Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Cây dược liệu giúp người dân Quảng Nam xóa đói giảm nghèo

Theo khảo sát, hơn 830 loài, gần 600 chi, 190 họ thực vật ở các vùng núi tỉnh Quảng Nam có khả năng làm nguyên liệu dược.
cay duoc lieu giup nguoi dan quang nam xoa doi giam ngheo 120 gian hàng tham dự Hội chợ dược liệu và sản phẩm y dược cổ truyền toàn quốc
cay duoc lieu giup nguoi dan quang nam xoa doi giam ngheo Lạc tiên - vị thuốc dân gian đem lại giấc ngủ ngon
cay duoc lieu giup nguoi dan quang nam xoa doi giam ngheo Phạm vi hoạt động chuyên môn người hành nghề y học cổ truyền

Tỉnh Quảng Nam không chỉ được biết đến là “thủ phủ” của sâm Ngọc Linh mà còn có nhiều loại cây dược liệu quý như ba kích, đẳng sâm, sa nhân, đương quy, giảo cổ lam...

Theo khảo sát, hơn 830 loài, gần 600 chi, 190 họ thực vật ở các vùng núi tỉnh Quảng Nam có khả năng làm nguyên liệu dược. Địa phương cũng xác định phát triển cây dược liệu là ưu tiên hàng đầu trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp đến năm 2030.

cay duoc lieu giup nguoi dan quang nam xoa doi giam ngheo
Nhân giống sâm Ngọc Linh.

Nam Trà My là một trong 2 huyện miền núi cao của tỉnh Quảng Nam hội đủ các điều kiện để trồng cây dược liệu. Các loại cây dược liệu đã được người dân đưa vào trồng đa dạng về chủng loại như: Quế Trà My, đẳng sâm, sâm quy, giảo cổ lam, sơn tra, sa nhân…

Xác định trồng cây dược liệu là hướng đi đúng, góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào, chính quyền và ngành chức năng địa phương tích cực tuyên truyền, vận động người dân nhân rộng các mô hình trồng dược liệu dưới tán rừng; Đồng thời cử cán bộ xuống tận nơi hướng dẫn cho các hộ dân kỹ thuật trồng, chăm sóc.

Đến nay đã có 10/10 xã của huyện triển khai mô hình nhóm hộ trồng cây dược liệu dưới tán rừng. Trong số các loại cây dược liệu ở huyện Nam Trà My, sâm Ngọc Linh được xem là quốc bảo của ngành dược liệu Việt Nam. Đây là một trong những lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế cao.

Hai năm trở lại đây, cứ đến những ngày đầu tháng, hàng trăm hộ dân đồng bào Ca Dong, Xê Đăng ở 10 xã vùng cao của huyện Nam Trà My lại tập trung về trung tâm huyện tham gia phiên chợ sâm Ngọc Linh và dược liệu. Kể từ khi sâm Ngọc Linh được xếp vào danh mục sản phẩm quốc gia thì giá sâm liên tục tăng. Người trồng sâm Ngọc Linh ở 2 tỉnh Quảng Nam và Kon Tum giàu lên trông thấy.

cay duoc lieu giup nguoi dan quang nam xoa doi giam ngheo
Sâm Ngọc Linh là dược liệu quý giúp người dân làm giàu.

Ông Hồ Văn Du ở xã Trà Linh, huyện Nam Trà My cho biết, gia đình hiện sở hữu hơn 10.000 gốc sâm trên 10 năm tuổi. Giá mỗi ký sâm loại củ lớn không dưới 100 triệu đồng/1kg. Tính ra, vườn sâm của gia đình ông Du trị giá cả trăm tỷ đồng. Ông Hồ Văn Du còn được người dân nơi đây gọi là “vua sâm” ở đỉnh Ngọc Linh.

Ông Hồ Văn Du chia sẻ: "Hồi xưa bà con ở Trà Linh rất là nghèo khó. Bây giờ nhờ cây sâm Ngọc Linh mà rất khá giả".

Cùng với việc mở rộng diện tích trồng sâm Ngọc Linh lên hơn 1.500 ha, chính quyền huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam còn hỗ trợ người dân gieo ươm hàng trăm nghìn cây giống dược liệu.

