Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Bảo vệ người đi vay để tránh vỡ nợ

Nhu cầu vay tiêu dùng đang bùng nổ với sự xuất hiện thêm nhiều kênh cho vay mới, đòi hỏi cơ quan quản lý phải có biện pháp bảo vệ không chỉ bên cho vay, mà cả người đi vay.
bao ve nguoi di vay de tranh vo no Lừa cho vay lãi suất cao, 'ôm' tiền tỷ đi trốn
bao ve nguoi di vay de tranh vo no Cứu cánh vỡ nợ công

Hiện tại, xu hướng vay tiêu dùng đang trở thành thói quen mới của một bộ phận đông đảo người dân, chủ yếu là những người có thu nhập dưới 10 triệu đồng/tháng. Cả nước có khoảng 30 triệu người dân trong độ tuổi game bài uy tín có nhu cầu vay tiêu dùng, song đây là nhóm khách hàng có thu nhập thấp, không có tài sản thế chấp, không đủ điều kiện vay vốn ngân hàng. Điều này lý giải vì sao mới có 20 - 30% trong số đó được tiếp cận với kênh tài chính chính thức, còn lại rất nhiều người phải vay vốn tín dụng đen.

Với sự vào cuộc của các ngân hàng có mạng lưới lớn ở nông thôn như Agribank, Ngân hàng Chính sách xã hội, cùng sự tham gia của nhiều tổ chức, công ty tài chính… nên thời gian qua, tín dụng đen đã giảm đáng kể. Tuy vậy, có một thực tế không thể phủ nhận là tín dụng đen vẫn tồn tại ở nhiều ngõ xóm.

bao ve nguoi di vay de tranh vo no

Không chỉ ở làng quê, ngay tại các thành phố, các tiệm cầm đồ được cấp phép hoạt động cũng công khai cho vay tín chấp kiểu cầm cố - thực chất là tín dụng đen - với lãi suất cắt cổ, có trường hợp lên tới 1%/ngày. Đặc biệt, cho đến nay, vẫn chưa có văn bản pháp lý nào quản lý cho vay của các tiệm cầm đồ này. Ngoài ra, khi cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 lan rộng, các hình thức vay tiền online càng có cơ hội bùng phát trong khi cơ quan chức năng chưa có biện pháp giám sát hữu hiệu.

Rõ ràng, khi các kênh cho vay tiêu dùng bùng nổ, người tiêu dùng có cơ hội tiếp cận vốn dễ dàng hơn, nhưng lại rất dễ rơi vào cạm bẫy, mức độ rủi ro vì thế rất khó lường.

Việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ban hành 2 thông tư (Thông tư 43 và 39) điều chỉnh hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng vào cuối năm 2016 đã tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng hoạt động thuận lợi hơn, hành lang pháp lý cũng thông thoáng hơn. Song qua áp dụng thực tế, các văn bản trên vẫn nghiêng về bảo vệ bên cho vay. Trong khi đó, những người tham gia vay tiêu dùng, chủ yếu là những người có thu nhập trung bình và thấp, nhận thức về khái niệm tài chính pháp luật chưa rõ ràng, nên chưa hiểu được những điều khoản cài cắm trong hợp đồng. Như vậy, nếu tổ chức tín dụng dễ dàng cho vay, người tiêu dùng dễ dãi khi đi vay, thì nguy cơ vỡ nợ hoàn toàn có thể xảy ra.

Thực tế trên đòi hỏi các cơ quan quản lý, trước hết cần có thêm công cụ bảo vệ khách hàng vay tiêu dùng và nâng cao kiến thức tài chính cho người dân. Đây cũng chính là cách bảo vệ các tổ chức tín dụng khỏi rủi ro. Đáng tiếc là đến nay, các văn bản bảo vệ quyền lợi của người đi vay vẫn chưa được quan tâm đúng mức.

Sau nữa, cần kiểm soát dòng vốn tín dụng tiêu dùng tăng trưởng một cách phù hợp, nắn dòng vốn này phục vụ tiêu dùng đầu tư, thay vì tiêu xài hoang phí. Tiếp đến cần có hành lang pháp lý, điều kiện kinh doanh chặt chẽ để đưa các kênh tín dụng tiêu dùng phi chính thức (cho vay online, tiệm cầm đồ…) vào khuôn khổ.

Cuối cùng là phải phát triển mạnh hơn các kênh cho vay tiêu dùng chính thức như công ty tài chính, tổ chức tín dụng vi mô, các ngân hàng hoạt động tại địa bàn nông thôn… từng bước đẩy lùi tín dụng đen, giúp thị trường tài chính tiêu dùng phát triển lành mạnh.

Với dư địa còn rất lớn, lĩnh vực cho vay tiêu dùng dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng hai con số thời gian tới, các kênh tín dụng tiêu dùng sẽ xuất hiện ngày càng nhiều, hình thức ngày càng đa dạng. Trong bối cảnh đó, nếu không có hành lang pháp lý phù hợp, đưa thị trường vào khuôn khổ, thì nguy cơ đổ vỡ là rất lớn. Bài học từ cuộc khủng hoảng thẻ tín dụng năm 2003 tại Hàn Quốc với biểu hiện ban đầu tương tự như thị trường cho vay tiêu dùng Việt Nam có lẽ vẫn còn nguyên giá trị.

