Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Chuyến thăm được mong đợi

Mọi sự chú ý của thế giới đang đổ dồn về chuyến công du Châu Á đầu tiên của Tổng thống Mỹ Donald Trump, với các điểm đến không chỉ là những nước đồng minh truyền thống của Washington như Nhật Bản, Hàn Quốc, hay Philippines, mà còn bao gồm Việt Nam và Trung Quốc. Kéo dài 13 ngày (nhiều hơn một ngày so với dự kiến), đây là chuyến thăm Châu Á dài nhất của các đời Tổng thống Mỹ trong suốt mấy chục năm qua.
chuyen tham duoc mong doi Thủ tướng Canada Justin Trudeau thăm chính thức Việt Nam từ ngày 8/11
chuyen tham duoc mong doi Tổng thống Chile sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 8/11
chuyen tham duoc mong doi Chủ tịch Trung Quốc và Tổng thống Mỹ thăm chính thức Việt Nam nhân Tuần lễ cấp cao APEC
chuyen tham duoc mong doi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hội đàm với Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ
chuyen tham duoc mong doi Thủ tướng Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ sắp thăm chính thức Việt Nam
chuyen tham duoc mong doi
Tổng thống Mỹ Donald Trump bắt đầu chuyến công du Châu Á kéo dài 13 ngày.

Diễn ra trong bối cảnh có nhiều bất ổn về tình hình an ninh trong khu vực, cũng như nguy cơ ảnh hưởng đến vị thế chiến lược của Mỹ ở Châu Á, chuyến công du của Tổng thống Mỹ thu hút sự quan tâm của dư luận thế giới, đặc biệt ở hai khía cạnh: An ninh và thương mại. Thái độ cụ thể của ông chủ Nhà Trắng, vốn theo đuổi tư tưởng “nước Mỹ trên hết” thay vì "xoay trục tới Châu Á" như người tiền nhiệm Barack Obama, đối với mỗi nước trong hành trình, sẽ xác lập nền tảng cần thiết cho quan hệ đối ngoại của Mỹ với Châu Á suốt nhiệm kỳ này.

Về an ninh, giới chuyên môn cho rằng vấn đề Triều Tiên sẽ nổi cộm trong các buổi thảo luận của ông D.Trump với lãnh đạo Trung Quốc, đặc biệt sau khi Bình Nhưỡng phóng tên lửa tới 15 lần kể từ tháng 2 đến nay. Ông D.Trump đã nhiều lần lên tiếng chỉ trích mạnh mẽ, đồng thời đề nghị Bắc Kinh hành động tích cực và có hiệu quả. Vấn đề này cũng sẽ được ông D.Trump nêu ra khi tới Hàn Quốc và đề cập đến Dự án triển khai hệ thống tên lửa phòng thủ tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) khiến Hàn Quốc và Trung Quốc mâu thuẫn sâu sắc.

Về phần mình, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe có thể sẽ đề nghị ông D.Trump tiếp tục tôn trọng Hiệp ước Hợp tác và An ninh chung (ký năm 1960). Câu trả lời mà Tổng thống Mỹ dành cho Nhật Bản về điều này sẽ phần nào làm sáng tỏ quan điểm của Washington với các đồng minh tại khu vực Châu Á. Khi tranh cử, ông D.Trump từng không ít lần nói Mỹ đang phải gánh quá nhiều chi phí quốc phòng cho hai đồng minh là Nhật Bản và Hàn Quốc.

Ở lĩnh vực kinh tế, con số thâm hụt thương mại 347 tỷ USD của Mỹ với Trung Quốc luôn được ông D.Trump coi đó là một điều cần thay đổi. Vì thế, trong các cuộc gặp tới, có thể ông chủ Nhà Trắng sẽ đề xuất các chính sách thương mại mới nhằm cân bằng cán cân thương mại giữa hai cường quốc. Thâm hụt thương mại cũng là câu chuyện với Nhật Bản và Hàn Quốc, tuy nhiên quan điểm của Tổng thống Mỹ với những đồng minh này sẽ có phần mềm mỏng hơn.

Mặt khác, sau khi trở thành Tổng thống Mỹ, ông D.Trump ngay lập tức rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với sự tham dự của 12 quốc gia, đồng thời yêu cầu đánh giá lại Hiệp định Thương mại tự do Mỹ - Hàn và thực hiện hàng loạt chính sách về bảo đảm an ninh và xuất khẩu hàng hóa khiến nhiều nước Châu Á cảm thấy bất an. Vì vậy, những thỏa thuận thương mại cụ thể sẽ được ông D. Trump đề cập khá dày trong chuyến công du lần này.

