Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2018

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 19-2018/NQ-CP về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 và những năm tiếp theo.
tin nhap 20180518140746 Việt Nam: Thị trường lớn, hấp dẫn nhiều nhà đầu tư thế giới
tin nhap 20180518140746 Tạo chuyển biến rõ nét, thực chất thực hiện chương trình về phát triển bền vững
tin nhap 20180518140746 Trọng tâm thực hiện Nghị quyết 19 năm 2018

Mục tiêu của Nghị quyết là tập trung cải thiện các chỉ số môi trường kinh doanh để năm 2018 tăng thêm từ 8-18 bậc trên bảng xếp hạng của Ngân hàng Thế giới; trong đó cải thiện mạnh mẽ các chỉ số hiện đang bị xếp hạng thấp. Cụ thể, khởi sự kinh doanh tăng thêm ít nhất 40 bậc; giải quyết tranh chấp hợp đồng tăng thêm 10 bậc; giải quyết phá sản doanh nghiệp tăng thêm 10 bậc.

Hoàn thành việc bãi bỏ, đơn giản hóa 50% điều kiện đầu tư, kinh doanh; kiến nghị bãi bỏ một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo Danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện của Luật đầu tư; giảm ít nhất 50% danh mục hàng hóa, sản phẩm phải kiểm tra chuyên ngành; chuyển đổi mạnh mẽ cách thức quản lý nhà nước từ chủ yếu tiền kiểm sang chủ yếu hậu kiểm; xóa bỏ căn bản tình trạng một mặt hàng chịu quản lý, kiểm tra chuyên ngành của nhiều hơn một cơ quan; giảm tỷ lệ các lô hàng nhập khẩu phải kiểm tra chuyên ngành tại giai đoạn thông quan từ 25 - 27% hiện nay xuống còn dưới 10%.

Đẩy nhanh tiến độ ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính, thực hiện dịch vụ công trực tuyến. Đến hết 2018, hầu hết các dịch vụ công phổ biến, liên quan đến người dân, doanh nghiệp được cung cấp ở mức độ 3 và 4.

Xây dựng Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết 19 trước 31/5

Chính phủ yêu cầu các Bộ trưởng, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phải trực tiếp chỉ đạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh thuộc thẩm quyền và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về kết quả đạt được trong phạm vi ngành, địa phương.

Cụ thể, các bộ, ngành xây dựng Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 19-2018/NQ-CP, hoàn thành trước 31/5/2018, trong đó xác định cụ thể mục tiêu, các nhiệm vụ phải thực hiện, các văn bản pháp luật phải bổ sung, sửa đổi, thời hạn hoàn thành và đơn vị, cá nhân chịu trách nhiệm, cách thức giám sát, đánh giá.

UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết 19-2018/NQ-CP, hoàn thành trước ngày 31/5/2018, trong đó tập trung cải cách thủ tục hành chính, cải thiện các chỉ số khởi sự kinh doanh, cấp phép xây dựng và các thủ tục liên quan, tiếp cận điện năng, đăng ký sở hữu và sử dụng tài sản, nộp thuế và bảo hiểm xã hội theo thông lệ quốc tế.

Ứng dụng CNTT trong cung cấp dịch vụ công; đẩy mạnh thanh toán qua ngân hàng đối với các dịch vụ công (như thuế, điện, nước, học phí, viện phí và chi trả các chương trình an sinh xã hội); nâng cao chất lượng hạ tầng du lịch, y tế, chăm sóc sức khỏe, an ninh, an toàn, vệ sinh môi trường các khu, điểm du lịch.

Thực hiện các giải pháp thiết thực giảm chi phí logistics như: Giảm ách tắc ở các cảng biển, cảng hàng không. Chỉ đạo áp dụng giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, hiệu quả kinh doanh đối với các đơn vị quản lý cảng biển, qua đó giảm chi phí logistics cho các chủ hàng; phối hợp hoạt động thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp, giảm tối đa số lần thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp, kể cả thanh tra, kiểm tra chuyên ngành; thực hiện đánh giá tính sáng tạo và kết quả điều hành của các sở, ban ngành và Ủy ban nhân dân cấp huyện theo chỉ số cạnh tranh cấp sở, cấp huyện; kết hợp thực hiện Nghị quyết số 19-2018/NQ-CP của Chính phủ với cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.

