Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Bảy vi khuẩn gây bệnh “cứng đầu” kháng thuốc

The Welcome Trust, quỹ nghiên cứu y sinh học từ thiện uy tín, ra đời năm 1936 ở London, Anh vừa công bố cảnh báo về 7 loại vi khuẩn “cứng đầu” kháng thuốc kháng sinh. Trong đó một số vi khuẩn chưa được mọi người nhận thức và lưu ý đầy đủ.
Việt Nam là nước có tỷ lệ kháng thuốc gia tăng nhanh
Dụng cụ làm bếp có thể lây truyền vi khuẩn
Không nên tùy tiện lấy ráy tai
Thịt luộc chín xuất hiện màu đỏ do nấm hoặc vi khuẩn gây ra

Theo tác giả Clare Ryan, chúng ta có thể ngăn chặn xu hướng nguy hiểm này bằng cách vệ sinh tay tốt khi thăm người bệnh, chỉ dùng kháng sinh khi có đơn bác sỹ. Với thầy thuốc, chỉ kê toa khi bệnh nhân thật sự cần.

Ý thức từ những hành động nhỏ như vậy có thể giúp ngăn chặn nguy cơ những bệnh có thể trở thành “kẻ giết người tiềm năng”. Sau đây là 7 loại vi khuẩn gây bệnh có khả năng kháng thuốc mà Clare Ryan cảnh báo:

Bảy vi khuẩn gây bệnh “cứng đầu” kháng thuốc
Khuẩn tụ cầu vàng.

Trực khuẩn lao

Tác nhân gây bệnh lao phổ biến ở thời kỳ cách mạng công nghiệp ở Anh. Bệnh phải được chữa trị bằng nhiều loại thuốc phối hợp, trong đó bắt buộc phải có một liều mạnh gồm hai loại kháng sinh isoniazid và rifampicin. Tuy nhiên, vi khuẩn đã phát triển khả năng kháng thuốc. Điều này dẫn đến việc xuất hiện một số ca bệnh hi hữu kháng được nhiều loại thuốc.

Cầu khuẩn lậu

Mọi người thường ái ngại khi nói về căn bệnh truyền nhiễm này, nhưng tác hại của nó không hề nhỏ. Mặc dù bệnh lậu có thể chữa trị một lần bằng penicillin và một số loại kháng sinh khác, vi khuẩn gây bệnh lậu đã phát triển khả năng kháng thuốc ở những cấp độ cao hơn và chỉ còn một loại kháng sinh duy nhất có thể chữa trị. Đáng lo là ceftriaxone, loại kháng sinh hiệu nghiệm cuối cùng cũng đang trở nên ít hiệu quả hơn.

Phế trực khuẩn Friedlander

Mặc dù không được biết đến nhiều, báo cáo gần đây của WHO về kháng thuốc kháng sinh lưu ý, Klebsiella pneumoniae đang trở nên phổ biến ở các bệnh viện. Vi khuẩn có thể gây ra hàng loạt bệnh như: viêm phổi, nhiễm trùng đường tiết niệu, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não, tiêu chảy. Đây là một trong những vi khuẩn thuộc nhóm ESKAPE (vi khuẩn gây nhiễm trùng trong bệnh viện) có khả năng kháng thuốc kháng sinh.

Tụ cầu vàng

Có lẽ là vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện phổ biến nhất hiện nay, còn được gọi là MRSA (Methicillin Resistant Staphylococcus Aureas - Tụ cầu vàng kháng Methicillin). Vi khuẩn này thường trú ngụ trên da hoặc trong mũi, cổ họng và thường gây nhiễm trùng da nhẹ như nhọt, chốc lở. Tuy nhiên, nếu da bị tổn thương, MRSA có thể gây nhiễm trùng máu nghiêm trọng.

Khuẩn liên cầu nhóm A-Streptococcus pyogenes

Nguyên nhân gây ra hàng loạt bệnh nhiễm trùng, nhưng phổ biến nhất là viêm họng và viêm amidan. Đến nay, tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn này chưa phổ biến. Để vi khuẩn không kháng thuốc, các bác sĩ thường không kê đơn thuốc kháng sinh cho bệnh viêm họng đối với những trường hợp do vi khuẩn gây ra, trừ trường hợp nghiêm trọng hoặc có khả năng diễn tiến nghiêm trọng hơn.

Clostridium difficile

Vi khuẩn này thường được gọi tắt là 'C. diff ', tác nhân gây nhiễm trùng hệ thống tiêu hóa dẫn đến tiêu chảy, nóng sốt và đau bụng. Từ năm 2004 đến 2006 là khoảng thời gian bùng phát các chủng mới của vi khuẩn với khả năng kháng thuốc cao, lan rộng ở Mỹ, Canada, Anh và Châu Âu. Các chủng mới hoàn toàn trơ lì với kháng sinh fluoroquinolone, các báo cáo cũng cho biết vi khuẩn bắt đầu kháng các loại kháng sinh thay thế.

