Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Chuyện bảo tồn và giữ nghề truyền thống

(LĐTĐ) Sinh ra trong cái nôi của nghệ thuật rối nước, thế nhưng, mãi tới năm 2000, anh Nguyễn Văn Viên - Truyền nhân đời thứ sáu trong gia đình năm đời liên tiếp giữ chức Trưởng phường rối nước Chàng Sơn, mới thực sự “bén duyên” với rối. Với anh, rối nước là tình yêu, niềm đam mê trọn vẹn dành cho nghệ thuật truyền thống của dân tộc.
Giữ nghề truyền thống bằng ứng dụng công nghệ vào sản xuất Để làng nghề truyền thống phát triển bền vững Độc đáo “làng bách nghệ” Chàng Sơn

Đam mê không thể bằng lời

Bóng chiều đổ xuống, miền quê ngoại thành xã Chàng Sơn (huyện Thạch Thất, Hà Nội) bỗng trở nên yên bình và tĩnh lặng. Anh Nguyễn Văn Viên, nghệ nhân trẻ, Phó phường rối nước Chàng Sơn, ngồi cặm cụi ngắm những chú tễu, con trâu… đã bị bụi bẩn bám két lại, ánh mắt nhìn xa xăm. Với anh Viên, hơn 20 năm gắn bó với những con rối, khó khăn nhiều, vất vả cũng không ít, nhưng niềm đam mê chưa bao giờ vơi đi. Anh Viên tâm niệm, rối nước không chỉ là nghề truyền thống của Chàng Sơn mà còn là giá trị văn hóa của dân tộc, vì thế không thể để mai một.

Chuyện bảo tồn và giữ nghề truyền thống
Ông Nguyễn Văn Dậu – Trưởng phường rối nước Chàng Sơn đau đáu về việc gìn giữ nghề.

Dáng đậm, nước da bánh mật, nhiều người nghĩ anh Nguyễn Văn Viên phải nhiều tuổi lắm. Ấy thế, khi gặp và tiếp xúc mới biết, anh Viên chỉ là chàng trai thế hệ 8x (sinh năm 1982) và so với nghề rối nước, cái nghề mà chỉ có các cụ cao niên mới rành rẽ bí quyết, anh Viên là nghệ nhân còn khá trẻ. Chia sẻ về nghiệp rối nước ở Chàng Sơn, anh Viên kể, trước đây rối nước Chàng Sơn từng “tung hoành” ở các ao làng và để lại danh tiếng từ hàng trăm năm trước. Nhưng, bẵng đi một thời gian do ảnh hưởng của chiến tranh, rồi sự thay đổi của thế thời, rối nước Chàng Sơn dần vắng bóng tiếng chèo, tiếng trống quân; nhiều người diễn rối vì thế cũng bỏ xứ phiêu bạt khắp nơi… Lúc ấy tưởng như rối nước đã chết.

Theo ông Nguyễn Văn Dậu, với niềm đam mê với rối của cha ông như anh Nguyễn Văn Viên thì rối nước Chàng Sơn không thể thất truyền. Bảo tồn là thế, song cái khó ở Chàng Sơn hiện tại là không có đất diễn cho rối nước. Các ao hồ đều rất bẩn và ô nhiễm. Trong khi đó, sân chơi cho rối nước thì 3 - 5 năm mới diễn ra một lần, kinh phí duy trì khó khăn…

Ấy vậy, sợi dây nối từ quá khứ với hiện tại vẫn mãnh liệt và rồi với niềm đam mê với nghệ thuật rối, với trách nhiệm gìn giữ giá trị truyền thống, rối nước lại hồi sinh trong niềm hân hoan của không chỉ dân làng Chàng Sơn. Ông Nguyễn Văn Dậu (81 tuổi, Trưởng phường rối nước Chàng Sơn) - bác ruột của anh Nguyễn Văn Viên đã có một thời gian lang bạt, thế nhưng vì đau đáu với nghề mà đã quay trở lại kêu gọi dân làng cùng các con cháu tham gia phục dựng phường rối nước. “Năm 2001, được sự tài trợ của Quỹ Ford, phường rối Chàng Sơn đã xây dựng chương trình, phục dựng nghiệp rối. 22 trò cổ được phục dựng, các con rối cũng được làm mới lại. Nhờ đó, rối nước Chàng Sơn dần hồi phục và được nhiều người biết đến”, anh Viên nhớ lại.

