng sinh học đất nước”.

Chia sẻ tại cuộc họp, ông Khổng Trung - Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị - cho biết một số khó khăn trong công tác quản lý, kiểm tra, giám sát: “Các cán bộ thực thi pháp luật không thể phân biệt được giữa sản phẩm ĐVHD được gây nuôi hợp pháp từ các trang trại và các sản phẩm bị săn bắt trái phép từ tự nhiên được đem đi tiêu thụ trên thị trường. Cách duy nhất để bảo vệ ĐVHD là nên nghiêm cấm mọi hình thức buôn bán các loài này để các cán bộ thực thi pháp luật làm tốt phần việc của mình”.

Tại buổi họp báo, ENV đã công bố kết quả khảo sát hoạt động gây nuôi thương mại ĐVHD ở các trang trại Việt Nam được thực hiện năm 2014 - 2015. Kết quả khảo sát cho thấy tình trạng nhập lậu ĐVHD và lợi dụng những kẽ hở của pháp luật để buôn bán trái phép ĐVHD rất phổ biến tại các cơ sở được cấp phép gây nuôi. ENV cũng đưa ra những ví dụ như vụ việc vợ một đối tượng ở Nghệ An có 2 tiền án vi phạm về buôn bán hổ đã được cấp phép nuôi hổ vì mục đích “giáo dục và bảo tồn” xảy ra gần đây. Còn cơ quan chức năng Tây Ninh và Quảng Bình đã cấp phép cho nhiều cơ sở “gây nuôi” tê tê, bất chấp thực tế tê tê là loài động vật vốn không dễ sinh sản và sinh trưởng trong môi trường nuôi nhốt. Tê tê cũng là loài nguy cấp, quý, hiếm, được bảo vệ ở mức độ cao nhất của pháp luật. Qua điều tra, chủ các cơ sở ở 2 địa phương này đã có hành vi nhập lậu các cá thể tê tê săn bắt trái phép ngoài tự nhiên.

Vậy, trong việc bảo tồn ĐVHD ở Việt Nam, cần phải tiến hành bằng phương thức hữu hiệu nào? Theo bà Vũ Thị Quyên - Giám đốc ENV:“ Chúng ta phải xóa bỏ quan niệm có thể thu lợi nhuận từ các hoạt động buôn bán và tiêu thụ đa dạng sinh học đất nước, đồng thời phải kiên định với chính sách nghiêm cấm tuyệt đối mọi hình thức gây nuôi thương mại và buôn bán các loài ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm mà chúng ta cần bảo vệ. Chúng ta chỉ có thể thành công trong việc bảo vệ các loài ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm của Việt Nam và đóng góp vào nỗ lực toàn cầu để bảo vệ các loài nguy cấp thế giới như hổ và tê giác, nếu chúng ta thực sự quyết tâm. Mọi biện pháp nửa vời sẽ là vô nghĩa…”.

Lê Quang Vinh

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Tạm dừng thu lãi hộ vay bị thiệt hại do bão, đề xuất bổ sung 4.900 tỷ đồng tín dụng chính sách

Tạm dừng thu lãi hộ vay bị thiệt hại do bão, đề xuất bổ sung 4.900 tỷ đồng tín dụng chính sách

(LĐTĐ) Ngày 19/9, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Huỳnh Văn Thuận cho biết sẽ tạm dừng thu lãi đối với hộ vay bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 và mưa lũ sau bão đến hết ngày 31/12/2024.
Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội kịp thời hỗ trợ đoàn viên bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3

Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội kịp thời hỗ trợ đoàn viên bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3

(LĐTĐ) Trước những ảnh hưởng của cơn bão số 3 tớiđời sống của đoàn viên Công đoàn, người game bài uy tín , Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội đã có sự thăm hỏi, hỗ trợ, động viên kịp thời.
Hỗ trợ tàu thuyền không kịp về đất liền tránh bão số 4

Hỗ trợ tàu thuyền không kịp về đất liền tránh bão số 4

(LĐTĐ) Các Cơ quan đại diện Việt Nam ở Trung Quốc và một số địa bàn lân cận đã khẩn trương làm việc với các cơ quan chức năng sở tại để thông báo, cập nhật thông tin về cơn bão Soulik và đề nghị các cơ quan chức năng sở tại hỗ trợ tàu thuyền, ngư dân Việt Nam đang hoạt động trên biển không kịp về đất liền vào trú, tránh bão.
VietinBank - Ngân hàng nội địa dành cho doanh nghiệp quốc tế

VietinBank - Ngân hàng nội địa dành cho doanh nghiệp quốc tế

(LĐTĐ) Vừa qua, VietinBank vinh dự nhận Giải thưởng “Ngân hàng nội địa tốt nhất cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam” (Best Local Bank for FDI in Vietnam) và Giải thưởng “Thương vụ tài trợ dự án cơ sở hạ tầng của năm” (Infrastructure Deal of The Year) trong 3 năm liên tiếp (2022, 2023, 2024).
Sôi nổi Hội thi tuyên truyền viên giỏi về 70 năm Giải phóng Thủ đô

Sôi nổi Hội thi tuyên truyền viên giỏi về 70 năm Giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Ngày 19/9, Quận ủy Nam Từ Liêm đã tổ chức vòng chung khảo Hội thi báo cáo viên, tuyên truyền viên giỏi với chủ đề "70 năm Ngày giải phóng Thủ đô".
Tình nguyện sửa chữa miễn phí hơn 1.000 xe máy bị hư hỏng do bão lũ cho bà con

