Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Cần có chính sách thỏa đáng với giáo viên mầm non

Trước nhiều khó khăn, vất vả vốn là đặc thù riêng của giáo dục mầm non, giáo viên mầm non (GVMN) muốn trụ được với nghề, điều quan trọng nhất là tình yêu nghề. 
can co chinh sach thoa dang Chuyện nghề của giáo viên mầm non
can co chinh sach thoa dang Những so sánh chua chát về nghề sư phạm mầm non

Tuy nhiên, để tình yêu đó luôn được hâm nóng, rất cần những chính sách hỗ trợ thiết thực như: Trực trưa, bồi dưỡng làm thêm giờ; hỗ trợ nhà công vụ, phương tiện đi lại và các chính sách thu hút khác… dành cho GVMN.

Không yêu, khó theo được nghề

Từng trải qua những khúc quanh cotrong nghề, chị Phạm Mai (chủ một cơ sở mầm non ở đường Thành Thái - Cầu Giấy) cho biết, khi mới bước chân vào nghề, mức lương đầu tiên chị nhận được chỉ có 3.000.000 đồng. Sau khi trừ các khoản đóng cho con trai (theo học tại trường mẹ), chị chỉ còn trong tay còn khoảng 2.000.000 đồng.

can co chinh sach thoa dang
Các địa phương cần thực hiện nhiều hơn nữa những chính sách hỗ trợ khác nhau để thu hút GVMN theo nghề. Ảnh Mai Phương

“Khi đó tôi mừng rơi nước mắt, ngồi ước đến bao giờ lương mình được 4.000.000-5.000.000 đồng. Đây cũng là thời điểm kinh tế gia đình khó khăn, đến cuối tháng còn phải đi cắm xe, cắm đồ lấy tiền tiêu. Nhưng nhờ chăm chỉ làm và học hỏi, tôi đã được trường trả mức lương như thế. Lúc này tôi lại ao ước, nhắc nhở bản thân phải cố gắng lên 6.000.000-7.000.000 đồng. “Nếu không có tình yêu nghề, chắc chắn tôi đã không trụ lại được đến ngày hôm nay”- chị Mai khẳng định.

Đồng quan điểm trên, cô giáo Lưu Thị Hải (hiện là GVMN tại một trường quốc tế ở Cầu Giấy) chia sẻ: “Áp lực công việc ở đâu cũng giống nhau, nhiều giáo viên thay đổi nơi làm việc cũng chỉ vì đồng lương”. Để có mức lương 9.000.000 đồng sau gần chục năm công tác, thì tôi cũng phải theo đuổi nghề từ lúc mới được 3.000.000- 5.000.000 đồng”.

Theo lời kể của chị Hải, sau khi tốt nghiệp Đại học Sư phạm Ngoại ngữ (khoa tiếng Anh), chị đã đắn đo rất lâu mới dám chọn môi trường mầm non vì sợ khó khăn vất vả. “Có đồng nghiệp từng bị sốc khi phụ huynh đến gặp quản lý và dọa báo công an vì tưởng cô đánh học sinh, thực tế thì đứa trẻ bị bạn cào.

Dù cô giáo đã nói lời xin lỗi và giải thích nhưng phụ huynh không tin. Đến khi soi lại camera, phụ huynh mới chịu thôi nhưng không một lời xin lỗi giáo viên, hôm sau chuyển trường cho con luôn. Nhưng thời gian trôi đi, tôi cũng như những đồng nghiệp khác nhìn lại và thấy mình vẫn theo được nghề nhờ tình yêu với trẻ con”, cô Hải bộc bạch.

Đồng cảm cùng với GVMN về những khó khăn kể trên, bà Nguyễn Thị Hiếu- Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục mầm non (Bộ Giáo dục- Đào tạo) cũng cho rằng: “Cùng là giáo viên nhưng GVMN vất vả hơn rất nhiều so với giáo viên của các cấp học khác. Vất vả vì trẻ còn non nớt về thể chất, tâm sinh lý, trẻ chưa thể tự bảo vệ cũng như tự phục vụ được bản thân...”

Các GVMN vừa làm công việc của người cô đồng thời làm cả công việc của người mẹ, phải chăm sóc cho trẻ từ bữa ăn, giấc ngủ, vệ sinh cá nhân cho trẻ đến giáo dục, rèn luyện kỹ năng (kể cả những kỹ năng nhỏ nhất). Mục đích là tạo ra môi trường tốt nhất để trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, ngôn ngữ, nhận thức và thẩm mỹ.