Kết thúc Hội nghị Thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tại Đà Nẵng, ông D.Trump sẽ tới Hà Nội, có chuyến thăm chính thức Việt Nam. Chuyến công du Châu Á của ông sẽ khép lại khi đặt chân tới Manila (Philippines), tham dự Hội nghị Cấp cao Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Hội nghị Cấp cao Đông Á (EAS). Những ngày ông D.Trump lưu lại Philippines có thể là cơ hội tốt để Washington hàn gắn mối quan hệ với đồng minh truyền thống vốn bị "nguội lạnh" dưới thời chính quyền cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama.

Theo các nhà quan sát, việc cân bằng quyền lực chính trị, đồng thời củng cố trật tự ở Châu Á theo chiến lược của Mỹ và tránh được xung đột sẽ là bài toán khó mà đương kim Tổng thống Mỹ D.Trump phải giải quyết cùng lúc trong chuyến công du này.

Theo Nguyễn Thúc/Hà Nội mới

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Video sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

Video sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

(LĐTĐ) Sáng 9/9, cầu Phong Châu nối liền huyện Tam Nông và huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đã bị sập.
Tai nạn trên tuyến cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết, một người tử vong

Tai nạn trên tuyến cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết, một người tử vong

(LĐTĐ) Chiếc xe tải va chạm vào đuôi xe tải khác cùng chiều trên cao tốc Vĩnh Hảo - Phan Thiết khiến phụ xe tử vong.
Sau bão số 3: Cảnh báo nguy cơ ngập lụt, mưa lớn ở trung du và vùng núi phía Bắc

Sau bão số 3: Cảnh báo nguy cơ ngập lụt, mưa lớn ở trung du và vùng núi phía Bắc

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, lũ trên các sông, suối lên gây ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông, bờ bãi ven sông bị nước xâm lấn, nhiều diện tích bãi nổi giữa sông bị ngập sâu. Một số hậu quả nghiêm trọng xảy ra. Vào sáng 10h ngày 9/9, cầu Phong Châu đã bị sập.
Sập cầu Phong Châu tỉnh Phú Thọ, nghi có người và xe rơi xuống sông

Sập cầu Phong Châu tỉnh Phú Thọ, nghi có người và xe rơi xuống sông

(LĐTĐ) Sáng 9/9, cầu Phong Châu nối liền huyện Tam Nông và huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đã bị sập. Theo ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch UBND huyện Tam Nông, có phương tiện và người rơi xuống sông.
Đèo Ô Quy Hồ tiếp tục sạt lở, giao thông giữa Lai Châu và Lào Cai tiếp tục bị chia cắt

Đèo Ô Quy Hồ tiếp tục sạt lở, giao thông giữa Lai Châu và Lào Cai tiếp tục bị chia cắt

(LĐTĐ) Mưa lớn do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 tiếp tục gây sạt lở lớn trên đèo Ô Quy Hồ, khiến giao thông giữa 2 tỉnh Lai Châu và Lào Cai tiếp tục bị chia cắt. Các phương tiện từ Lai Châu đi Sa Pa (Lào Cai) và ngược lại không thể di chuyển, gây ùn tắc trên tuyến.
Quận Đống Đa: 100% hộ dân phải di dời tránh bão đã trở về nhà an toàn

Quận Đống Đa: 100% hộ dân phải di dời tránh bão đã trở về nhà an toàn

(LĐTĐ) Sau bão số 3, hiện 100% hộ dân phải di dời tránh bão trên địa bàn quận Đống Đa đã trở về nơi ở an toàn và không có thiệt hại về người, tài sản. 100% cây xanh gẫy đổ đã được xử lý đảm bảo giao thông thông suốt.
Dự án dành cho trẻ tự kỷ ở Hà Nội được vinh danh Sao vàng thương hiệu đất Việt 2024

Dự án dành cho trẻ tự kỷ ở Hà Nội được vinh danh Sao vàng thương hiệu đất Việt 2024

(LĐTĐ) Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội, Viện Nghiên cứu bảo tồn và phát triển văn hóa Đông Nam Á phối hợp với một số cơ quan hữu quan tổ chức Chương trình Sao vàng thương hiệu đất Việt 2024 với chủ đề "Hào khí doanh nhân Việt - Tỏa sáng thương hiệu đất Việt". Trung tâm Nghiên cứu và ứng dụng tâm lý - giáo dục Ngọc Ân dành cho trẻ tự kỷ, khuyết tật được vinh danh Top 10 Sao vàng thương hiệu đất Việt 2024.

