Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Bước tiến mới trong Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp năm 2018

(LĐTĐ) Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp (GDNN) toàn quốc năm 2018 sẽ diễn ra tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 15-21/9/2018. Đây là hoạt động chuyên môn sâu của đội ngũ các nhà giáo dạy nghề, cũng là dịp để các nhà giáo giao lưu, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm, qua đó nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng nghề.
Việt Nam và Úc sẽ thí điểm thành lập Hội đồng Kỹ năng nghề về giáo dục nghề nghiệp
Tăng cường tuyên truyền về Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp toàn quốc năm 2018
Thúc đẩy gắn kết giáo dục nghề nghiệp với thị trường game bài uy tín

Tăng về quy mô, đổi mới về chất lượng

Theo Tổng cục GDNN, đây là Hội giảng đầu tiên thực hiện Luật GDNN, quy mô lớn hơn, số ngành nghề thi tăng, có một số ngành, nghề mới được bổ sung nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, góp phần nâng cao chất lượng Giáo dục nghề nghiệp ở nước ta.

Bước tiến mới trong Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp năm 2018
Cô Trần Thị Thỏa - Khoa Kỹ thuật chế biến món ăn Trường CĐ Công nghệ Hà Tĩnh và các học trò ôn luyện bài dự thi. Ảnh: Thái Bình

Theo Ban Tổ chức, Hội giảng năm 2018 có 56/63 tỉnh, thành phố trong cả nước đăng ký tham gia. Số đoàn tham dự nhiều hơn Hội giảng năm 2012 và 2015; và có 2 trong tổng số 7 tỉnh còn lại cử đoàn quan sát viên tham gia học hỏi kinh nghiệm.

Về giáo viên, có 373 nhà giáo thuộc 244 cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong cả nước có bài dự thi. Trong đó, nhà giáo nữ 170 người, chiếm 45,57%, cao hơn 19,72% so với năm 2015; nhà giáo nam là 203 người, chiếm 54,43%. Đoàn TP Hà Nội có số bài giảng nhiều nhất với 29 bài, tiếp theo là đoàn TP Hồ Chí Minh với 23 bài; các đoàn địa phương còn lại từ 4-10 bài.

Theo đánh giá của Ban Tổ chức, quy mô giáo viên, giảng viên và cơ cấu bài giảng tham gia Hội giảng lần này cho thấy đội ngũ nhà giáo đã có những bước chuyển biến tích cực về số lượng, cơ cấu, chất lượng.

Ngoài những hoạt động chính, Hội giảng còn tổ chức một số hoạt động chuyên môn khác như: Trưng bày, triển lãm thiết bị giáo dục nghề nghiệp của các doanh nghiệp; tổ chức 3 Hội thảo về đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo GDNN; giao lưu trao đổi kinh nghiệm, hướng dẫn tham quan du lịch... Đây được coi là cơ hội cho các nhà quản lý, các cơ sở GDNN, giáo viên, giảng viên dạy nghề trên toàn quốc có dịp lựa chọn thiết bị, doanh nghiệp có uy tín cung cấp thiết bị dạy nghề phù hợp với chương trình đào tạo.

Ban Tổ chức Hội giảng cho biết, căn cứ quy định tại Quyết định số 1161/2004/QĐ-LĐTBXH ngày 11/8/2004 của Bộ trưởng Bộ game bài uy tín - Thương binh và Xã hội về việc ban hành Quy định Hội giảng nhà giáo dạy nghề, Hội giảng nhà giáo dạy nghề toàn quốc (nay là Hội giảng nhà giáo GDNN toàn quốc), nhà giáo tham gia Hội giảng phải thực hiện trình giảng 1 bài (lý thuyết hoặc thực hành) và kiểm tra nhận thức, xử lý tình huống sư phạm.

Tuy nhiên, rút kinh nghiệm từ các kỳ Hội giảng trước, Hội giảng 2018 sẽ không tiến hành kiểm tra nhận thức, xử lý tình huống sư phạm riêng mà sẽ lồng ghép vào trong từng bài giảng để việc đánh giá mang tính toàn diện và tập trung thời gian cho nhà giáo thực hiện trình giảng.