“Hồn” rối sẽ còn mãi

Chàng Sơn vốn nổi tiếng với nghề mộc, bởi thế, khi chế tác, những người thợ mộc khéo léo đã thổi hồn vào những con rối khiến chúng sinh động hơn, nét mặt biểu cảm hơn so với các phường khác. Anh Nguyễn Văn Viên cũng vậy, là thợ mộc, lại được sinh ra và lớn lên trong gia đình có truyền thống rối nước, chính tay anh là người đã chế tác ra những con rối biểu diễn. Bằng sự tài hoa, sáng tạo của đôi bàn tay và sự chỉ dẫn kỹ thuật của các cụ cao niên trong làng, anh Viên đã thổi hồn cho những con rối vốn vô tri, vô giác để biến chúng thành những nhân vật có cử chỉ linh hoạt, có linh hồn, đôi lúc thậm chí nó còn có cả “tình yêu” nữa…

Chuyện bảo tồn và giữ nghề truyền thống
Thỉnh thoảng anh Viên lại mang những con rối ra lui chùi, sơn sửa lại

Kỹ thuật và nét đặc trưng của phường rối nước Chàng Sơn rất đặc biệt. Rối Chàng Sơn sử dụng dây để điều khiển thay vì múa bằng sào như các phường rối khác. Với kỹ thuật này, con rối có thể đi xa hàng chục mét, hoặc đến gần khán giả để buông trò. Để điều khiển được những con rối, theo anh Viên, người điều khiển phải thực sự có tài, khéo léo, tính toán khoa học sao cho mỗi cử động tay của người biểu diễn có thể tạo ra những chuyển động phức tạp của con rối. Ví dụ như tích trò câu cá, người biểu diễn sẽ sử dụng kỹ thuật điều khiển sao cho rối cá có thể bơi lội dưới nước và “cắn câu”, sau đó là cảnh chú cá vùng vẫy, vít cong cả chiếc cần tre trong tay người câu cá…

Hiện nay, vì cuộc sống kinh tế bận rộn cứ cuốn đi với những công việc và cả cuộc mưu sinh mê mải. Nhưng với anh Viên, rối nước luôn có một vị trí quan trọng, khó có thể thay thế. Chẳng phải nghề có thể kiếm sống, nhưng mỗi khi đoàn có buổi biểu diễn, anh Viên lại bỏ hết công việc để hòa nhập hồn mình với hồn rối. Ở Chàng Sơn, hiện cũng có 3 - 4 người trạc tuổi như anh Viên. Họ cùng trẻ và cùng có tình yêu dành cho rối. Nhưng, hiện thu nhập từ ngày công làm mộc khá cao, cùng với việc thiếu các chính sách hỗ trợ từ các cơ quan chức năng, nhiều nghệ nhân trẻ không còn đam mê với nghề. Bởi những khó khăn đó, 4 - 5 năm nay, rối nước Chàng Sơn như lại “ngủ đông”. Nhưng những lúc rảnh rỗi, anh Viên lại ngồi đục đục, sửa sang, rồi mang những con rối ra lau chùi lại…

“Hồn” rối sẽ không thể chết, anh Viên quan niệm đơn giản vậy thôi. Trước đây, bây giờ hay sau này, với anh Viên, những con rối là tình yêu, chúng thực sự có linh hồn và trở thành một niềm đam mê. Nghề mộc Chàng Sơn còn thì nghề rối vẫn còn. Trước đây các cụ làm được, thì không cớ gì thế hệ trẻ lại không làm được.

Đỗ Đạt

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô: Những công trình dân sinh cấp bách, ý nghĩa

Chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô: Những công trình dân sinh cấp bách, ý nghĩa

Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), thành phố Hà Nội đã tổ chức khởi công, khánh thành và gắn biển nhiều công trình. Trong đó, có những công trình dân sinh cấp bách như trường học, hạ tầng giao thông, điểm sinh hoạt cho thiếu nhi Thủ đô... Các công trình này thể hiện sự quan tâm, đầu tư thiết thực của Thành phố trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, đáp ứng nhu cầu của người dân và doanh nghiệp, tạo dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn và thân thiện; góp phần xây dựng Thủ đô Hà Nội ngày càng giàu đẹp, văn minh và hiện đại.
Bộ Công an công nhận 15 đơn vị thuộc Công an Hà Nội đạt Công an phường kiểu mẫu

Bộ Công an công nhận 15 đơn vị thuộc Công an Hà Nội đạt Công an phường kiểu mẫu

(LĐTĐ) Mới đây, Công an thành phố Hà Nội đã công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an công nhận 15 Công an phường thuộc Công an thành phố Hà Nội đạt Công an phường kiểu mẫu về an inh trật tự và văn minh đô thị (ANTT và VMĐT) trong năm 2022, 2023; và tổ chức trao Giấy chứng nhận cho các đơn vị.
Ngăn chặn hơn 1,2 tấn chân gà đông lạnh bốc mùi hôi thối đang chuẩn bị đưa đi tiêu thụ