Ông Hồ Quang Bửu, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam cho biết: "Hiện nay trên Nam Trà My có rất nhiều cây dược liệu, hơn 830 loài cây dược liệu trên núi Ngọc Linh. Đứng đầu là cây sâm Ngọc Linh. Hiện nay người dân trồng 1 ha sâm Ngọc Linh sau 5 năm, khả năng thu 70 đến 75 tỷ đồng".

Đề án “Quy hoạch bảo tồn và phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017- 2025, định hướng đến năm 2030”, địa phương tiến hành quy hoạch trồng và phát triển 6 loài dược liệu chính là đảng sâm, ba kích, sa nhân tím, đương quy, giảo cổ lam, lan kim tuyến.

cay duoc lieu giup nguoi dan quang nam xoa doi giam ngheo
Khảo sát vùng trồng dược liệu dưới tán rừng tự nhiên.

Các huyện Phước Sơn, Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang và Nam Trà My được chọn để quy hoạch, trồng và phát triển giống kết hợp sản xuất, cung cấp nguồn giống. Các huyện miền núi khác cũng được chọn triển khai trồng dược liệu dưới tán rừng, trồng thuần, trồng xen canh, luân canh…

Để triển khai đề án trồng dược liệu, tỉnh Quảng Nam xây dựng các trung tâm nhân giống, hỗ trợ vốn, kỹ thuật để người dân mở rộng diện tích. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp chế biến dược liệu đang đầu tư vào Quảng Nam. Lợi ích của từ việc trồng cây dược liệu chính là hiệu quả kinh tế cao, thị trường tiêu thụ lớn, rủi ro thấp.

Ông Lê Trí Thanh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, trồng dược liệu còn có một lợi ích khác đó là bảo vệ được rừng nguyên sinh.

"Chúng tôi hiện nay cũng đã quy hoạch vùng dược liệu Quảng Nam theo hướng trở thành vùng dược liệu quốc gia khu vực Nam Trung bộ. Mục xóa đói giảm nghèo tiến đến làm trên vùng dược liệu nói chung và sâm Ngọc Linh nói riêng" - ông Lê Trí Thanh cho biết.

Theo báo cáo của Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, mỗi năm Việt Nam tiêu thụ khoảng 50.000 - 60.000 tấn dược liệu, sử dụng vào chế biến vị thuốc y học cổ truyền, nguyên liệu ngành công nghiệp dược. Mặc dù có tiềm năng thế mạnh lớn nhưng hiện nay Việt Nam mới chỉ tự cung cấp được 25% nguyên liệu để phục vụ sản xuất thuốc trong nước, còn lại 75% vẫn phải phụ thuộc vào nguồn dược liệu nhập khẩu.

Vì vậy, đầu tư phát triển cây dược liệu là hướng đi phù hợp vừa phát triển kinh tế, nâng cao sức khỏe người dân. Tỉnh Quảng Nam đang tính toán sẽ thu hồi hàng ngàn héc ta đất quy hoạch trồng cây cao su để chuyển sang trồng các loại dược liệu.

Theo Hoài Nam/ VOV.VN

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Quận Long Biên: Nhanh chóng khắc phục hậu quả hơn 2.400 cây xanh bị gãy, đổ

Quận Long Biên: Nhanh chóng khắc phục hậu quả hơn 2.400 cây xanh bị gãy, đổ

(LĐTĐ) Theo báo cáo của quận Long Biên, do ảnh hưởng của cơn bão số 3 (bão Yagi), trên địa bàn quận Long Biên có hơn 2.400 cây xanh bị gãy, đổ. Hiện công tác thu dọn, khắc phục hậu quả của bão số 3 đang được các lực lượng trên địa bàn quận triển khai quyết liệt, kịp thời.
Những hình ảnh đẹp về tình quân dân trong cơn bão số 3