Thắt chặt kỷ luật, kỷ cương, tăng cường liêm chính, sáng tạo, nâng cao hiệu quả công vụ; chỉ đạo cán bộ, công chức, đặc biệt là người đứng đầu các đơn vị trực thuộc thay đổi thái độ làm việc phục vụ lợi ích của người dân và doanh nghiệp; kịp thời phát hiện và thay thế cán bộ, công chức chần chừ trong công cải cách thủ tục hành chính, tháo bỏ rào cản, tạo thuận lợi cho đầu tư kinh doanh, hoặc có hành vi lạm dụng thẩm quyền, vị trí việc làm để tư lợi riêng.

tin nhap 20180518140746

Cần thay đổi thái độ làm việc phục vụ lợi ích của người dân (ảnh: V.G)

Tổ chức thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông và ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính, cung ứng dịch vụ công trực tuyến; áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 vào hoạt động của các cơ quan, tổ chức thuộc hệ thống hành chính nhà nước; triển khai xây dựng các cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, đất đai, doanh nghiệp... và chia sẻ cơ sở dữ liệu thông tin phục vụ quản lý nhà nước; thực hiện thuê dịch vụ công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, thuê ngoài đối với các dịch vụ liên quan đến thanh toán, chi trả; đào tạo nhân lực công nghệ thông tin.

Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán đồng bộ, tránh chồng chéo, gây ảnh hưởng tới hoạt động doanh nghiệp, thực hiện đúng tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về công tác thanh tra doanh nghiệp; đảm bảo quyền bình đẳng của doanh nghiệp trước pháp luật.

Một mặt hàng xuất, nhập khẩu chỉ do một bộ, cơ quan quản lý

Về rà soát, cắt giảm điều kiện đầu tư, kinh doanh, đối với các bộ đã rà soát, có quyết định bãi bỏ các điều kiện đầu tư, kinh doanh cụ thể, thì hoàn thành việc xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung các nghị định liên quan, trình Chính phủ ban hành trong quý III/2018.

Đối với các bộ chưa rà soát, chưa có kết quả rà soát, thì phải hoàn thành rà soát, xây dựng kế hoạch cắt giảm, bổ sung, sửa đổi các quy định về điều kiện đầu tư, kinh doanh trước tháng 6/2018 và hoàn thành soạn thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung các Nghị định về điều kiện đầu tư kinh doanh, trong đó bãi bỏ các điều kiện đầu tư, kinh doanh không còn cần thiết, trình Chính phủ trong quý III/2018.

Về cải cách các quy định về kiểm tra chuyên ngành, Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan) tập hợp, cung cấp danh mục hàng hóa thuộc diện kiểm tra chuyên ngành của các bộ quản lý chuyên ngành, trên cơ sở đó kiến nghị danh mục các mặt hàng kiểm tra chuyên ngành cần cắt giảm.

Các bộ, ngành cắt giảm ít nhất 50% danh mục hàng hóa, sản phẩm phải kiểm tra chuyên ngành trong từng lĩnh vực ngay trong năm 2018. Danh mục hàng hóa cắt giảm phải kèm theo mã HS tương ứng quy định tại Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư số 65/2017/TT-BTC ngày 27/6/2017 của Bộ Tài chính và phải được quy định tại một quyết định cụ thể.

Trước ngày 31/10/2018, hoàn thành việc rà soát, kiến nghị sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật có liên quan nhằm: Thay đổi chức năng, thẩm quyền của các bộ theo hướng đối với một mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chỉ do một bộ, cơ quan chịu trách nhiệm quản lý; đổi mới phương thức quản lý nhà nước từ chủ yếu tiền kiểm sang chủ yếu hậu kiểm gắn liền áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro, đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật của tổ chức, cá nhân và không áp dụng hình thức kiểm tra đối với từng lô hàng, trừ kiểm dịch.

Tạo môi trường cạnh tranh, minh bạch khuyến khích phát triển thị trường các dịch vụ thử nghiệm, giám định, kiểm định, chứng nhận; xóa bỏ độc quyền của một số tổ chức được các bộ quản lý chuyên ngành chỉ định như hiện nay.

Kết nối cơ sở dữ liệu về khám bệnh, chữa bệnh

Bộ Y tế chỉ đạo cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, Hội đồng Giám định y khoa kết nối cơ sở dữ liệu về khám bệnh, chữa bệnh; dữ liệu về cấp hồ sơ, giấy tờ làm căn cứ thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội với Bộ Y tế và Bảo hiểm xã hội Việt Nam để thực hiện giao dịch điện tử phục vụ quản lý nhà nước về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và thanh toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế; giải quyết, chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội.

Bộ Xây dựng tiếp tục đẩy mạnh cải cách quy trình, thủ tục hành chính về cấp phép xây dựng; ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện trực tuyến các thủ tục cấp phép xây dựng để giảm chi phí, nhất là chi phí không chính thức.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục thực hiện hiệu quả các giải pháp cải thiện và minh bạch hóa thông tin tín dụng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế được bình đẳng và thuận lợi trong việc tiếp cận vốn tín dụng theo cơ chế thị trường.