Trực khuẩn mũ xanh

Trực khuẩn mũ xanh là vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện phổ biến mặc dù ít người biết đến. Bệnh đặc biệt nguy hiểm với những bệnh nhân có sức đề kháng yếu, bệnh nhân đang thở nhân tạo. Đây là bệnh khiến các bác sỹ đau đầu vì tính chất “cứng đầu” và khả năng kháng thuốc cố hữu. Tại Mỹ, ước tính mỗi năm có 51.000 ca nhiễm, trong đó có 13% trường hợp kháng thuốc.

laodong.com.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Công đoàn chung tay hỗ trợ các gia đình bị ảnh hưởng bởi bão số 3

Công đoàn chung tay hỗ trợ các gia đình bị ảnh hưởng bởi bão số 3

(LĐTĐ) Được sự chỉ đạo trực tiếp của Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Hà Đông, trong 2 ngày (18 - 19/9), Công đoàn một số trường Trung học cơ sở (THCS), Tiểu học trên địa bàn quận Hà Đông đã đến thăm, tặng quà các gia đình học sinh, đoàn viên công đoàn, người dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 và hoàn lưu cơn bão gây ra với số tiền hỗ trợ là 63 triệu đồng.
Hà Nội: Đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ người tiêu dùng

Hà Nội: Đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ người tiêu dùng

(LĐTĐ) Nhằm góp phần kết nối đa dạng nguồn cung hàng hóa từ các tỉnh, thành phố phục vụ người dân sau cơn bão số 3, từ ngày 19 - 23/9, Sở Công Thương Hà Nội liên tiếp tổ chức Tuần hàng trái cây, nông sản các tỉnh, thành phố và Tuần hàng quảng bá, giới thiệu và bán nông sản thực phẩm tại các kênh phân phối tại Hà Nội. Điều này khẳng định, nguồn cung hàng hóa phục vụ người dân Thủ đô và các tỉnh, thành luôn dồi dào, sẵn sàng cung ứng trong mọi trường hợp.
Festival Thu Hà Nội 2024: Tinh gọn quy mô nhưng vẫn nhiều trải nghiệm hấp dẫn

Festival Thu Hà Nội 2024: Tinh gọn quy mô nhưng vẫn nhiều trải nghiệm hấp dẫn

(LĐTĐ) Tối nay (20/9), Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 sẽ được khai mạc. Đây là một trong những hoạt động quan trọng nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024); nhằm quảng bá hình ảnh, giá trị văn hóa và du lịch của Hà Nội - mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến với những nét đẹp độc đáo riêng.
Quận Tây Hồ: Trao quà mô hình Dân vận khéo “Thắm tình quân dân” năm 2024

Quận Tây Hồ: Trao quà mô hình Dân vận khéo “Thắm tình quân dân” năm 2024

(LĐTĐ) Sáng 20/9, Ban Dân vận Quận ủy, Ban Chỉ huy Quân sự quận Tây Hồ tổ chức chương trình tặng quà thực hiện mô hình Dân vận khéo “Thắm tình quân dân” năm 2024.
Nghiêm cấm bao che, giấu khuyết điểm cho cán bộ, công chức vi phạm nồng độ cồn

Nghiêm cấm bao che, giấu khuyết điểm cho cán bộ, công chức vi phạm nồng độ cồn

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội sẽ xem xét trách nhiệm của thủ trưởng, người đứng đầu cơ quan, đơn vị trực tiếp sử dụng cán bộ, công chức, viên chức có nhiều người vi phạm nồng độ cồn, không chấp hành hiệu lệnh, yêu cầu của lực lượng thực thi công vụ…
Hải Phòng: Phân bổ kinh phí hỗ trợ 15 quận, huyện khắc phục hậu quả bão số 3

Hải Phòng: Phân bổ kinh phí hỗ trợ 15 quận, huyện khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam Thành phố - Thường trực Ban Vận động, cứu trợ thành phố Hải Phòng đã ban hành quyết định phân bổ kinh phí trên 47 tỷ đồng hỗ trợ các quận, huyện khắc phục thiệt hại do bão số 3 (bão Yagi).
Bộ Nội vụ tán thành phương án nghỉ Tết Ất Tỵ 2025

Bộ Nội vụ tán thành phương án nghỉ Tết Ất Tỵ 2025

(LĐTĐ) Bộ Nội vụ vừa có văn bản gửi Bộ game bài uy tín - Thương binh và Xã hội góp ý về phương án nghỉ Tết Ất Tỵ, nghỉ lễ Quốc khánh và một số ngày nghỉ lễ, Tết khác trong năm 2025.