Bước tiến mới trong Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp năm 2018
Hội giảng năm 2018 sẽ có 373 nhà giáo thuộc 244 cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong cả nước có bài dự thi. Ảnh: Thái Bình

Đồng thời, để nâng cao năng lực giảng dạy tích hợp, đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng GDNN theo hướng tiếp cận năng lực, tiếp tục thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI và Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 9/6/2014 của Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hội giảng 2018 sẽ tập trung đánh giá kỹ năng thực hiện tất cả ba loại giáo án (lý thuyết, thực hành, tích hợp).

Tổng cục GDNN cho biết, Hội giảng nhà giáo GDNN toàn quốc năm 2018 có một số điểm mới, đó là: Không giới hạn số nghề đăng ký dự thi; nhà giáo tham gia Hội giảng chỉ thực hiện trình giảng, không kiểm tra nhận thức và xử lý tình huống sư phạm; việc đánh giá bài giảng được thực hiện ngay sau khi nhà giáo hoàn thành phần trình giảng; các địa phương cử nhà giáo tham gia Hội giảng chịu trách nhiệm chuẩn bị nguyên, nhiên vật liệu, máy móc, trang thiết bị để phục vụ cho bài giảng của nhà giáo trong đoàn. Riêng các máy móc, thiết bị nặng, kích thước lớn của một số nghề phổ biến sẽ do Ban Tổ chức chuẩn bị.

Cơ hội để nâng cao chất lượng đào tạo

Theo Ban Tổ chức, Hội giảng lần này dự kiến có gần 1.700 thầy, cô giáo, lãnh đạo của các địa phương và cơ sở GDNN về dự để cổ vũ, động viên và học tập kinh nghiệm.

Khẳng định đây là một hoạt động thường niên giúp cơ quan quản lý Nhà nước về GDNN đánh giá được năng lực giảng dạy thực tế của đội ngũ nhà giáo, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ, PGS.TS Cao Văn Sâm - Phó Chủ tịch Hiệp hội GDNN và nghề Công tác xã hội Việt Nam cho rằng: Hội giảng năm 2018 được kỳ vọng sẽ tạo “cú hích” nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo; đồng thời đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt, khuyến khích, động viên nhà giáo học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ.

Bước tiến mới trong Hội giảng nhà giáo giáo dục nghề nghiệp năm 2018
Hội giảng nhà giáo GDNN toàn quốc nhắm thúc đẩy phong trào thi đua dạy tốt, động viên nhà giáo học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ. Ảnh: TCGDNN

Đặc biệt, Hội giảng sẽ khuyến khích nhà giáo phấn đấu có đủ năng lực dạy học tích hợp, áp dụng nhuần nhuyễn phương pháp, kỹ năng giảng dạy theo năng lực thực hiện, đáp ứng yêu cầu đào tạo theo năng lực thực hiện.

“Hội giảng 2018 thành công sẽ tiếp tục khẳng định vị trí quan trọng trong thi đua dạy tốt ở các cấp, là một hoạt động có tính chuyên môn sâu sắc, có tính phong trào rộng khắp nhằm tiếp tục đánh giá và phân loại năng lực giảng dạy của nhà giáo GDNN. Thông qua Hội giảng, tiếp tục phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên nòng cốt cho phong trào thi đua dạy tốt, cũng như tìm ra những điểm yếu còn tồn tại trong đội ngũ để hoàn thiện hệ thống các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo GDNN đến năm 2025 ở cả 3 cấp trình độ: Sơ cấp, trung cấp và cao đẳng nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng của doanh nghiệp và thị trường game bài uy tín , thích ứng linh hoạt với nhu cầu của cuộc cách mạng 4.0”, PGS.TS Cao Văn Sâm khẳng định.

Hội giảng nhà giáo GDNN toàn quốc sẽ khai mạc sáng 15/9 tại Trung tâm nghệ thuật Âu Cơ, số 8 Huỳnh Thúc Kháng, TP Hà Nội. Hội giảng nhà giáo GDNN toàn quốc được tổ chức định kỳ 3 năm/1 lần. Đây là kỳ Hội giảng thứ bảy kể từ ngày Tổng cục GDNN tái thành lập năm 1998.

Hội giảng được tổ chức nhằm mục tiêu: Đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt; khuyến khích nhà giáo GDNN học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; phấn đấu có đủ năng lực dạy học tích hợp đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề theo năng lực thực hiện; phát hiện các phương pháp giảng dạy, thiết bị, đồ dùng dạy học có hiệu quả cao; đánh giá năng lực giảng dạy thực chất của đội ngũ nhà giáo GDNN, trên cơ sở đó giúp các cấp quản lý xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo.