Cũng theo bà Hiếu, thời gian game bài uy tín của GVMN không phải 8 giờ mà phải đến 10-12 giờ/ngày. Cụ thể, GVMN luôn phải đến trường từ sớm, đón nhận trẻ cho kịp giờ đi làm của phụ huynh và về nhà thường rất muộn, do chờ phụ huynh đón trẻ, chưa kể thời gian soạn bài, làm đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh lớp học…

Bên cạnh đó, GVMN cũng phải chịu áp lực từ cuộc sống gia đình, từ môi trường làm việc chưa thực sự đáp ứng được đầy đủ… “GVMN không chỉ cần kiến thức, kĩ năng chăm sóc, giáo dục trẻ (đặc biệt đối với trẻ nhà trẻ), mà còn cần có lòng yêu nghề, có tình yêu thương đối với trẻ. Nếu không sẽ rất khó để vượt qua được áp lực, căng thẳng trong công việc”, bà Hiếu bày tỏ sự thông cảm với GVMN.

Trước câu chuyện giáo viên đã đi dạy thì bỏ nghề, hay đầu năm học số lượng học viên, sinh viên nhập học ngành giáo dục mầm non tại các hệ đào tạo (trung cấp, cao đẳng, đại học) ở mức cao nhưng đầu ra rơi rụng rất nhiều; có địa phương số lượng sinh viên chuyên ngành mầm non khi tốt nghiệp chỉ bằng 1/3 hoặc 1/2 so với đầu vào là vài nghìn người, bà Nguyễn Thị Hiếu cho rằng: “Giáo sinh khi lựa chọn vào học sư phạm mầm non chưa hẳn đã yêu nghề, chưa tìm hiểu kỹ đặc trưng, yêu cầu của nghề nghiệp. Do đó, khi đi thực tế tại các cơ sở giáo dục mầm non thấy áp lực vất vả, mức lương thấp dẫn đến tâm lý chán nản không muốn tiếp tục theo đuổi nghề đã học”.

Cần có chính sách thu hút

Hiện tại, khi đứng ra làm quản lý một cơ sở giáo dục mầm non do mình xây dựng, chị Phạm Mai vẫn tâm niệm rằng, người quản lý nếu không muốn ngày hôm nay thay giáo viên, ngày mai lại thay người mới thì cần có chế độ đãi ngộ tốt mới giữ chân được GVMN có tâm, muốn gắn bó lâu dài với trẻ nhỏ.

Còn việc bỏ nghề vì lương quá thấp phải tùy thuộc vào hoàn cảnh gia đình mỗi người.“Tuy nhiên, với các bạn trẻ mới đi làm đừng đỏi mức lương quá cao, hãy khẳng định bản thân mình trước đã. Ngay cả những ngôi trường quốc tế, giáo viên có mức thu nhập cao hơn mặt bằng chung thì áp lực gặp phải cũng sẽ nhiều hơn, nhất là về kỹ năng mềm, chương trình học theo chuẩn quốc tế”, chị Mai thẳng thắn nhắn nhủ tới những đồng nghiệp trẻ.

Để giúp GVMN từng bước có thể tháo gỡ những khó khăn, áp lực trong quá trình làm việc, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục mầm non Nguyễn Thị Hiếu thông tin, những năm qua, Đảng và Nhà nước đã rất quan tâm, ban hành nhiều chính sách phát triển giáo dục mầm non, trong đó có chính sách đối với GVMN.

Cụ thể như: Điều kiện cơ sở trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi được đầu tư, trường lớp khang trang; chế độ giáo viên được quan tâm, nhất là giáo viên vùng khó khăn, dân tộc thiểu số, đời sống giáo viên được nâng lên. Tuy nhiên hiện nay giáo dục mầm non vẫn còn nhiều khó khăn, đặc biệt là áp lực công việc và đời sống của đội ngũ nhà giáo.

Theo đó, thời gian tới Bộ Giáo dục- Đào tạo sẽ chỉ đạo các địa phương bổ sung số giáo viên/lớp đủ theo Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDĐT-BNV của Bộ Giáo dục- Đào tạo và Bộ Nội vụ nhằm giảm khối lượng và áp lực công việc cho GVMN. Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu, tham mưu, đề xuất các chính sách đối với đội ngũ nhà giáo trong các cơ sở giáo dục mầm non.

Bà Hiếu cũng cho rằng, các địa phương cần thực hiện đầy đủ chế độ, chính sách cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên hưởng theo quy định hiện hành.Làm tốt công tác tham mưu, ban hành chính sách địa phương, như hỗ trợ trực trưa, hỗ trợ bồi dưỡng, đào tạo, làm thêm giờ; hỗ trợ nhà công vụ, hỗ trợ phương tiện đi lại và các chính sách thu hút khác… cho GVMN.