Bộ game bài uy tín – Thương binh và Xã hội rà soát, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp nhằm đảm bảo hiệu quả thực thi chính sách và khuyến khích doanh nghiệp phát triển. Bộ Giáo dục và Đào tạo hoàn thiện chính sách nâng cao chất lượng của các cơ sở giáo dục đào tạo; xây dựng cơ chế và thúc đẩy hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.

Văn phòng Chính phủ triển khai thực hiện và tổ chức kiểm tra, giám sát việc cải cách thủ tục hành chính, triển khai cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính.

Theo dõi, đôn đốc, tham mưu việc triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4 ở các bộ, ngành, địa phương. Đồng thời, tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác tiếp nhận, phân loại và phối hợp giải quyết phản ánh, kiến nghị, phản biện chính sách của doanh nghiệp và người dân tại Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.

Võ Hoàng

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Cấm lưu thông qua cầu Long Biên từ chiều nay 10/9

Cấm lưu thông qua cầu Long Biên từ chiều nay 10/9

(LĐTĐ) Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội cho biết, bắt đầu từ 15h chiều nay (10/9) người đi bộ và các loại phương tiện sẽ không lưu thông qua cầu Long Biên.
Chuẩn bị tổ chức tốt hoạt động đối thoại điểm bảo vệ quyền lợi cho game bài uy tín
 nữ

Chuẩn bị tổ chức tốt hoạt động đối thoại điểm bảo vệ quyền lợi cho game bài uy tín nữ

(LĐTĐ) Ngày 10/9, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đã tổ chức buổi làm việc cùng Công ty TNHH Tư vấn Y dược Quốc tế (IMC) để phối hợp chuẩn bị các nội dung phục vụ việc tổ chức hoạt động điểm “Đại diện chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho game bài uy tín nữ thông qua đối thoại tại nơi làm việc”.
Ngập úng đường Đại lộ Thăng Long, phương tiện di chuyển thế nào?

Ngập úng đường Đại lộ Thăng Long, phương tiện di chuyển thế nào?

(LĐTĐ) Để bảo đảm an toàn giao thông cho người và các phương tiện lưu thông trên tuyến đường gom Đại lộ Thăng Long, Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội tiến hành điều chỉnh tổ chức giao thông trên tuyến đường này.
Cần chế tài nghiêm khắc hơn với hành vi tiết lộ thông tin của nạn nhân bị mua bán

Cần chế tài nghiêm khắc hơn với hành vi tiết lộ thông tin của nạn nhân bị mua bán

(LĐTĐ) Đại biểu Thạch Phước Bình (Đoàn tỉnh Trà Vinh) góp ý, cần nhấn mạnh hơn mức độ bảo mật thông tin và có chế tài nghiêm khắc hơn đối với các hành vi tiết lộ thông tin gây hại cho nạn nhân bị mua bán người.
Hà Nội: Căn cứ tình hình lũ để xem xét tạm dừng hoạt động các công trình cầu không đảm bảo

Hà Nội: Căn cứ tình hình lũ để xem xét tạm dừng hoạt động các công trình cầu không đảm bảo

Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành Công điện số 14 về việc tăng cường công tác kiểm soát, đảm bảo an toàn khai thác các công trình cầu trên địa bàn Thành phố do ảnh hưởng của cơn bão số 3.
Huyện Chương Mỹ: Huy động hơn 5.000 người và 357 phương tiện ứng trực phòng, chống thiên tai

Huyện Chương Mỹ: Huy động hơn 5.000 người và 357 phương tiện ứng trực phòng, chống thiên tai

(LĐTĐ) Ngày 10/9, Chính quyền các địa phương cùng đoàn thể đã huy động tối đa lực lượng và phương tiện ứng trực phòng, chống thiên tai 24/24h; tích cực, khẩn trương hỗ trợ người dân sơ tán người và tài sản đến nơi an toàn.
Đảm bảo cung ứng đủ thuốc trong mùa mưa lũ

Đảm bảo cung ứng đủ thuốc trong mùa mưa lũ

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội đã có văn bản 4300/SYT-NVD chỉ đạo các cơ sở khám, chữa bệnh; cơ sở kinh doanh thuốc trên địa bàn Thành phố đảm bảo cung ứng đủ thuốc cho công tác phòng, chống bệnh, dịch có thể phát sinh trong mùa mưa bão, lũ lụt.