Bảo Duy

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Quận Bắc Từ Liêm di dời hơn 1.000 hộ dân vùng ngập úng tới nơi an toàn

Quận Bắc Từ Liêm di dời hơn 1.000 hộ dân vùng ngập úng tới nơi an toàn

(LĐTĐ) Chiều ngày 10/9, quận Bắc Từ Liêm đã di dời hơn 1.000 hộ dân ở vùng ảnh hưởng của ngập úng tới nơi an toàn, đồng thời yêu cầu các đơn vị, phường chủ động kịp thời chuẩn bị nhu yếu phẩm cho người dân sơ tán.
Hoàn thành di dời 276 hộ dân khu vực bờ vở sông Hồng, phường Phúc Xá

Hoàn thành di dời 276 hộ dân khu vực bờ vở sông Hồng, phường Phúc Xá

(LĐTĐ) Đến 22h ngày 10/9, quận Ba Đình đã hoàn thành di dời 276 hộ dân với 1.059 nhân khẩu dọc bờ vở sông Hồng, thuộc phường Phúc Xá.
Thanh Trì: Lực lượng cơ động và nhân dân căng mình đắp đê ngăn lũ

Thanh Trì: Lực lượng cơ động và nhân dân căng mình đắp đê ngăn lũ

(LĐTĐ) Chiều nay (10/9), do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài nên một số đoạn đê thuộc thôn Đại Áng, xã Đại Áng, huyện Thanh Trì (Hà Nội) nước dâng cao, có nguy cơ bị tràn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân. Để kịp thời ứng phó với thiên tai, các lực lượng cơ động và dân quân đã tích cực phối hợp với nhân dân địa phương dầm mưa đắp đê ngăn lũ.
Linh hoạt các phương án đảm bảo thuốc, vật tư y tế phục vụ khám, chữa bệnh cho người dân sau bão lũ

Linh hoạt các phương án đảm bảo thuốc, vật tư y tế phục vụ khám, chữa bệnh cho người dân sau bão lũ

(LĐTĐ) Nhằm tiếp tục đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) sau bão số 3 (Yagi), BHXH Việt Nam tiếp tục chỉ đạo cơ quan BHXH các cấp phối hợp chặt chẽ với các cơ sở y tế, cử cán bộ thường trực tại cơ sở khám chữa bệnh để giải quyết ngay những khó khăn vướng mắc, có phương án linh hoạt để đảm bảo đầy đủ thuốc, vật tư y tế phục vụ khám chữa bệnh cho người dân.
Hà Nội: Nước sông Hồng dâng cao, người dân hối hả sơ tán trong đêm

Hà Nội: Nước sông Hồng dâng cao, người dân hối hả sơ tán trong đêm

(LĐTĐ) Ngày 10/9, nước sông Hồng dâng cao nhanh, gây ngập lụt, cuộc sống tại các khu dân cư ven sông trên địa bàn Hà Nội bị đảo lộn. Trong đêm 10/9, khi nước dâng cao hơn, nhiều người dân hối hả, tất bật sơ tán tài sản, gia súc, gia cầm tới nơi an toàn.
Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra các tuyến đê tại huyện Thường Tín

Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra các tuyến đê tại huyện Thường Tín

(LĐTĐ) Chiều 10/9, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã đi kiểm tra tại tuyến đê Bối, xã Tự Nhiên và đê sông Nhuệ, thôn Phú Lương, xã Tân Minh (huyện Thường Tín).
Phân bổ 380 tỷ đồng hỗ trợ 20 địa phương khắc phục hậu quả thiệt hại do cơn bão số 3

Phân bổ 380 tỷ đồng hỗ trợ 20 địa phương khắc phục hậu quả thiệt hại do cơn bão số 3

(LĐTĐ) Ban Vận động cứu trợ Trung ương vừa quyết định phân bổ hỗ trợ đợt 1 cho 20 địa phương bị thiệt hại nặng nề do cơn bão số 3 gây ra, với tổng số tiền là 380 tỷ đồng.