Tình nguyện sửa chữa miễn phí hơn 1.000 xe máy bị hư hỏng do bão lũ cho bà con

(LĐTĐ) Trong các ngày từ 16/9 - 19/9, đoàn tình nguyện của Hội Kỹ thuật xe máy Thanh Hóa đã sửa chữa miễn phí hơn 1.000 xe máy bị hư hỏng do bão lũ cho bà con tại hai tỉnh Lào Cai và Yên Bái.
26 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

26 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

(LĐTĐ) Hôm nay (19/9), toàn thành phố Hà Nội còn 26 trường học chưa thể đón học sinh đến trường học tập trực tiếp trở lại, chủ yếu ở huyện Chương Mỹ.

Tin khác

Tạm dừng thu lãi hộ vay bị thiệt hại do bão, đề xuất bổ sung 4.900 tỷ đồng tín dụng chính sách

Tạm dừng thu lãi hộ vay bị thiệt hại do bão, đề xuất bổ sung 4.900 tỷ đồng tín dụng chính sách

(LĐTĐ) Ngày 19/9, Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Huỳnh Văn Thuận cho biết sẽ tạm dừng thu lãi đối với hộ vay bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 và mưa lũ sau bão đến hết ngày 31/12/2024.
Hỗ trợ tàu thuyền không kịp về đất liền tránh bão số 4

Hỗ trợ tàu thuyền không kịp về đất liền tránh bão số 4

(LĐTĐ) Các Cơ quan đại diện Việt Nam ở Trung Quốc và một số địa bàn lân cận đã khẩn trương làm việc với các cơ quan chức năng sở tại để thông báo, cập nhật thông tin về cơn bão Soulik và đề nghị các cơ quan chức năng sở tại hỗ trợ tàu thuyền, ngư dân Việt Nam đang hoạt động trên biển không kịp về đất liền vào trú, tránh bão.
Bão số 4 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, mưa lớn ở nhiều tỉnh miền Trung

Bão số 4 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, mưa lớn ở nhiều tỉnh miền Trung

(LĐTĐ) Sau khi suy yếu từ bão số 4, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng tây tây nam với tốc độ khoảng 15 - 20 km/giờ.
Tỷ lệ tiết kiệm điện toàn quốc lớn hơn 2% trong giai đoạn 2020 - 2023

Tỷ lệ tiết kiệm điện toàn quốc lớn hơn 2% trong giai đoạn 2020 - 2023

(LĐTĐ) Ngày 19/9, tại thành phố Đà Nẵng, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm 2024.
Di dời người dân ra khỏi các chung cư cũ để đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão

Di dời người dân ra khỏi các chung cư cũ để đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão

(LĐTĐ) Bộ Xây dựng vừa gửi công văn 5297/BXD-QLN yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai thực hiện Luật Nhà ở năm 2023, Nghị định số 98/2024/NĐ-CP của Chính phủ về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ tham dự khóa họp 79 Đại hội đồng Liên hợp quốc và thăm cấp Nhà nước tới Cuba

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ tham dự khóa họp 79 Đại hội đồng Liên hợp quốc và thăm cấp Nhà nước tới Cuba

Từ ngày 22-26/9/2024, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ tham dự khóa họp 79 Đại hội đồng Liên hợp quốc và sau đó sẽ thăm cấp Nhà nước tới Cuba.
Thủ tướng yêu cầu chủ động xử lý các tình huống xấu nhất do bão và mưa lũ

Thủ tướng yêu cầu chủ động xử lý các tình huống xấu nhất do bão và mưa lũ

(LĐTĐ) Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão, có thể gây gió mạnh, sóng lớn ven biển và đất liền từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam với sức gió mạnh dần lên cấp 6-7, vùng gần tâm bão đi qua cấp 8, giật cấp 10 (89-102 km/h).
“Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”

“Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”

(LĐTĐ) Đêm rằm năm nay, các cháu trong khu tôi ngơ ngác vì tổ dân phố không tổ chức “đêm hội trăng rằm”. Lý do, toàn dân, toàn quân hưởng ứng chỉ đạo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc ngừng các hoạt động vui chơi, giải trí để tập trung công tác khắc phục hậu quả bão số 3 gây ra. Đồng thời, các cơ quan, đơn vị, địa phương cũng ý thức được tình người, “nghĩa đồng bào” trên tinh thần “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”- không tổ chức Trung thu cho các cháu để tưởng nhớ những nạn nhân, trong đó có các em nhỏ đã bị mất vì bão lũ.
Nga phá hủy trạm Starlink của Ukraine

Nga phá hủy trạm Starlink của Ukraine

(LĐTĐ) Vệ binh Quốc gia Nga đã phá hủy trạm liên lạc vệ tinh Starlink được lực lượng vũ trang Ukraine sử dụng ở khu vực Chernigov.
Áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão số 4, cách Đà Nẵng 210km

Áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão số 4, cách Đà Nẵng 210km

(LĐTĐ) Sáng sớm nay (19/9), áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Bắc quần đảo Hoàng Sa mạnh lên thành bão, cơn bão số 4 năm 2024.
Xem thêm
Phiên bản di động