Ngăn chặn hơn 1,2 tấn chân gà đông lạnh bốc mùi hôi thối đang chuẩn bị đưa đi tiêu thụ

(LĐTĐ) Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 5, Cục QLTT Cao Bằng vừa phối hợp với Phòng Cảnh sát kinh tế - Công an tỉnh Cao Bằng và các lực lượng chức năng trên địa bàn tiến hành kiểm tra, thu giữ 1.230kg chân gà đông lạnh không rõ nguồn gốc, xuất xứ đang chuẩn bị trên đường đi tiêu thụ.
Niềm vui của đoàn viên dưới “Mái ấm Công đoàn”

Niềm vui của đoàn viên dưới “Mái ấm Công đoàn”

(LĐTĐ) Vui mừng, xúc động là cảm xúc của anh Nguyễn Quang Hoa, đoàn viên Công đoàn Công ty TNHH Yamaha Motor Việt Nam khi đón nhận hỗ trợ kinh phí xây dựng “Mái ấm Công đoàn” từ các cấp Công đoàn Thủ đô.
Nhiều ưu đãi cho người dân trong “Tháng tiêu dùng số” năm 2024

Nhiều ưu đãi cho người dân trong “Tháng tiêu dùng số” năm 2024

(LĐTĐ) Năm 2024 là năm thứ ba, Việt Nam tổ chức chương trình “Tháng 10 - Tháng tiêu dùng số” diễn ra từ ngày 1/10 đến 31/10 nhằm hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia (10/10).
Công an Hà Nội thăm hỏi, tri ân cán bộ, chiến sĩ tham gia tiếp quản Thủ đô tháng 10/1954

Công an Hà Nội thăm hỏi, tri ân cán bộ, chiến sĩ tham gia tiếp quản Thủ đô tháng 10/1954

(LĐTĐ) Hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), mới đây, đoàn công tác của Công an thành phố Hà Nội cùng đại diện các đơn vị chức năng đã đến thăm và tặng quà các đồng chí nguyên là lãnh đạo Công an thành phố Hà Nội trực tiếp tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp và tiếp quản Thủ đô vào tháng 10/1954.
Sôi nổi hội thi bảo dưỡng sửa chữa xe buýt Transerco

Sôi nổi hội thi bảo dưỡng sửa chữa xe buýt Transerco

(LĐTĐ) Ngày 27/9, tại Xí nghiệp Trung đại tu Ô tô Hà Nội, Tổng Công ty vận tải Hà Nội - Transerco tổ chức Hội thi Bảo dưỡng sửa chữa xe buýt năm 2024. Đây là một trong những hoạt động lớn nằm trong chuỗi các sự kiện của Đợt thi đua cao điểm Transerco thiết thực lập thành tích chào mừng kỷ niệm 20 năm thành lập Tổng Công ty vận tải Hà Nội (14/5/2004 - 14/5/2024), 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và hưởng ứng năm An toàn giao thông Quốc gia 2024.

Tin khác

Bộ Công an công nhận 15 đơn vị thuộc Công an Hà Nội đạt Công an phường kiểu mẫu

Bộ Công an công nhận 15 đơn vị thuộc Công an Hà Nội đạt Công an phường kiểu mẫu

(LĐTĐ) Mới đây, Công an thành phố Hà Nội đã công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an công nhận 15 Công an phường thuộc Công an thành phố Hà Nội đạt Công an phường kiểu mẫu về an inh trật tự và văn minh đô thị (ANTT và VMĐT) trong năm 2022, 2023; và tổ chức trao Giấy chứng nhận cho các đơn vị.
Công an Hà Nội thăm hỏi, tri ân cán bộ, chiến sĩ tham gia tiếp quản Thủ đô tháng 10/1954

Công an Hà Nội thăm hỏi, tri ân cán bộ, chiến sĩ tham gia tiếp quản Thủ đô tháng 10/1954

(LĐTĐ) Hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), mới đây, đoàn công tác của Công an thành phố Hà Nội cùng đại diện các đơn vị chức năng đã đến thăm và tặng quà các đồng chí nguyên là lãnh đạo Công an thành phố Hà Nội trực tiếp tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp và tiếp quản Thủ đô vào tháng 10/1954.
Triển lãm “Hà Nội - Ký ức những ngày tiếp quản”