Tin khác

Người dân tại các khu vực ngập lụt có thể tới ở tạm trong trường học

Người dân tại các khu vực ngập lụt có thể tới ở tạm trong trường học

(LĐTĐ) Trong sáng 10/9, nhiều trường học tại quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) đã đón người dân tại các khu vực ngập lụt tới ở tạm trong nhà đa năng, phòng họp của trường.
Nhiều trường đại học tại Hà Nội cho sinh viên tạm nghỉ hoặc học trực tuyến để đảm bảo an toàn

Nhiều trường đại học tại Hà Nội cho sinh viên tạm nghỉ hoặc học trực tuyến để đảm bảo an toàn

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của mưa lớn tại Hà Nội và các tỉnh lân cận, để đảm bảo an toàn cho công tác dạy và học, nhiều trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã thông báo cho sinh viên tạm nghỉ học, hoặc chuyển sang học trực tuyến.
Đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trước khi đón học sinh trở lại trường

Đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trước khi đón học sinh trở lại trường

(LĐTĐ) Để nhanh chóng khắc phục hậu quả thiên tai, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu Giám đốc Sở GD&ĐT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đảm bảo cung cấp kịp thời các nhu yếu phẩm và trang thiết bị dạy học cần thiết cho các cơ sở giáo dục bị ảnh hưởng; tổ chức hỗ trợ tâm lý cho giáo viên và học sinh bị ảnh hưởng bởi bão...
Linh hoạt hình thức dạy học ứng phó diễn biến phức tạp của thời tiết

Linh hoạt hình thức dạy học ứng phó diễn biến phức tạp của thời tiết

(LĐTĐ) Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã linh hoạt hình thức tổ chức dạy học nhằm bảo đảm an toàn cho học sinh, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho phụ huynh.
Không để xảy ra bất kỳ sai phạm nào về khoản thu đầu năm học tại Thành phố Hồ Chí Minh

Không để xảy ra bất kỳ sai phạm nào về khoản thu đầu năm học tại Thành phố Hồ Chí Minh

(LĐTĐ) Các khoản thu đầu năm học phải được nhà trường công bố bằng văn bản tới phụ huynh, không để xảy ra bất kỳ trường hợp sai phạm nào về việc thực hiện các khoản thu gây dư luận không tốt đối với ngành giáo dục tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Trường học phải bảo đảm an toàn tuyệt đối mới tổ chức dạy học trực tiếp

Trường học phải bảo đảm an toàn tuyệt đối mới tổ chức dạy học trực tiếp

(LĐTĐ) Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội yêu cầu các đơn vị, nhà trường thường xuyên theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết và các thông tin cảnh báo liên quan; rà soát toàn bộ điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị cùng các điều kiện khác với tinh thần phải bảo đảm tuyệt đối an toàn mới được tổ chức dạy học trực tiếp.
Hỗ trợ học sinh khó khăn, bổ sung sách giáo khoa cho địa phương ảnh hưởng mưa bão

Hỗ trợ học sinh khó khăn, bổ sung sách giáo khoa cho địa phương ảnh hưởng mưa bão

(LĐTĐ) Các Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cần phối hợp với các đơn vị cung ứng sách giáo khoa tại địa phương kịp thời cung cấp bổ sung sách giáo khoa cho học sinh, bảo đảm cung cấp đủ sách giáo khoa, giúp học sinh nhanh chóng ổn định học tập.
Vừa khắc phục hậu quả của bão, vừa ổn định việc dạy và học

Vừa khắc phục hậu quả của bão, vừa ổn định việc dạy và học

(LĐTĐ) Với quyết tâm không làm ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội vừa đón học sinh trở lại trường, vừa rà soát toàn diện, nỗ lực khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra.
30 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại vào ngày mai (9/9)

30 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại vào ngày mai (9/9)

(LĐTĐ) Do chưa khắc phục xong sự cố do bão số 3 gây ra, 30 trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội chưa bảo đảm an toàn để tổ chức dạy học trở lại từ ngày mai (9/9).
Sơn Tây: Các trường học khẩn trương dọn dẹp, đón học sinh trở lại trường

Sơn Tây: Các trường học khẩn trương dọn dẹp, đón học sinh trở lại trường

(LĐTĐ) Sau khi cơn bão số 3 quét qua, các trường học trên địa bàn thị xã Sơn Tây đều bị ảnh hưởng với mức độ khác nhau như cây đổ, lá rơi, sập trần... Đáng chú ý, Công đoàn các nhà trường trên địa bàn Thị xã đã động viên các thầy cô giáo chung tay dọn dẹp sân trường để kịp đón học sinh đến với buổi học đầu tiên của chương trình năm học mới.
Xem thêm
Phiên bản di động