Tin khác

Cần chế tài nghiêm khắc hơn với hành vi tiết lộ thông tin của nạn nhân bị mua bán

Cần chế tài nghiêm khắc hơn với hành vi tiết lộ thông tin của nạn nhân bị mua bán

(LĐTĐ) Đại biểu Thạch Phước Bình (Đoàn tỉnh Trà Vinh) góp ý, cần nhấn mạnh hơn mức độ bảo mật thông tin và có chế tài nghiêm khắc hơn đối với các hành vi tiết lộ thông tin gây hại cho nạn nhân bị mua bán người.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Không để người dân bị đói, rét, thiếu chỗ ở

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Không để người dân bị đói, rét, thiếu chỗ ở

(LĐTĐ) Trưa 10/9, ngay sau khi kiểm tra tình hình thực tế, tại trụ sở Thị ủy Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp trực tuyến, được kết nối với một số điểm cầu về công tác ứng phó mưa lũ, thiên tai, khắc phục hậu quả bão số 3, bảo đảm tính mạng, sức khỏe, an toàn, đời sống nhân dân trên địa bàn các tỉnh.
Thủ tướng Phạm Minh Chính thị sát tình hình mưa lũ, chỉ đạo công tác cứu hộ ở Bắc Giang

Thủ tướng Phạm Minh Chính thị sát tình hình mưa lũ, chỉ đạo công tác cứu hộ ở Bắc Giang

(LĐTĐ) Sáng 10/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đi thị sát tình hình, kiểm tra, chỉ đạo công tác ứng phó mưa lũ, thiên tai, cứu hộ, cứu nạn tại tỉnh Bắc Giang - một trong những địa phương đang chịu ảnh hưởng nặng nề bởi mưa lũ, thiên tai.
Hà Nội: Giao thông nhiều tuyến đường ùn tắc vì mưa lớn

Hà Nội: Giao thông nhiều tuyến đường ùn tắc vì mưa lớn

(LĐTĐ) Sau trận mưa lớn đêm qua và rạng sáng nay (10/9), trên một số trục giao thông huyết mạch của Thủ đô, việc lưu thông của người dân gần như tắc nghẽn. Có nút giao thông, phương tiện phải “chôn chân” nhích từng bước trên đường.
Người dân xã Hương Sơn hỗ trợ thuyền cho vùng lũ Thái Nguyên

Người dân xã Hương Sơn hỗ trợ thuyền cho vùng lũ Thái Nguyên

(LĐTĐ) Với tinh thần đùm bọc, hỗ trợ giúp đỡ nhau trong gian khó, trong đêm 9 và rạng sáng 10/9, người dân xã Hương Sơn (huyện Mỹ Đức, Hà Nội) đã gửi khoảng 15 thuyền đang hoạt động tại chùa Hương sang Thái Nguyên để hỗ trợ nhân dân vùng lũ.
Thủ tướng yêu cầu cấp lương thực cho dân bị cô lập bởi bão số 3 nhanh nhất có thể

Thủ tướng yêu cầu cấp lương thực cho dân bị cô lập bởi bão số 3 nhanh nhất có thể

(LĐTĐ) Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 90 về việc khẩn trương cung cấp lương thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm phục vụ đời sống của người dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3.
Sự cố sập cầu Phong Châu xảy ra do đâu?

Sự cố sập cầu Phong Châu xảy ra do đâu?

(LĐTĐ) Đến thời điểm xảy ra sự cố sập cầu Phong Châu, Cục Đường bộ Việt Nam cho biết, không nhận được báo cáo về dấu hiệu không bảo đảm an toàn đối với công trình cầu.
Bộ Công Thương chỉ đạo khẩn tăng cường đảm bảo vận hành công trình thủy điện

Bộ Công Thương chỉ đạo khẩn tăng cường đảm bảo vận hành công trình thủy điện

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký ban hành Công điện số 6844/CĐ-BCT ngày 9/9/2024 về tăng cường ứng phó với mưa lớn do hoàn lưu bão số 3 và đảm bảo an toàn trong vận hành công trình thủy điện.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị chỉ đạo việc khắc phục hậu quả bão số 3

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị chỉ đạo việc khắc phục hậu quả bão số 3

Chiều 9/9, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã họp chỉ đạo việc tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ do ảnh hưởng của bão số 3 và chủ động ứng phó với mưa lũ, sạt lở đất. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì cuộc họp.
Giải quyết kịp thời, đầy đủ quyền lợi của người tham gia BHXH, BHYT sau bão số 3

Giải quyết kịp thời, đầy đủ quyền lợi của người tham gia BHXH, BHYT sau bão số 3

(LĐTĐ) Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đề nghị Giám đốc BHXH các tỉnh, thành phố, Giám đốc BHXH cấp huyện tại các vùng ảnh hưởng của bão số 3 tập trung trực tiếp phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương và các cơ quan liên quan đảm bảo người dân, người bệnh được hưởng đầy đủ quyền lợi về BHXH, khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) với thủ tục nhanh nhất, đơn giản nhất.
Xem thêm
Phiên bản di động