Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

“Báo động tình trạng vi phạm pháp luật đê điều”

Các cấp, ngành còn buông lỏng quản lý

Liên quan đến thực trạng vi phạm pháp luật đê điều ở Hà Nội đang diễn biến hết sức phức tạp (báo game bài uy tín Thủ đô đã có loạt bài phản ánh), mới đây, PV đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Xuân Hải, Phó chi cục trưởng Chi cục Quản lý đê điều và phòng chống lụt bão Hà Nội.
Nhiều tuyến đê đang bị… "xẻ thịt"
Nhức nhối hoạt động khai thác, tập kết VLXD trái phép

Xin ông cho biết thực trạng về vi phạm pháp luật đê điều ở Hà Nội thời gian gần đây?

Cùng với tốc độ đô thị hóa, phát triển kinh tế - xã hội nhanh, nhu cầu về VLXD lớn đã dẫn đến tình hình vi phạm pháp luật về đê điều ở Hà Nội những năm gần đây có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp. Vi phạm pháp luật về đê điều còn tồn đọng từ năm 2008 đến tháng 3/2015 là 1.440 vụ, trong đó năm 2014 có 296 vụ, 3 tháng đầu năm 2015 có 66 vụ vi phạm. Ngoài ra, trên địa bàn thành phố còn xảy ra tình trạng tập kết, trung chuyển VLXD, khai thác cát trái phép, xe quá tải trọng lưu thông trên đê, ảnh hưởng đến an toàn đê điều, thoát lũ lòng sông…

Những vi phạm diễn ra ngang nhiên trong nhiều năm nhưng các cơ quan chức năng không xử lý dứt điểm. Đâu là nguyên nhân, thưa ông?

Những năm qua, các cơ quan chức năng đã quan tâm chỉ đạo công tác quản lý, phối hợp với chính quyền cơ sở để thực hiện ngăn chặn và giải tỏa vi phạm. Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại, hạn chế. Một số quận, huyện, thị xã chưa tập trung chỉ đạo thực hiện xử lý vi phạm. Việc xử lý vi phạm thiếu kiên quyết dẫn đến số vụ vi phạm còn tồn đọng nhiều. Một số xã, phường, thị trấn chưa phối hợp tốt với Hạt quản lý đê trong việc tổ chức thực hiện xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính và các nghị định hướng dẫn thi hành luật.

Các cấp, ngành  còn buông lỏng quản lý
Hoạt động tập kết, trung chuyển VLXD trái phép đang diễn ra tràn lan

Bên cạnh đó, việc tổ chức di dời nhà cửa, các công trình nằm trong phạm vi bảo vệ đê điều (mặt đê, mái đê và trong hành lang bảo vệ đê) theo quy định của Chính phủ chưa được triển khai và cũng rất khó tổ chức thực hiện trên thực tế. Các vụ vi phạm nằm trong phạm vi bảo vệ đê điều thuộc đất thổ cư của người dân sống lâu đời nên việc ngăn chặn, xử lý gặp khó khăn. Nhiều đoạn đê kết hợp làm đường giao thông chưa xây dựng hành lang bảo vệ đê nên tình trạng các hộ dân bám mặt đường để kinh doanh rất phổ biến (một số khu vực trên tuyến đê tả Đáy, huyện Ứng Hòa).

Cảng vụ Đường thủy nội địa khu vực II – Cục Đường thủy nội địa cấp phép hoạt động bến thủy nội địa, neo đậu tầu thuyền cho các tổ chức, cá nhân nhưng không có thỏa thuận của cơ quan quản lý đê điều và chính quyền địa phương gây khó khăn trong công tác quản lý bến bãi. Ngoài ra, trên tuyến sông Hồng, một số doanh nghiệp được cấp phép nạo vét luồng lạch, kết hợp tận thu sản phẩm nhưng đã hoạt động sai phép gây thất thoát tài nguyên khoáng sản, tiểm ẩn nguy cơ gây sạt lở bờ bãi sông, đe dọa an toàn công trình đê điều.

Theo ông, có hay không sự bảo kê của các lực lượng chức năng đối với những vi phạm về pháp luật đê điều đang diễn ra ngang nhiên?