Mai Phương

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Quận Long Biên: Nhanh chóng khắc phục hậu quả hơn 2.400 cây xanh bị gãy, đổ

Quận Long Biên: Nhanh chóng khắc phục hậu quả hơn 2.400 cây xanh bị gãy, đổ

(LĐTĐ) Theo báo cáo của quận Long Biên, do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (bão Yagi), trên địa bàn quận Long Biên có hơn 2.400 cây xanh bị gãy, đổ. Hiện công tác thu dọn, khắc phục hậu quả của bão số 3 đang được các lực lượng trên địa bàn quận triển khai quyết liệt, kịp thời.
Những hình ảnh đẹp về tình quân dân trong cơn bão số 3

Những hình ảnh đẹp về tình quân dân trong cơn bão số 3

(LĐTĐ) Trong thời điểm cơn bão Yagi ảnh hưởng trực tiếp đến Hà Nội, quá trình thực hiện nhiệm vụ, lực lượng Công an Thủ đô đã không quản ngại khó khăn, vất vả, nguy hiểm bám sát địa bàn ngay cả trong điều kiện thời tiết mưa gió lớn để bảo đảm an toàn cho nhân dân. Nhiều hình ảnh đẹp của lực lượng Công an Thành phố đã được nhân dân ghi nhận, đánh giá cao.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội yêu cầu theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết sau bão số 3

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội yêu cầu theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết sau bão số 3

Ngày 8/9, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký ban hành Công điện số 12/CĐ-UBND về việc tập trung khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của bão số 3 và chủ động phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai trong thời gian tới.
Toàn hệ thống chính trị huyện Thanh Trì chung sức khắc phục hậu quả bão số 3

Toàn hệ thống chính trị huyện Thanh Trì chung sức khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Do có sự chỉ đạo và triển khai bài bản về ứng phó với cơn bão số 3 từ Ban Chỉ đạo Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện Thanh Trì, cả hệ thống chính trị của huyện đã vào cuộc; các xã, thị trấn, đoàn thể, các lực lượng chủ chốt trực 24/24 giờ để ứng phó bão. Đến nay, công tác khắc phục sau cơn bão đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Bảo đảm thông tin liên lạc cho hơn 32 triệu thuê bao trong bão số 3

Bảo đảm thông tin liên lạc cho hơn 32 triệu thuê bao trong bão số 3

(LĐTĐ) Trước ảnh hưởng của cơn bão số 3, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông điều phối lực lượng, phương tiện, thiết bị từ các tỉnh lân cận hỗ trợ cho các tỉnh chịu ảnh hưởng lớn của bão. Mục tiêu trong ngày 8/9 sẽ khôi phục thông tin liên lạc, đảm bảo mạng lưới viễn thông trên toàn bộ khu vực chịu ảnh hưởng của bão được hoạt động ổn định và an toàn.
Sẵn sàng cho ngày mai (9/9), công sở, trường học hoạt động bình thường trở lại

Sẵn sàng cho ngày mai (9/9), công sở, trường học hoạt động bình thường trở lại

(LĐTĐ) Tối 8/9, Phòng Cảnh sát giao thông - Công an thành phố Hà Nội cho biết, tính đến 18h cùng ngày, đơn vị đã huy động 100% quân số phối hợp với các lực lượng chức năng để dọn dẹp cây xanh, cột điện, biển quảng cáo... bị gãy đổ do cơn bão số 3 gây ra. Hiện tại, giao thông tại Thủ đô đã cơ bản thông suốt, sẵn sàng cho ngày mai (9/9), công sở, trường học hoạt động bình thường trở lại.
Huyện Thạch Thất chủ động ứng phó, khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3

Huyện Thạch Thất chủ động ứng phó, khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Triển khai công tác phòng, chống bão số 3, huyện Thạch Thất đã chủ động theo dõi, nắm chắc tình hình diễn biến của cơn bão. Do có sự chủ động của Ban Thường vụ Huyện ủy, các cơ quan, đơn vị, nhân dân trên địa bàn huyện đã tập trung, khắc phục kịp thời, chủ động ứng phó, không để thiệt hại lớn xảy ra.

Tin khác

8 tháng, Hà Nội giải quyết việc làm cho trên 164 ngàn người

8 tháng, Hà Nội giải quyết việc làm cho trên 164 ngàn người

(LĐTĐ) Sở game bài uy tín - Thương binh và Xã hội Hà Nội cho biết, thời gian qua, công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người game bài uy tín luôn được thành phố Hà Nội coi trọng, đạt kết quả tích cực.
Nhiều rào cản tìm việc đối với game bài uy tín
 trẻ