Triển lãm “Hà Nội - Ký ức những ngày tiếp quản”

(LĐTĐ) Chương trình do Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp với Trung tâm Thông tin - Triển lãm Hà Nội, Sở Văn hoá và Thể thao Hà Nội tổ chức, sẽ diễn ra vào ngày 2/10 tại Nhà Triển lãm 61 Tràng Tiền. Đây là sự kiện chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Hà Nội tiếp tục triển khai các giải pháp đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục

Hà Nội tiếp tục triển khai các giải pháp đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội triển khai Kế hoạch 270/KH-UBND và Nghị quyết 32/NQ-CP năm 2024 nhằm đổi mới chương trình, sách giáo khoa. Tập trung phát triển đội ngũ giáo viên, nâng cấp cơ sở vật chất trường lớp, và đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục.
Ấn tượng chung kết Hội thi “Nữ sứ giả du lịch Ba Đình”

Ấn tượng chung kết Hội thi “Nữ sứ giả du lịch Ba Đình”

(LĐTĐ) Tối 26/9, tại Vườn hoa Vạn Xuân, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) và Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) quận Ba Đình đã phối hợp tổ chức chung kết Hội thi “Nữ sứ giả du lịch Ba Đình” năm 2024.
Ngày Giải phóng Thủ đô - “mốc son” ghi dấu công nhân, tổ chức Công đoàn Thủ đô

Ngày Giải phóng Thủ đô - “mốc son” ghi dấu công nhân, tổ chức Công đoàn Thủ đô

(LĐTĐ) Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đang đến gần, chúng tôi được lắng nghe ông An Đức Độ - nguyên Chủ tịch Công đoàn Nhà máy Rạng Đông (nay là Công ty CP Bóng đèn phích nước Rạng Đông) chia sẻ về những ngày giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn xây dựng kinh tế sau ngày Thủ đô giải phóng. Đặc biệt, là những ký ức trong lần Bác Hồ ghé thăm nhà máy, đây như một minh chứng cho trang sử vàng của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Thủ đô.
Chăm lo tốt hơn nữa đời sống công nhân game bài uy tín

Chăm lo tốt hơn nữa đời sống công nhân game bài uy tín

(LĐTĐ) Ông Nguyễn Tiến Dĩnh cho rằng, để tạo động lực cho lực lượng công nhân, người game bài uy tín và tổ chức Công đoàn có thể bứt tốc, tăng tốc, thì Nhà nước cần có những chính sách quan tâm, chăm lo hơn nữa tới lực lượng công nhân, người game bài uy tín .
Nhiều hoạt động đặc sắc tại Hội Sách Hà Nội lần thứ IX - năm 2024

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Hội Sách Hà Nội lần thứ IX - năm 2024

(LĐTĐ) Hội Sách Hà Nội lần thứ IX - năm 2024 với chủ đề “Hà Nội: Thủ đô văn hiến, anh hùng - Thành phố vì hòa bình” sẽ diễn ra từ ngày 27 - 29/9, với sự tham gia của hơn 30 nhà xuất bản, doanh nghiệp phát hành sách trong cả nước mang lại không gian văn hóa đọc và nhiều chương trình giao lưu, trải nghiệm sách hấp dẫn.
Những nữ nghệ nhân “giữ lửa” làng nghề truyền thống

Những nữ nghệ nhân “giữ lửa” làng nghề truyền thống

(LĐTĐ) Hà Nội được biết đến là mảnh đất có nhiều nghề, phố nghề, làng nghề truyền thống nổi tiếng. Ít ai biết, để làng nghề truyền thống tồn tại và phát triển, đã có sự đóng góp, gìn giữ của không ít những nữ nghệ nhân. Họ vun bồi nên sức sống làng nghề. Không chỉ vậy, ngoài sự nhiệt huyết thì điểm chung giữa những người phụ nữ ấy chính là khát vọng đưa sản phẩm làng nghề vươn cao, vươn xa.
Quận ủy Thanh Xuân trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng tặng Thiếu tướng Bùi Phan Kỳ

Quận ủy Thanh Xuân trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng tặng Thiếu tướng Bùi Phan Kỳ

(LĐTĐ) Chiều 25/9, Quận ủy Thanh Xuân đã tổ chức lễ trao Huy hiệu 80 năm tuổi Đảng tặng Thiếu tướng, Giáo sư Bùi Phan Kỳ (Chi bộ 7, Đảng bộ phường Thanh Xuân Bắc) đợt 2/9 và hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Xem thêm
Phiên bản di động