Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Cần cơ chế điều phối, "nhạc trưởng" để phát triển xứng tầm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

(LĐTĐ) Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, mặc dù vùng Đông Nam Bộ và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò, vị trí, tầm quan trọng, dư địa phát triển lớn nhưng chưa phát triển tương xứng.
TP.HCM: Xuất hiện biến chủng mới, người dân đi tiêm vắc xin tăng gấp 10 lần TP.HCM: Phạt Công ty FBNC 350 triệu đồng vì hoạt động báo chí không phép TP.HCM: Người dân phản ánh địa điểm nguy cơ gây dịch sốt xuất huyết ở đâu?

Tạo đột phá hạ tầng và cải cách hành chính

Ngày 9/7, tại thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự và chủ trì Hội nghị tổng kết Nghị quyết số 53-NQ/TW (gọi tắt là Nghị quyết số 53) ngày 29/8/2005, Kết luận số 27-KL/TW (gọi tắt là Kết luận số 27) ngày 02/8/2012 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam bộ và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020.

Phát biểu tại Hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 53 và Kết luận số 27 thể hiện sự quan tâm đặc biệt và là chủ trương có ý nghĩa chiến lược nhằm huy động cao nhất các nguồn lực, khai thác có hiệu quả tiềm năng và lợi thế của vùng Đông Nam bộ để phát triển mạnh, đi đầu cả nước, là cầu nối để hội nhập, hợp tác kinh tế có hiệu quả với các nước trong khu vực.

Vùng Đông Nam Bộ cần phát huy vai trò trung tâm kinh tế-xã hội của cả nước
Tham dự hội nghị tại điểm cầu TP.HCM có Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính; Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên cùng đại diện các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Quốc phòng, Công an. Ảnh: VGP

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, mặc dù vùng Đông Nam Bộ và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò, vị trí, tầm quan trọng, dư địa phát triển lớn nhưng chưa phát triển tương xứng. Nguyên nhân do thiếu quy hoạch hiện đại; tính liên kết, phối hợp trong vùng còn lỏng lẻo, chưa chặt chẽ; chưa có cơ chế điều hành toàn vùng; thiếu cơ chế huy động nguồn lực, nhất là nguồn lực ngoài nhà nước và cơ chế để phát huy tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của vùng.

Thủ tướng nhấn mạnh, để phát triển Vùng Đông Nam Bộ và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, phải thực hiện 3 đột phá chiến lược theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng gồm: Phát triển hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn game bài uy tín có chất lượng cao và thực hiện đột phá về thể chế, cải cách hành chính.

Đồng thời, cách thức tổ chức thực hiện liên kết cần chặt chẽ, hiệu quả hơn, cần một cơ chế điều phối, "nhạc trưởng" cho liên kết vùng phù hợp với điều kiện, tình hình thực tế, đồng thời đẩy mạnh phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn, nâng cao tính tự lực, tự cường của mỗi địa phương, cơ quan, đơn vị…

Vùng Đông Nam Bộ cần phát huy vai trò trung tâm kinh tế-xã hội của cả nước
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các địa phương, bộ, ngành tiếp tục nỗ lực để vùng Đông Nam Bộ và
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam phát triển nhanh và bền vững. Ảnh: VGP

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các địa phương, bộ, ngành tiếp tục nỗ lực để Vùng Đông Nam Bộ và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam phát triển nhanh và bền vững. Thủ tướng đề nghị tiếp tục đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế để vùng trở thành vùng dẫn dắt đổi mới mô hình tăng trưởng của cả nước, tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn phù hợp với vai trò, vị trí đầu tàu về kinh tế của cả nước.

Trước mắt, Thủ tướng yêu cầu ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế; phòng, chống dịch Covid-19 hiệu quả, nhất là tập trung tiêm vắc xin cho người dân; khắc phục các yếu kém trong lĩnh vực y tế, nhất là tình trạng thiếu thuốc; tập trung giải ngân vốn đầu tư công, chương trình phục hồi kinh tế-xã hội, các chương trình mục tiêu quốc gia.

Tháo gỡ "điểm nghẽn" cho TP.HCM

Trong khi đó Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng Đông Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) luôn giữ vai trò đầu tàu, hạt nhân liên kết và phát triển. Tuy nhiên thời gian qua, phát triển đô thị TP.HCM đang gặp không ít "điểm nghẽn" cần nhanh chóng tháo gỡ.

Về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) Nguyễn Văn Thể cho biết, TP.HCM là đô thị lớn nhất nhưng tất cả các cửa ngõ của Thành phố đều ách tắc, chưa đột phá thành những đường cao tốc kết nối trung tâm Thành phố với các tỉnh, thành.