Theo Hà Tâm/baodautu.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Ban Vận động Cứu trợ Trung ương đã tiếp nhận gần 418 tỷ đồng giúp đồng bào khắc phục hậu quả bão lũ

Ban Vận động Cứu trợ Trung ương đã tiếp nhận gần 418 tỷ đồng giúp đồng bào khắc phục hậu quả bão lũ

(LĐTĐ) Tính đến 17h ngày 11/9/2024, các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước đã đăng ký và ủng hộ thông qua Ban Vận động Cứu trợ Trung ương tổng số tiền là 417 tỷ 983 triệu đồng để giúp đồng bào các địa phương khắc phục hậu quả của cơn bão số 3.
Lãnh đạo Mặt trận thành phố Hà Nội thăm hỏi, động viên người dân sơ tán tránh lũ

Lãnh đạo Mặt trận thành phố Hà Nội thăm hỏi, động viên người dân sơ tán tránh lũ

(LĐTĐ) Tối nay (11/9), Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương và Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Nguyễn Thị Kim Dung đã đến thăm hỏi, động viên và tặng quà bà con nhân dân đang sơ tán, tạm trú tránh lũ tại Nhà văn hóa phường Yên Phụ, quận Tây Hồ.
Rà soát các vướng mắc để sửa đổi Luật Bảo hiểm y tế một cách bài bản

Rà soát các vướng mắc để sửa đổi Luật Bảo hiểm y tế một cách bài bản

(LĐTĐ) Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng vừa chủ trì phiên họp thẩm định dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT), do Bộ Y tế chủ trì soạn thảo.
Cần phân tích minh bạch cơ cấu chi khi điều chỉnh mức thu học phí

Cần phân tích minh bạch cơ cấu chi khi điều chỉnh mức thu học phí

(LĐTĐ) Bày tỏ đồng tình với việc điều chỉnh mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chất lượng cao của thành phố Hà Nội năm học 2024 - 2025 theo dự thảo Nghị quyết là cần thiết, tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, cần có báo cáo đánh giá, phân tích minh bạch cơ cấu chi, để đảm bảo tính thuyết phục, đồng thuận cao.
Các trường được phép linh hoạt hình thức dạy học theo điều kiện thực tế

Các trường được phép linh hoạt hình thức dạy học theo điều kiện thực tế

(LĐTĐ) Trước diễn biến bất lợi của thời tiết, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội có thể linh hoạt hình thức tổ chức dạy học theo điều kiện thực tế với mục tiêu cao nhất là bảo đảm an toàn cho học sinh.
Hà Nội: Đảm bảo thông tin liên lạc trong công tác khắc phục hậu quả sau bão

Hà Nội: Đảm bảo thông tin liên lạc trong công tác khắc phục hậu quả sau bão

(LĐTĐ) Đảm bảo thông tin liên lạc trên địa bàn thành phố Hà Nội, Sở Thông tin và Truyền thông đã chỉ đạo các doanh nghiệp Bưu chính - Viễn thông, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội… triển khai các phương án đảm bảo an toàn mạng lưới và an ninh thông tin liên lạc thông suốt phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nước, chính quyền các cấp và nhân dân trên địa bàn thành phố; thực hiện chế độ trực điều hành ứng cứu thông tin liên tục 24 giờ/ngày.
Sở GTVT Nghệ An ủng hộ gần 220 triệu đồng cho người dân bị thiệt hại do bão số 3

Sở GTVT Nghệ An ủng hộ gần 220 triệu đồng cho người dân bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 11/9, Đảng ủy, lãnh đạo Sở và Thường trực Công đoàn ngành Giao thông vận tải (GTVT) tỉnh Nghệ An đã tổ chức phát động, kêu gọi các đơn vị, cá nhân trong ngành ủng hộ nhân dân bị thiệt hại nặng nề do bão số 3.

Tin khác

Giải pháp phục vụ phong cách sống ngoài trời và quà tặng

Giải pháp phục vụ phong cách sống ngoài trời và quà tặng

(LĐTĐ) Giai đoạn giữa năm, đặc biệt là mùa hè và dịp tựu trường, đã và đang trở thành thời điểm vàng cho mua sắm trực tuyến. Theo Liên đoàn Bán lẻ quốc gia Hoa Kỳ, chi tiêu cá nhân cho mua sắm mùa tựu trường đã tăng đáng kể trong hai năm qua, thậm chí vượt qua cả chi tiêu mua sắm cho mùa lễ hội cuối năm.
Nguồn cung ổn định, người dân không nên tích trữ thực phẩm quá mức cần thiết