Tin khác

Khắc phục hậu quả sau bão, đảm bảo an toàn cho nhân dân ở mức cao nhất

Khắc phục hậu quả sau bão, đảm bảo an toàn cho nhân dân ở mức cao nhất

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn Hà Nội đã có mưa to, tập trung trong ngày và đêm 7/9, để lại hậu quả nặng nề về người và tài sản. Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn Thành phố đề nghị các địa phương, ban, ngành tập trung theo dõi tình hình thời tiết, thiên tai, tổ chức trực ban nghiêm túc; chủ động, kịp thời triển khai công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả cơn bão số 3 và ảnh hưởng sau bão.
Tạm ngừng tiếp thu tàu bay tại 4 cảng hàng không do bão số 3

Tạm ngừng tiếp thu tàu bay tại 4 cảng hàng không do bão số 3

(LĐTĐ) Bão số 3 (Yagi) sắp đổ bộ vào Việt Nam có thể ảnh hưởng đến 240 chuyến bay nội địa và 70 chuyến bay quốc tế. Cục Hàng không Việt Nam (HKVN) quyết định tạm ngừng khai thác 4 cảng hàng không nằm trong vùng ảnh hưởng của bão trong ngày 7/9.
Hùng tráng Chương trình nghệ thuật “Sáng mãi niềm tin theo Đảng”

Hùng tráng Chương trình nghệ thuật “Sáng mãi niềm tin theo Đảng”

(LĐTĐ) Tối 4/9, Ban Thường vụ Đảng ủy Khối các cơ quan thành phố Hà Nội tổ chức Chương trình chính luận nghệ thuật “Sáng mãi niềm tin theo Đảng”. Đây là hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 70 năm Ngày thành lập Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội (10/10/1954 - 10/10/2024).
TP.HCM: Hàng nghìn người đổ về trung tâm đón mừng Quốc khánh với màn pháo hoa rực rỡ

TP.HCM: Hàng nghìn người đổ về trung tâm đón mừng Quốc khánh với màn pháo hoa rực rỡ

(LĐTĐ) Tối 2/9, trung tâm Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) có một đêm sôi động khi hàng nghìn người dân từ khắp nơi đổ về khu vực trung tâm để vui chơi và chiêm ngưỡng màn pháo hoa rực rỡ chào mừng Quốc khánh 2/9.
Bà Rịa - Vũng Tàu thu về gần 300 tỷ đồng trong 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9

Bà Rịa - Vũng Tàu thu về gần 300 tỷ đồng trong 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9

(LĐTĐ) Bà Rịa – Vũng Tàu là điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước, nhất là các ngày lễ, hội. Trong đó, riêng 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9 năm 2024 (từ ngày 31/8 – 2/9), doanh thu du lịch của địa phương này đã đạt gần 300 tỷ đồng.
Tiếp tục xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

Tiếp tục xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

(LĐTĐ) Đã 55 năm trôi qua kể từ ngày Bác kính yêu đi xa, nhưng những chỉ dạy, những lời dặn dò của Người vẫn luôn được các thế hệ người Việt Nam ghi nhớ và thực hiện, đặc biệt là bản Di chúc - một di sản vô giá, kết tinh tinh hoa tư tưởng, đạo đức và phong cách của Người.
Chuyển đổi số - động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới

Chuyển đổi số - động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới

Nhân kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có bài viết: “Chuyển đổi số - Động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới”.
Khúc tráng ca bất tử của dân tộc Việt Nam

Khúc tráng ca bất tử của dân tộc Việt Nam

(LĐTĐ) Trong dòng chảy lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam, có những khoảnh khắc đặc biệt, những lời tuyên ngôn như bản “thiên cổ hùng văn” về khẳng định chủ quyền hồn thiêng sông núi vang vọng suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước quốc dân đồng bào vào sáng ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình có giá trị trường tồn cho muôn đời sau.
Từ mùa thu độc lập đến mùa thu đổi mới

Từ mùa thu độc lập đến mùa thu đổi mới

(LĐTĐ) Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình rực nắng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á. 79 năm đã trôi qua, với sự nỗ lực không mệt mỏi của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân, Thủ đô Hà Nội đã “thay da, đổi thịt”, xứng đáng là trung tâm chính trị, hành chính kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ của cả nước và đang tiếp tục vươn lên xứng tầm khu vực và quốc tế.
Đặc sắc, xúc động Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Lời Người để lại”

Đặc sắc, xúc động Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Lời Người để lại”

(LĐTĐ) Tại Quảng trường Ba Đình, tối 30/8, Ban Tuyên giáo Trung ương và Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức Chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề “Lời Người để lại”, nhân kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 55 năm ngày mất của Người (2/9/1969 - 2/9/2024).
Xem thêm
Phiên bản di động