“Bản thân trong Thành phố đang ùn tắc giao thông nghiêm trọng. TP.HCM thiếu các đường trục Bắc - Nam, Đông - Tây mang tính chất là đường trục chính để đáp ứng nhu cầu vận tải. Nếu tình hình này không cải thiện được thì chắc chắn TP.HCM sẽ trở thành đô thị tắc nghẽn nhất Việt Nam, thậm chí là khu vực Đông Nam Á”, ông Nguyễn Văn Thể nhìn nhận.

Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể đề nghị TP.HCM cố gắng tập trung để thông tuyến Vành đai 2 trong vài năm tới. Riêng Vành đai 3 sẽ phối kết hợp quyết liệt để đến năm 2025 hoặc 2026 hoàn thành 98km kết nối các tỉnh trong vùng… Ngoài ra, một số tuyến cao tốc cần ưu tiên như TP.HCM - Mộc Bài, TP.HCM - Chơn Thành - Gia Nghĩa; cao tốc TP.HCM - Long Thành cần mở rộng đúng quy hoạch, nâng cấp cao tốc TP.HCM - Trung Lương…

Đồng thời, đề nghị TP.HCM phối hợp với Bộ GTVT để nâng cấp sân bay Tân Sơn Nhất nhằm phục vụ 50 triệu hành khách/năm. Bởi hiện nay đường xung quanh cảng, nhà ga chưa thông suốt. TP.HCM và các địa phương cũng cần tập trung nguồn lực hình thành các đường tiêu chuẩn, các đường cao tốc để khai thác cảng biển.

Vùng Đông Nam Bộ cần phát huy vai trò trung tâm kinh tế-xã hội của cả nước
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đề nghị đẩy mạnh liên kết triển giao thông Vùng với các tuyến đường bộ, đường thuỷ, đường sắt. Ảnh: VGP

Phát biểu tại hội nghị, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) TP.HCM Phan Văn Mãi đánh giá, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vùng Đông Nam bộ đang gặp nhiều thách thức, mà nghiêm trọng nhất là việc phát triển dưới mức tiềm năng và chưa phát huy tốt vai trò trung tâm kinh tế xã hội của cả nước. Cụ thể, tốc độ tăng trưởng chậm lại và chậm hơn tốc độ tăng trưởng chung của các nước; vai trò đầu mối xuất nhập khẩu giảm; hiệu quả sử dụng vốn của Vùng luôn thấp nhất và đều thấp hơn so với bình quân của cả nước; kinh tế Vùng giảm tỷ trọng trong cơ cấu kinh tế cả nước.

Trên cơ sở đó, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đề nghị nhanh chóng triển khai nhiệm vụ lập quy hoạch vùng Đông Nam Bộ theo Quyết định số 463/QĐ-TTg ngày 15/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ; hoàn thiện cơ chế liên kết, điều phối phát triển Vùng và bộ máy giúp việc. Đẩy mạnh liên kết triển giao thông Vùng với các tuyến đường bộ (vành đai, quốc lộ, cao tốc kết nối), đường thuỷ (hệ sông Sài Gòn, Đồng Nai, Vàm Cỏ, kết nối Đồng bằng sông Cửu Long - Campuchia), đường sắt; liên kết trong vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ các hệ sông; xử lý chất thải công nghiệp, sinh hoạt; thích ứng biến đổi khí hậu.

Đồng thời, cần tăng cường liên kết trong vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ các hệ sông; xử lý chất thải công nghiệp, sinh hoạt; thích ứng với biến đổi khí hậu. Liên kết phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thị trường game bài uy tín chung của vùng gồm Trung tâm đại học - đào tạo nghề, trung tâm công nghiệp - dịch vụ nền tảng của thị trường game bài uy tín .

“Cần hoàn thiện cơ chế đặc thù phát triển TP.HCM và đầu tư phát triển TP.HCM để giữ vững vai trò đầu tàu của vùng và cả nước, trọng tâm là tổng kết Nghị quyết 54 của Quốc hội, ban hành Nghị quyết thay Nghị quyết 54 với những cơ chế đặc thù, vượt trội. Đồng thời tập trung đầu tư để TP.HCM là trung tâm tài chính khu vực và quốc tế; trung tâm logistics; trung tâm khoa học và đổi mới sáng tạo; là trung tâm chăm sóc sức khỏe, đào tạo nhân lực khu vực và quốc tế; triển khai Chương trình chuyển đổi số TP.HCM”, ông Phan Văn Mãi cho biết thêm.