Nhiều rào cản tìm việc đối với game bài uy tín trẻ

(LĐTĐ) Đa số game bài uy tín trẻ mới ra trường thiếu kinh nghiệm làm việc thực tế trong ngành hoặc vị trí mà họ quan tâm, trong khi các nhà tuyển dụng thường ưa chuộng ứng viên có kinh nghiệm làm việc. Cùng với đó, việc các doanh nghiệp yêu cầu ngày càng cao về bằng cấp, chứng chỉ cũng như một số ngành, nghề đòi hỏi những kỹ năng đặc biệt mà game bài uy tín trẻ chưa có… đó là những rào cản đối với game bài uy tín trẻ trong quá trình tìm việc hiện nay.
Người game bài uy tín
 có thể được hưởng đến 490% lương nếu đi làm dịp lễ Quốc khánh 2/9

Người game bài uy tín có thể được hưởng đến 490% lương nếu đi làm dịp lễ Quốc khánh 2/9

(LĐTĐ) Ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, người game bài uy tín đi làm có thể được hưởng tổng cộng 490% lương.
Kiếm tiền triệu mỗi ngày dịp lễ Quốc khánh 2/9 ở Thủ đô

Kiếm tiền triệu mỗi ngày dịp lễ Quốc khánh 2/9 ở Thủ đô

(LĐTĐ) Thợ chụp ảnh, người giao hàng, tài xế công nghệ, giúp việc nhà, nhân viên bán hàng,... có thể thu nhập từ 1 - 2 triệu đồng mỗi ngày dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay.
Tiếp tục xử phạt nhiều doanh nghiệp xuất khẩu game bài uy tín

Tiếp tục xử phạt nhiều doanh nghiệp xuất khẩu game bài uy tín

(LĐTĐ) Cục Quản lý game bài uy tín ngoài nước, Bộ game bài uy tín - Thương binh và Xã hội tiếp tục xử phạt nhiều doanh nghiệp xuất khẩu game bài uy tín do có các vi phạm về ký không đúng mẫu hợp đồng đưa người game bài uy tín đi làm việc ở nước ngoài, chậm đóng tiền vào quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước…
Giải pháp khắc phục tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”

Giải pháp khắc phục tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”

(LĐTĐ) Mỗi năm cả nước có khoảng 600.000 - 700.000 học sinh vào đại học. Điều này là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ” trên thị trường game bài uy tín . Để khắc phục tình trạng này, theo các chuyên gia, giải pháp tiên quyết là cần gắn kết chặt chẽ trường nghề với doanh nghiệp, nâng cao tính thực tiễn trong quá trình đào tạo, gia tăng cơ hội việc làm cho sinh viên học nghề sau khi tốt nghiệp… Đó là những nội dung được trao đổi tại buổi Tọa đàm “Xu thế đào tạo nghề: Góc nhìn đa chiều” do báo Kinh tế và Đô thị tổ chức mới đây.
Tháng 7, thành phố Hà Nội giải quyết việc làm cho gần 21 nghìn game bài uy tín

Tháng 7, thành phố Hà Nội giải quyết việc làm cho gần 21 nghìn game bài uy tín

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, tháng 7 vừa qua, thị trường Hà Nội tiếp tục đà phục hồi và phát triển. Trong tháng 7, Thành phố đã giải quyết việc làm cho gần 21 nghìn game bài uy tín .
Hà Nội: Nhà tuyển dụng chú trọng nhiều hơn đến kỹ năng nghề

Hà Nội: Nhà tuyển dụng chú trọng nhiều hơn đến kỹ năng nghề

(LĐTĐ) Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội nhận định, với đà phục hồi kinh tế như hiện nay, nhu cầu tuyển dụng game bài uy tín của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới sẽ tiếp tục được duy trì. Các đơn vị tuyển dụng sẽ chú trọng nhiều hơn tới kỹ năng nghề, còn người game bài uy tín quan tâm nhiều hơn tới điều kiện phúc lợi, chế độ bảo hiểm.
Xem xét chuyển 7.191 viên chức thành công chức

Xem xét chuyển 7.191 viên chức thành công chức

(LĐTĐ) Bộ Nội vụ triển khai rà soát và xét chuyển 7.191 viên chức thành công chức, rà soát biên chế, tài chính đặc thù và tình hình biên chế giáo dục, báo cáo Ban Cán sự đảng Chính phủ và trình Bộ Chính trị.
Cơ hội việc làm cho hàng trăm sinh viên ngành báo chí, truyền thông

Cơ hội việc làm cho hàng trăm sinh viên ngành báo chí, truyền thông

(LĐTĐ) Sáng 23/8, Trường Cao đẳng Truyền hình tổ chức Ngày hội việc làm VTV College năm 2024, sự kiện thu hút gần 40 cơ quan báo chí, truyền thông, doanh nghiệp tham gia tư vấn, tuyển dụng; cùng sự có mặt của gần 500 sinh viên các ngành/nghề báo chí, truyền thông, quay phim, kỹ thuật viên đa phương tiện, kỹ thuật viên đồ họa tham gia.
Xem thêm
Phiên bản di động