Những hình ảnh đẹp về tình quân dân trong cơn bão số 3

(LĐTĐ) Trong thời điểm cơn bão Yagi ảnh hưởng trực tiếp đến Hà Nội, quá trình thực hiện nhiệm vụ, lực lượng Công an Thủ đô đã không quản ngại khó khăn, vất vả, nguy hiểm bám sát địa bàn ngay cả trong điều kiện thời tiết mưa gió lớn để bảo đảm an toàn cho nhân dân. Nhiều hình ảnh đẹp của lực lượng Công an Thành phố đã được nhân dân ghi nhận, đánh giá cao.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội yêu cầu theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết sau bão số 3

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội yêu cầu theo dõi chặt chẽ diễn biến thời tiết sau bão số 3

Ngày 8/9, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký ban hành Công điện số 12/CĐ-UBND về việc tập trung khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của bão số 3 và chủ động phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai trong thời gian tới.
Toàn hệ thống chính trị huyện Thanh Trì chung sức khắc phục hậu quả bão số 3

Toàn hệ thống chính trị huyện Thanh Trì chung sức khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Do có sự chỉ đạo và triển khai bài bản về ứng phó với cơn bão số 3 từ Ban Chỉ đạo Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện Thanh Trì, cả hệ thống chính trị của huyện đã vào cuộc; các xã, thị trấn, đoàn thể, các lực lượng chủ chốt trực 24/24 giờ để ứng phó bão. Đến nay, công tác khắc phục sau cơn bão đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Bảo đảm thông tin liên lạc cho hơn 32 triệu thuê bao trong bão số 3

Bảo đảm thông tin liên lạc cho hơn 32 triệu thuê bao trong bão số 3

(LĐTĐ) Trước ảnh hưởng của cơn bão số 3, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông điều phối lực lượng, phương tiện, thiết bị từ các tỉnh lân cận hỗ trợ cho các tỉnh chịu ảnh hưởng lớn của bão. Mục tiêu trong ngày 8/9 sẽ khôi phục thông tin liên lạc, đảm bảo mạng lưới viễn thông trên toàn bộ khu vực chịu ảnh hưởng của bão được hoạt động ổn định và an toàn.
Sẵn sàng cho ngày mai (9/9), công sở, trường học hoạt động bình thường trở lại

Sẵn sàng cho ngày mai (9/9), công sở, trường học hoạt động bình thường trở lại

(LĐTĐ) Tối 8/9, Phòng Cảnh sát giao thông - Công an thành phố Hà Nội cho biết, tính đến 18h cùng ngày, đơn vị đã huy động 100% quân số phối hợp với các lực lượng chức năng để dọn dẹp cây xanh, cột điện, biển quảng cáo... bị gãy đổ do cơn bão số 3 gây ra. Hiện tại, giao thông tại Thủ đô đã cơ bản thông suốt, sẵn sàng cho ngày mai (9/9), công sở, trường học hoạt động bình thường trở lại.
Huyện Thạch Thất chủ động ứng phó, khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3

Huyện Thạch Thất chủ động ứng phó, khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Triển khai công tác phòng, chống bão số 3, huyện Thạch Thất đã chủ động theo dõi, nắm chắc tình hình diễn biến của cơn bão. Do có sự chủ động của Ban Thường vụ Huyện ủy, các cơ quan, đơn vị, nhân dân trên địa bàn huyện đã tập trung, khắc phục kịp thời, chủ động ứng phó, không để thiệt hại lớn xảy ra.

Tin khác

Giá vàng thế giới giảm nhẹ, vàng trong nước đi ngang

Giá vàng thế giới giảm nhẹ, vàng trong nước đi ngang

(LĐTĐ) Sáng 8/9, giá vàng thế giới hôm nay giảm nhẹ 1 USD/ounce so với đầu giờ sáng hôm qua, trong khi giá vàng trong nước không thay đổi.
Hà Nội đổi mới, đa dạng hóa trong các hoạt động xúc tiến thương mại