Thực hiện chỉ đạo của UBND TP về việc đôn đốc xử lý vi phạm pháp luật về đê điều, nhiều địa phương và các sở, ngành có liên quan đã ban hành kế hoạch thực hiện. Tuy nhiên, vẫn còn một số chính quyền cơ sở và cơ quan liên quan buông lỏng quản lý, chưa thường xuyên kiểm tra giám sát, xử lý vi phạm không kịp thời, thiếu kiên quyết, dứt điểm, thậm chí, có trường hợp còn né tránh. Cá biệt có địa phương cho thuê đất không đúng thẩm quyền vi phạm pháp luật về đê điều, vi phạm Luật Đất đai; công tác quản lý trật tự xây dựng ở một số quận, huyện có đê còn lỏng lẻo; Sự phối hợp giữa cơ quan quản lý và chính quyền các cấp chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng xử lý còn nhiều hạn chế, kết quả thấp, tính răn đe không cao. Ngoài ra, cấp ủy tại một số quận, huyện, phường, xã chưa lãnh đạo, chỉ đạo xử lý vi phạm một cách cụ thể và quyết liệt. Các đoàn thể: Đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh chưa phát huy được vai trò trong việc vận động nhân dân tự giác khắc phục vi phạm.

Trong thời gian tới để giải quyết dứt điểm những vi phạm, theo ông,các lực lượng chức năng cần có biện pháp phối hợp ra sao?

Về giải pháp công trình: Triển khai dự án cắm mốc chỉ giới thoát lũ (đối với các tuyến hiện nay chưa cắm), chỉ giới bảo vệ đê điều (đối với hệ thống sông Đáy đã được phê duyệt quy hoạch đê điều), làm cơ sở cho công tác quản lý, ngăn chặn tình trạng lấn chiếm và xử lý vi phạm. Ưu tiên bố trí kinh phí cho công tác đầu tư nâng cấp, tu bổ công trình đê điều, nhất là các công trình phục vụ công tác quản lý: xây dựng đường hành lang chân đê, dốc lên đê, nâng cấp, gia cố mặt đê, tăng tải trọng thiết kế nhằm đảm bảo an toàn công trình đê điều, hạn chế lấn chiếm, xâm hại đến thân đê. Bên cạnh đó, UBND các quận, huyện, thị xã tổ chức lập các dự án di dân, tái định cư, di dời công trình, nhà cửa nằm trong phạm vi bảo vệ đê điều và các khu vực khác cần phải di dời theo quy định của Luật Đê điều, Nghị định số 113/2007/NĐ-CP ngày 28/6/2007 của Chính phủ và quy hoạch phòng chống lũ đã được duyệt.

Về những giải pháp phi công trình: Các cấp, các ngành triển khai thực hiện nghiêm túc “Quy chế phối hợp trong công tác phòng ngừa, xử lý vi phạm pháp luật về đê điều trên địa bàn thành phố Hà Nội”, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND ngày 14/3/2014 của UBND Thành phố. Tăng cường kiểm tra, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm; Gắn trách nhiệm của cơ quan quản lý và chính quyền địa phương trong việc để xảy ra tình trạng vi phạm; Gắn trách nhiệm của người đứng đầu trong việc để xảy ra vi phạm nhưng không được xử lý; Trong xử lý cần kiên quyết, nghiêm túc, dứt điểm, đúng quy định của pháp luật, đặc biệt các trường hợp cố tình vi phạm, tái phạm; tập trung xử lý ở những vị trí trọng điểm, xung yếu, ảnh hưởng đến an toàn đê điều.

CATP Hà Nội tăng cường công tác tuần tra, xử lý các trường hợp hút cát trái phép; phối hợp với Thanh tra giao thông và các đơn vị liên quan ngăn chặn xử lý triệt để các trường hợp xe quá tải đi trên đê và các trường hợp vi phạm khác theo quy định của pháp luật. Sở GTVT phối hợp với các sở, ngành liên quan tổ chức cắm biển hạn chế tải trọng trên các tuyến đê kết hợp giao thông trên địa bàn thành phố.
Xin trân trọng cảm ơn ông!