Nguồn cung ổn định, người dân không nên tích trữ thực phẩm quá mức cần thiết

(LĐTĐ) Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, đến thời điểm hiện tại, các địa phương vẫn đảm bảo cung ứng nhu yếu phẩm, hàng hóa thiết thiết đến các vùng bị chia cắt do bão, lũ. Vì thế, Bộ Công Thương khuyến cáo, người dân bình tĩnh, phối hợp với các cơ quan Nhà nước và lực lượng chức năng khắc phục thiệt hại; dự trữ nguồn như yếu phẩm đủ dùng, không tích trữ quá mức cần thiết để ưu tiên các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề do bão gây ra.
Vàng SJC tiếp tục duy trì bền vững ngưỡng 80,5 triệu đồng, vàng nhẫn tăng nhẹ

Vàng SJC tiếp tục duy trì bền vững ngưỡng 80,5 triệu đồng, vàng nhẫn tăng nhẹ

(LĐTĐ) Hôm nay (11/9) là ngày thứ 6 liên tiếp, vàng miếng SJC không có sự điều chỉnh về giá, duy trì ở vùng giá 80,5 triệu đồng.
Tỷ giá USD hôm nay 11/9: Đồng USD thế giới và trong nước cùng tăng

Tỷ giá USD hôm nay 11/9: Đồng USD thế giới và trong nước cùng tăng

(LĐTĐ) Sáng nay 11/9, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố mức 24.194 - tăng 17 VND. Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY) tăng 0,11%, đạt mốc 101,66.
Giá vàng hôm nay (11/9): Vàng thế giới bất ngờ tăng vọt

Giá vàng hôm nay (11/9): Vàng thế giới bất ngờ tăng vọt

(LĐTĐ) Sáng nay (11/9), giá vàng thế giới chạm mốc 2.517 USD/ounce, tăng 21 USD so với đầu tuần.
EVNHANOI tăng cường lực lượng sẵn sàng ứng phó nguy cơ ngập lụt

EVNHANOI tăng cường lực lượng sẵn sàng ứng phó nguy cơ ngập lụt

(LĐTĐ) Dự báo hoàn lưu cơn bão số 3 sẽ tiếp tục gây mưa lớn khiến mực nước cáac sông dâng cao lên mức báo động, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đã huy động mọi nguồn lực để khắc phục hậu quả cơn bão số 3, đồng thời duy trì các lực lượng tại chỗ, tăng cường các lực lượng xung kích sẵn sàng ứng phó nguy cơ ngập lụt tại Hà Nội.
Xử lý nghiêm với hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão

Xử lý nghiêm với hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão

(LĐTĐ) Trước diễn biến phức tạp của hoàn lưu cơn bão số 3, nhiều địa phương đang gặp khó khăn trong việc phòng chống lụt bão… Để đảm bảo nguồn cung hàng hóa, cũng như tăng cường quản lý thị trường, mới đây Bộ Công Thương đã có Công điện chỉ đạo lực lượng Quản lý thị trường tăng cường giám sát, phát hiện kịp thời các diễn biến bất thường của hàng hoá lưu thông; đảm bảo không để xảy ra các vi phạm liên quan đến găm hàng, tăng giá bất hợp lý.
Hà Nội: Giá thực phẩm, rau xanh tại chợ dân sinh tăng, siêu thị giá ổn định

Hà Nội: Giá thực phẩm, rau xanh tại chợ dân sinh tăng, siêu thị giá ổn định

(LĐTĐ) Hoàn lưu của cơn bão số 3 đang gây mưa lớn và ngập cục bộ tại một số địa bàn của thành phố Hà Nội, gây khó khăn cho việc di chuyển các phương tiện, ảnh hướng đến việc cung ứng hàng hóa. Tuy nhiên, nhờ sự chủ động đảm bảo nguồn cung ứng, đến thời điểm này, mặc dù giá thực phẩm, rau xanh tại các chợ dân sinh trên địa bàn Thủ đô đã tăng nhẹ, nhưng tại hệ thống siêu thị, nguồn cung hàng hóa dồi dào, giá cả ổn định.
Triển khai mua bán vàng trên ứng dụng số VietinBank iPay Mobile

Triển khai mua bán vàng trên ứng dụng số VietinBank iPay Mobile

(LĐTĐ) Nắm bắt được nhu cầu tích lũy thông minh và an toàn trên nền tảng số, cũng như hòa mình vào xu thế phát triển công nghệ số của Quốc gia, từ 10/9, VietinBank và VietinBank Gold & Jewellery (VGJ) chính thức mang đến giải pháp tài chính số, mở ra trải nghiệm tích lũy bền vững, giao dịch thuận tiện mang tên digiGOLD: Trải nghiệm số - Trọn an tâm.
Tỷ giá USD hôm nay 10/9: Đồng USD thị trường tự do tiếp tục tăng

Tỷ giá USD hôm nay 10/9: Đồng USD thị trường tự do tiếp tục tăng

(LĐTĐ) Tỷ giá USD ngày 10/9, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố ở mức 24.177 - giảm 25 VND. Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 101,61 điểm, tăng 0,43% so với giao dịch ngày 9/9/2024.
Xem thêm
Phiên bản di động