Tin khác

Chủ động triển khai công tác y tế ứng phó bão số 4

Chủ động triển khai công tác y tế ứng phó bão số 4

(LĐTĐ) Bộ Y tế yêu cầu tổ chức trực chuyên môn, trực cấp cứu 24/24; sẵn sàng thu dung cấp cứu cho nạn nhân do mưa, lũ gây ra; không để gián đoạn trong công tác cấp cứu, điều trị cho người dân...
Bổ sung hơn 424 tỷ đồng để thực hiện tiêm chủng mở rộng

Bổ sung hơn 424 tỷ đồng để thực hiện tiêm chủng mở rộng

(LĐTĐ) Chính phủ quyết định bổ sung dự toán chi sự nghiệp y tế, dân số và gia đình năm 2024 của Bộ Y tế số tiền 424,5 tỷ đồng để thực hiện hoạt động tiêm chủng mở rộng.
Tiếp nhận 2.077 đơn vị máu trong ngày hội Trung thu cho em 2024

Tiếp nhận 2.077 đơn vị máu trong ngày hội Trung thu cho em 2024

(LĐTĐ) Trong 3 ngày liên tiếp từ 12-14/9, ngày hội hiến máu Trung thu cho em 2024 đã tiếp nhận 2.077 đơn vị máu từ người dân Thủ đô.
VNVC tiêm miễn phí gần 200 trẻ trong ngày đầu chiến dịch tăng cường vắc xin sởi

VNVC tiêm miễn phí gần 200 trẻ trong ngày đầu chiến dịch tăng cường vắc xin sởi

(LĐTĐ) Chỉ trong ngày đầu triển khai chiến dịch tiêm vắc xin sởi tăng cường của Thành phố Hồ Chí Minh, 39 Trung tâm tiêm chủng VNVC đã tiêm miễn phí cho gần 200 trẻ từ 1-10 tuổi, bên cạnh đó là gần 1.000 mũi vắc xin dịch vụ có thành phần chống sởi.
Gia tăng bệnh nhân mắc vi khuẩn whitmore nhập viện

Gia tăng bệnh nhân mắc vi khuẩn whitmore nhập viện

(LĐTĐ) Bệnh whitmore có diễn biến và triệu chứng lâm sàng đa dạng, cần chẩn đoán phân biệt với nhiều bệnh. Khi được chẩn đoán và điều trị không đúng, bệnh whitmore có tỷ lệ tử vong cao, có thể lên tới 40%.
Không thu viện phí các khoản không được BHYT thanh toán với nạn nhân bị bão lũ

Không thu viện phí các khoản không được BHYT thanh toán với nạn nhân bị bão lũ

(LĐTĐ) Bộ Y tế vừa có công văn đề nghị các cơ sở y tế không thu viện phí các khoản không được bảo hiểm y tế (BHYT) thanh toán đối với nạn nhân bị thương do bão lũ gây ra.
Không chủ quan với bệnh da liễu mùa mưa, bão

Không chủ quan với bệnh da liễu mùa mưa, bão

(LĐTĐ) Trong và sau mưa lũ, rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải… theo dòng nước tràn nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh. Bởi vậy, khi mưa lũ rút, người dân đối mặt với nhiều nguy cơ bệnh tật, bao gồm các bệnh đường hô hấp, truyền nhiễm, tiêu hóa... đặc biệt là các bệnh về da liễu.
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên thăm, động viên người dân vùng lũ Yên Bái

Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên thăm, động viên người dân vùng lũ Yên Bái

(LĐTĐ) Vừa qua, đồng chí Đỗ Xuân Tuyên, Thứ trưởng Bộ Y tế làm trưởng đoàn công tác đã đến xã Việt Thành, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái trao quà cho người dân nơi đây.
Phẫu thuật vi phẫu cứu sống bệnh nhân bị ung thư lưỡi

Phẫu thuật vi phẫu cứu sống bệnh nhân bị ung thư lưỡi

(LĐTĐ) Đau lưỡi lâu ngày và tự uống thuốc không đỡ, bệnh nhân đi khám và được phát hiện ung thư bờ lưỡi nguy hiểm. Để điều trị, phương pháp tối ưu là cắt bỏ toàn bộ vị trí khối u và các vùng có liên quan, sau đó tạo hình lưỡi bằng vạt vi phẫu.
Đảm bảo an toàn đối với thực phẩm hỗ trợ người dân vùng bão, lũ

Đảm bảo an toàn đối với thực phẩm hỗ trợ người dân vùng bão, lũ

(LĐTĐ) Vừa qua, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đưa ra khuyến cáo người dân về việc bảo đảm an toàn thực phẩm đối với hàng cứu trợ người dân vùng bão lũ.
Xem thêm
Phiên bản di động