Võ Hoàng

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Nhân rộng mô hình sáng kiến, cách làm hay trong cải cách hành chính

Nhân rộng mô hình sáng kiến, cách làm hay trong cải cách hành chính

(LĐTĐ) Với phương châm “Lấy sự hài lòng của tổ chức, người dân là thước đo để đánh giá hiệu quả công việc” và xác định cải cách hành chính là một nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá trong công tác chỉ đạo, điều hành, huyện Phúc Thọ đã thí điểm triển khai nhiều cách làm mới trong cải cách hành chính.
Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống bão số 3

Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống bão số 3

(LĐTĐ) Đoàn kiểm tra số 3 của Sở Y tế do Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Vũ Cao Cương làm trưởng đoàn đã trực tiếp kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống bão số 3 (Yagi) tại Bệnh viện đa khoa huyện Thường Tín, Trung tâm Y tế huyện Thường Tín và Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Trì.
672 ứng viên được đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2024

672 ứng viên được đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2024

(LĐTĐ) Năm 2024, có 672 ứng viên được Hội đồng Giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư.
8 tháng, Hà Nội giải quyết việc làm cho trên 164 ngàn người

8 tháng, Hà Nội giải quyết việc làm cho trên 164 ngàn người

(LĐTĐ) Sở game bài uy tín - Thương binh và Xã hội Hà Nội cho biết, thời gian qua, công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người game bài uy tín luôn được thành phố Hà Nội coi trọng, đạt kết quả tích cực.
Đến 19h ngày 7/9, Hà Nội có thêm 1 người tử vong, 3 người bị thương do bão Yagi

Đến 19h ngày 7/9, Hà Nội có thêm 1 người tử vong, 3 người bị thương do bão Yagi

(LĐTĐ) Báo cáo nhanh từ Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai & Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) thành phố Hà Nội cho biết, tính đến 19h tối 7/9, trên địa bàn thành phố có thêm 1 người thiệt mạng do cây đổ trên đường Trần Duy Hưng.
Bão số 3 quần thảo Hà Nội, nhiều căn hộ chung cư  trần hỏng, nước tràn vào nhà

Bão số 3 quần thảo Hà Nội, nhiều căn hộ chung cư trần hỏng, nước tràn vào nhà

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của bão số 3, những cơn mưa lớn kéo dài ở Hà Nội trong ngày 7/9 gây nhiều khó khăn cho người dân. Nhiều cư dân ở chung cư cao tầng bị nước tạt, chảy vào nhà. Trên mạng xã hội, xuất hiện không ít cảnh người dân hì hục thấm nước, tát nước ra khỏi nhà. Một số căn hộ, toà nhà còn bị sập trần.
Bộ Công Thương chỉ đạo sớm cấp điện trở lại khu vực bị ảnh hưởng của bão số 3

Bộ Công Thương chỉ đạo sớm cấp điện trở lại khu vực bị ảnh hưởng của bão số 3

(LĐTĐ) Tối 7/9, Bộ Công Thương ngày đã có Công điện hỏa tốc số 6814/CĐ-BCT gửi Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Công ty Vận hành hệ thống điện và thị trường điện Quốc gia (NSMO), Sở Công Thương các tỉnh, thành... về việc ứng phó, khắc phục thiệt hại do bão số 3 (Yagi) để sớm cung cấp điện trở lại.

Tin khác

Thông tin mới nhất về vụ việc xảy ra tại cơ sở Mái ấm Hoa Hồng

Thông tin mới nhất về vụ việc xảy ra tại cơ sở Mái ấm Hoa Hồng

(LĐTĐ) Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8/2024, Thứ trưởng Bộ game bài uy tín , Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) Nguyễn Văn Hồi đã trả lời báo chí về vụ việc xảy ra tại cơ sở Mái ấm Hoa Hồng.
Clip: Cảnh sát PCCC dùng xe chuyên dụng chắn gió giúp người dân di chuyển trong mưa bão

Clip: Cảnh sát PCCC dùng xe chuyên dụng chắn gió giúp người dân di chuyển trong mưa bão

(LĐTĐ) Đội Cảnh sát PCCC&CNCH Công an quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) phát hiện nhiều người dân đi xe máy di chuyển trên đường gặp khó khăn do mưa, gió lớn. Cán bộ, chiến sĩ của Đội đã nhanh chóng sử dụng xe chuyên dụng đi phía trước, chắn mưa gió cho người dân.
Công an quận Tây Hồ nỗ lực hết mình hỗ trợ người dân phòng chống bão