Minh Tuấn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Quận Bắc Từ Liêm di dời hơn 1.000 hộ dân vùng ngập úng tới nơi an toàn

Quận Bắc Từ Liêm di dời hơn 1.000 hộ dân vùng ngập úng tới nơi an toàn

(LĐTĐ) Chiều ngày 10/9, quận Bắc Từ Liêm đã di dời hơn 1.000 hộ dân ở vùng ảnh hưởng của ngập úng tới nơi an toàn, đồng thời yêu cầu các đơn vị, phường chủ động kịp thời chuẩn bị nhu yếu phẩm cho người dân sơ tán.
Hoàn thành di dời 276 hộ dân khu vực bờ vở sông Hồng, phường Phúc Xá

Hoàn thành di dời 276 hộ dân khu vực bờ vở sông Hồng, phường Phúc Xá

(LĐTĐ) Đến 22h ngày 10/9, quận Ba Đình đã hoàn thành di dời 276 hộ dân với 1.059 nhân khẩu dọc bờ vở sông Hồng, thuộc phường Phúc Xá.
Thanh Trì: Lực lượng cơ động và nhân dân căng mình đắp đê ngăn lũ

Thanh Trì: Lực lượng cơ động và nhân dân căng mình đắp đê ngăn lũ

(LĐTĐ) Chiều nay (10/9), do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài nên một số đoạn đê thuộc thôn Đại Áng, xã Đại Áng, huyện Thanh Trì (Hà Nội) nước dâng cao, có nguy cơ bị tràn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân. Để kịp thời ứng phó với thiên tai, các lực lượng cơ động và dân quân đã tích cực phối hợp với nhân dân địa phương dầm mưa đắp đê ngăn lũ.
Linh hoạt các phương án đảm bảo thuốc, vật tư y tế phục vụ khám, chữa bệnh cho người dân sau bão lũ

Linh hoạt các phương án đảm bảo thuốc, vật tư y tế phục vụ khám, chữa bệnh cho người dân sau bão lũ

(LĐTĐ) Nhằm tiếp tục đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) sau bão số 3 (Yagi), BHXH Việt Nam tiếp tục chỉ đạo cơ quan BHXH các cấp phối hợp chặt chẽ với các cơ sở y tế, cử cán bộ thường trực tại cơ sở khám chữa bệnh để giải quyết ngay những khó khăn vướng mắc, có phương án linh hoạt để đảm bảo đầy đủ thuốc, vật tư y tế phục vụ khám chữa bệnh cho người dân.
Hà Nội: Nước sông Hồng dâng cao, người dân hối hả sơ tán trong đêm

Hà Nội: Nước sông Hồng dâng cao, người dân hối hả sơ tán trong đêm

(LĐTĐ) Ngày 10/9, nước sông Hồng dâng cao nhanh, gây ngập lụt, cuộc sống tại các khu dân cư ven sông trên địa bàn Hà Nội bị đảo lộn. Trong đêm 10/9, khi nước dâng cao hơn, nhiều người dân hối hả, tất bật sơ tán tài sản, gia súc, gia cầm tới nơi an toàn.
Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra các tuyến đê tại huyện Thường Tín

Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra các tuyến đê tại huyện Thường Tín

(LĐTĐ) Chiều 10/9, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã đi kiểm tra tại tuyến đê Bối, xã Tự Nhiên và đê sông Nhuệ, thôn Phú Lương, xã Tân Minh (huyện Thường Tín).
Phân bổ 380 tỷ đồng hỗ trợ 20 địa phương khắc phục hậu quả thiệt hại do cơn bão số 3

Phân bổ 380 tỷ đồng hỗ trợ 20 địa phương khắc phục hậu quả thiệt hại do cơn bão số 3

(LĐTĐ) Ban Vận động cứu trợ Trung ương vừa quyết định phân bổ hỗ trợ đợt 1 cho 20 địa phương bị thiệt hại nặng nề do cơn bão số 3 gây ra, với tổng số tiền là 380 tỷ đồng.