Hà Nội đổi mới, đa dạng hóa trong các hoạt động xúc tiến thương mại

Được biết đến là “đất trăm nghề” với nhiều làng nghề, làng có nghề truyền thống hàng trăm năm tuổi, thời gian qua, để đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng tầm thương hiệu cho các sản phẩm làng nghề, thành phố Hà Nội đã tập trung đổi mới, đa dạng hóa các hoạt động xúc tiến thương mại; hỗ trợ làng nghề xây dựng các kênh bán hàng qua các nền tảng thương mại điện tử… Nhờ đó, sản phẩm làng nghề của Thủ đô ngày càng khẳng định được thương hiệu và vươn xa.
VNG bổ nhiệm quyền Tổng giám đốc mới

VNG bổ nhiệm quyền Tổng giám đốc mới

(LĐTĐ) Ông Kelly Wong - Phó Tổng Giám đốc VNG - được bổ nhiệm vào vị trí quyền Tổng Giám đốc VNG. Trước đó, Tổng Giám đốc VNG là ông Lê Hồng Minh.
Sáng 7/9: Giá vàng nhẫn bất ngờ tăng vọt

Sáng 7/9: Giá vàng nhẫn bất ngờ tăng vọt

(LĐTĐ) Sáng nay (7/9), giá vàng nhẫn tiếp tục tăng, lên mức 78,6 triệu đồng/lượng. Vàng nhẫn hiện thấp hơn giá vàng miếng SJC 2,1 triệu đồng/lượng. Từ đầu năm tới nay, giá vàng trong nước đã tăng 25,5%.
Tỷ giá USD hôm nay (7/9): Đồng USD trong nước giảm mạnh

Tỷ giá USD hôm nay (7/9): Đồng USD trong nước giảm mạnh

(LĐTĐ) Hôm nay 7/9/2024, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước giữ nguyên mức 24.202 - giảm 20 VND đồng. Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 101,19 điểm, tăng 0,08%.
Giá vàng hôm nay (7/9): Vàng thế giới bất ngờ quay đầu lao dốc

Giá vàng hôm nay (7/9): Vàng thế giới bất ngờ quay đầu lao dốc

(LĐTĐ) Sáng 7/9, giá vàng thế giới hôm nay quay đầu lao dốc, mất ngường 2.500 USD/ounce, tuy nhiên các chuyên gia cho rằng, đợt giảm này chỉ là ngắn hạn.
Ngân hàng Nhà nước vẫn đang thanh tra các đơn vị kinh doanh vàng

Ngân hàng Nhà nước vẫn đang thanh tra các đơn vị kinh doanh vàng

(LĐTĐ) Ngân hàng Nhà nước cho biết, hiện đang tập trung nguồn lực để hoàn thành việc thanh tra đối với 2 tổ chức tín dụng và 4 doanh nghiệp kinh doanh vàng như đã công bố trước đó.
Tỷ giá USD hôm nay (6/9): Đồng USD giảm mạnh

Tỷ giá USD hôm nay (6/9): Đồng USD giảm mạnh

(LĐTĐ) Tỷ giá USD hôm nay (6/9), trên thị trường tự do giảm mạnh phiên thứ 2 liên tiếp so với phiên trước. Các ngân hàng thương mại cũng giảm giá mua – bán đồng USD, đánh mất mốc 25.000 đồng/USD. Tỷ giá trung tâm giảm về mức 24.222 đồng.
Giá vàng hôm nay (6/9): Vàng miếng SJC giảm mạnh

Giá vàng hôm nay (6/9): Vàng miếng SJC giảm mạnh

(LĐTĐ) Giá vàng sáng nay 6/9, trong nước, sau chuỗi ngày duy trì mốc giá ổn định, vàng miếng SJC bất ngờ giảm 500 nghìn đồng/lượng, riêng giá vàng nhẫn điều chỉnh tăng nhẹ. Vàng thế giới quay đầu tăng trước kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang sẽ cắt giảm lãi suất mạnh trong tháng.
Tỷ giá USD hôm nay (5/9): Đồng USD đảo chiều giảm mạnh trên cả thị trường thế giới và tự do

Tỷ giá USD hôm nay (5/9): Đồng USD đảo chiều giảm mạnh trên cả thị trường thế giới và tự do

(LĐTĐ) Sáng nay 5/9, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước ở mức 24.229 VND - tăng 5 VND đồng. Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 101,27 điểm, giảm 0,56% so với ngày 4/9.
Xem thêm
Phiên bản di động