Công an quận Tây Hồ nỗ lực hết mình hỗ trợ người dân phòng chống bão

(LĐTĐ) Sau cơn giông lốc kèm theo mưa lớn lúc 13h30 ngày 7/9, trên các tuyến phố thuộc địa bàn quận Tây Hồ, do gió mạnh khiến hàng loạt cây xanh hai bên đường bị bật gốc, gãy đổ nằm la liệt...
Cảnh sát giao thông khẩn trương phân luồng, dọn cây đổ giúp người dân tham gia giao thông

Cảnh sát giao thông khẩn trương phân luồng, dọn cây đổ giúp người dân tham gia giao thông

(LĐTĐ) Trưa 7/9, Hà Nội đang chịu ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, mưa nặng hạt và gió mạnh lên từng đợt đã khiến cho cây cối trên một số tuyến phố bật gốc, đổ ngang đường. Lực lượng Cảnh sát giao thông đã khẩn trương có mặt, phối hợp cùng các cơ quan chức năng hướng dẫn phân luồng, thu dọn cây đổ do mưa bão, giúp người dân tham gia giao thông.
Hà Nội: Xử phạt người đàn ông đăng tin sai sự thật về công tác phòng chống lũ lụt của Thủ đô

Hà Nội: Xử phạt người đàn ông đăng tin sai sự thật về công tác phòng chống lũ lụt của Thủ đô

(LĐTĐ) Mới đây, Phòng An ninh Chính trị nội bộ - Công an thành phố Hà Nội đã xử phạt một cá nhân (trú tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đăng tin sai sự thật về công tác phòng chống lũ lụt của Thủ đô.
Xử phạt người phụ nữ lập fanpage "Tạp chí Nhà đầu tư"

Xử phạt người phụ nữ lập fanpage "Tạp chí Nhà đầu tư"

(LĐTĐ) Mới đây, Phòng An ninh Chính trị nội bộ - Công an thành phố Hà Nội đã xử phạt một cá nhân về hành vi lập trang facbook "Tạp chí Nhà đầu tư" giả mạo cơ quan báo chí.
Bắt nhóm đối tượng lừa đảo mua bán phần mềm theo dõi, định vị điện thoại trên facebook

Bắt nhóm đối tượng lừa đảo mua bán phần mềm theo dõi, định vị điện thoại trên facebook

(LĐTĐ) Công an quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra lệnh tạm giam 7 đối tượng có hành vi lừa đảo mua bán phần mềm theo dõi, định vị điện thoại trên facebook; với tên công ty "Phần Mềm Quản Lý Gia Đình Vĩnh Phát" và "Công ty phần mềm Lê Dũng".
Chiều ngày 6/9: Cảnh sát tiếp nhận nhiều tin báo cứu nạn, cứu hộ do sự cố cây đổ

Chiều ngày 6/9: Cảnh sát tiếp nhận nhiều tin báo cứu nạn, cứu hộ do sự cố cây đổ

(LĐTĐ) Theo Phòng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH) - Công an thành phố Hà Nội, chỉ tính riêng trong khoảng 2 giờ đồng hồ chiều 6/9, đơn vị đã tiếp nhận ít nhất 11 tin báo cứu nạn, cứu hộ liên quan đến sự cố cây đổ trên các tuyến phố Thủ đô. Ngay sau khi nhận được tin báo, cán bộ, chiến sĩ khẩn trương tới hiện trường thực hiện các giải pháp cứu nạn, cứu hộ.
Cảnh sát giao thông Hà Nội triển khai phương án ứng phó bão số 3

Cảnh sát giao thông Hà Nội triển khai phương án ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 6/9, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) đã tổ chức Hội nghị triển khai phương án bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ứng phó bão số 3 (bão Yagi) trên địa bàn Thành phố.
Các phương án ứng phó siêu bão Yagi của Công an Hà Nội

Các phương án ứng phó siêu bão Yagi của Công an Hà Nội

(LĐTĐ) Ngày 6/9, Trung tướng Nguyễn Hải Trung - Giám đốc Công an thành phố Hà Nội đã chỉ đạo Công an các đơn vị, địa phương thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống thiên tai, cũng như phương án cứu nạn cứu hộ, kịp thời ứng phó với cơn bão số 3.
Xem thêm
Phiên bản di động