Tin khác

Linh hoạt các phương án đảm bảo thuốc, vật tư y tế phục vụ khám, chữa bệnh cho người dân sau bão lũ

Linh hoạt các phương án đảm bảo thuốc, vật tư y tế phục vụ khám, chữa bệnh cho người dân sau bão lũ

(LĐTĐ) Nhằm tiếp tục đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) sau bão số 3 (Yagi), BHXH Việt Nam tiếp tục chỉ đạo cơ quan BHXH các cấp phối hợp chặt chẽ với các cơ sở y tế, cử cán bộ thường trực tại cơ sở khám chữa bệnh để giải quyết ngay những khó khăn vướng mắc, có phương án linh hoạt để đảm bảo đầy đủ thuốc, vật tư y tế phục vụ khám chữa bệnh cho người dân.
Phân bổ 380 tỷ đồng hỗ trợ 20 địa phương khắc phục hậu quả thiệt hại do cơn bão số 3

Phân bổ 380 tỷ đồng hỗ trợ 20 địa phương khắc phục hậu quả thiệt hại do cơn bão số 3

(LĐTĐ) Ban Vận động cứu trợ Trung ương vừa quyết định phân bổ hỗ trợ đợt 1 cho 20 địa phương bị thiệt hại nặng nề do cơn bão số 3 gây ra, với tổng số tiền là 380 tỷ đồng.
Lào Cai: Lũ quét kinh hoàng vùi lấp 35 hộ dân, 128 nhân khẩu

Lào Cai: Lũ quét kinh hoàng vùi lấp 35 hộ dân, 128 nhân khẩu

(LĐTĐ) Theo TTXVN, một trận lũ ống, lũ quét kinh hoàng đã xảy ra tại thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, vùi lấp toàn bộ thôn Làng Nủ nơi 35 hộ dân, 128 khẩu cư trú.
Tiếp nhận hơn 407 tỷ đồng ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3

Tiếp nhận hơn 407 tỷ đồng ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do cơn bão số 3

(LĐTĐ) Tại Lễ phát động ủng hộ nhân dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 diễn ra chiều nay (10/9), Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam đã tiếp nhận ủng hộ và đăng ký ủng hộ số tiền hơn 407 tỷ đồng từ các tổ chức, cá nhân.
Triển khai phương tiện, kể cả trực thăng để vận chuyển lương thực cho người dân vùng lũ

Triển khai phương tiện, kể cả trực thăng để vận chuyển lương thực cho người dân vùng lũ

(LĐTĐ) Thủ tướng Chính phủ yêu cầu triển khai lực lượng, phương tiện (kể cả trực thăng) tiếp cận bằng được để hỗ trợ vận chuyển lương thực, thực phẩm, lương khô, bánh mỳ, sữa, hàng cứu trợ… cho người dân vùng còn bị chia cắt do mưa lũ sau bão.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ phát động ủng hộ nhân dân bị ảnh hưởng bởi bão số 3

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ phát động ủng hộ nhân dân bị ảnh hưởng bởi bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 10/9, tại Hà Nội, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam tổ chức Lễ phát động ủng hộ nhân dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tham dự Lễ phát động.
Đề nghị Trung Quốc phối hợp kiểm soát lượng nước trên thượng nguồn sông Hồng

Đề nghị Trung Quốc phối hợp kiểm soát lượng nước trên thượng nguồn sông Hồng

(LĐTĐ) Các Cơ quan đại diện Việt Nam tại Trung Quốc đã có công hàm đề nghị Trung Quốc kiểm soát chặt chẽ lượng nước trên thượng nguồn sông Hồng đổ xuống hạ lưu, điều phối các cơ quan chức năng giảm hoặc đóng cửa xả tại các đập thủy điện ở thượng nguồn.
Khẩn cấp triển khai bảo đảm an toàn đập thủy điện Thác Bà

Khẩn cấp triển khai bảo đảm an toàn đập thủy điện Thác Bà

(LĐTĐ) Thủ tướng Chính phủ yêu cầu rà soát, triển khai thực hiện ngay các biện pháp để ngăn chặn, giảm thiểu dòng chảy về hồ thủy điện Thác Bà.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội chuẩn bị cho ý kiến về sửa Luật Bảo hiểm y tế

Ủy ban Thường vụ Quốc hội chuẩn bị cho ý kiến về sửa Luật Bảo hiểm y tế

(LĐTĐ) Tại phiên họp thứ 37, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về hàng chục dự án luật, trong đó có Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Luật Nhà giáo...
Cần chế tài nghiêm khắc hơn với hành vi tiết lộ thông tin của nạn nhân bị mua bán

Cần chế tài nghiêm khắc hơn với hành vi tiết lộ thông tin của nạn nhân bị mua bán

(LĐTĐ) Đại biểu Thạch Phước Bình (Đoàn tỉnh Trà Vinh) góp ý, cần nhấn mạnh hơn mức độ bảo mật thông tin và có chế tài nghiêm khắc hơn đối với các hành vi tiết lộ thông tin gây hại cho nạn nhân bị mua bán người.
Xem thêm
Phiên bản di động