Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Nghề cốm Mễ Trì được công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia:

Cơ hội phát triển làng nghề du lịch

(LĐTĐ) Vừa qua, nhân dân làng Mễ Trì (Nam Từ Liêm, Hà Nội) đã vinh dự đón bằng công nhận nghề cốm Mễ Trì đã là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Từ dấu mốc quan trọng này, chính quyền và các tầng lớp nhân dân Mễ Trì càng thể hiện quyết tâm bằng các hành động cụ thể, thiết thực để tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị phi vật thể của nghề cốm Mễ Trì để xứng tầm là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
co hoi phat trien lang nghe du lich Nghề cốm Mễ Trì được công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
co hoi phat trien lang nghe du lich Lưu giữ hồn thu Hà Nội qua hương vị cốm Mễ Trì
co hoi phat trien lang nghe du lich Tưng bừng ngày hội văn hóa cốm Mễ Trì 2016

Mễ Trì không chỉ là một vùng đất cổ rộng lớn, có quá trình hình thành và phát triển lâu đời mà còn là vựa lúa của vùng đất Thăng Long xưa. Chính vì thế dân gian có câu: “Lắm quan kẻ Mọc, lắm thóc Mễ Trì”. Từ gạo tám xoan, nếp cái hoa vàng, người dân Mễ Trì đã tìm tòi, chế biến thành món ăn độc đáo, hấp dẫn của vùng đất Kinh kỳ, đó là cốm ngọc.

co hoi phat trien lang nghe du lich
Lễ đón Bằng công nhận nghề cốm Mễ Trì là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Nghề cốm Mễ Trì gắn liền với quá trình phát triển của đời sống, kinh tế, xã hội qua các thời kỳ lịch sử. Từ những năm 1945-1980 của thế kỷ XX, đất nước đang trong thời chiến tranh, điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn, nghề cốm vẫn được duy trì, tồn tại. Khi đất nước hòa bình, nghề cốm Mễ Trì ngày càng được mở rộng cùng với quá trình phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội của Thủ đô và trở thành sản phẩm hàng hóa mang tính kinh tế.

Để duy trì được nghề thủ công truyền thống của mình, ngoài yếu tố chất lượng của sản phẩm, người dân làng Mễ Trì còn chú trọng đến việc xây dựng, phát triển thương hiệu của cốm Mễ Trì để đông đảo thị trường trong nước và quốc tế biết đến. Bà Đỗ Thị Soan – Bí thư Đảng ủy phường Mễ Trì cho biết, cùng với những giá trị đã được khẳng định, trong nhiều năm qua các cấp uỷ Đảng, chính quyền phường đã không ngừng tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trong nhân dân về tầm quan trọng của việc bảo tồn, phát huy, khôi phục và phát triển nghề cốm Mễ Trì. Đặc biệt, nhiều năm qua, phường đã duy trì tổ chức Lễ hội Cốm Mễ Trì không chỉ để giữ gìn, bảo tồn và phát huy những sản phẩm truyền thống của Hà Nội mà còn xây dựng thương hiệu sản phẩm, biến những làng nghề trở thành điểm du lịch văn hóa – lịch sử hấp dẫn.

Điểm tạo nên sự khác biệt cho cốm Mễ Trì chính là nguyên liệu, bởi nó là lúa chiêm nên hạt cốm mỏng, dẻo và rất thơm, tạo nên hương vị đặc trưng, rất riêng của cốm Mễ Trì. Những hạt lúa tròn mẩy, thơm phức sau khi tuốt hạt, sàng bỏ rơm và những hạt thóc lép thì đem đãi qua nước sau đó đem đi rang.

Bí quyết rang cốm ngon là chảo gang phải đúc bằng gang nguyên chất, dày 2cm. Để giữ được nhiệt, bếp lò phải có thành dày 15 cm, miệng có đường kính 90 cm, cao 90 cm. Thông thường một mẻ cốm rang thủ công mất khoảng hơn một giờ đồng hồ. Người rang phải luôn chú ý, không được cho to hoặc nhỏ lửa, tránh làm cốm chín ép.

Hơn nữa luôn phải đảo đều tay, đảm bảo tất cả các hạt cốm đều phải chín. Theo kinh nghiệm của người dân nơi đây, cốm được rang trong lửa nhỏ, đảo liên tục cho nóng đều. Sau khi rang xong, mẻ cốm được chuyển sang máy để tách trấu. Tùy theo độ non của lúa, trung bình giã và sàng sảy từ 5 đến 8 lần mới thành cốm.

Để ra được một mẻ cốm 40 - 50kg thì mất thời gian khoảng 3 - 4 giờ. Công đoạn cuối cùng là sàng, lọc nốt phần thóc còn lại bám trên hạt cốm. Việc sàng và giã cốm ở công đoạn này phải thực hiện khoảng 3 lần để cho ra một mẻ cốm sạch. Một mẻ lúa sữa non khoảng 10kg sẽ tạo thành khoảng 2kg cốm.

Khi giã xong, cốm sẽ được gói trong hai lớp lá. Lớp bên trong là lá ráy giữ cốm không bị khô và không phai nhạt màu xanh ngọc. Lớp ngoài là lá sen có hương thơm thoang thoảng. Ai đã từng một lần thưởng thức vị thơm ngon của cốm Mễ Trì trong những ngày mùa thu có lẽ sẽ không quên được vị thơm ngọt thanh mát này.

Khách đến dự hội được nghe giới thiệu và cổ vũ Hội thi làm cốm truyền thống, tái hiện quy trình làm cốm theo phương pháp cổ truyền: Từ nhặt lúa, tuốt lúa, sảo, đãi, đến rang, sang, sẩy… Ngoài ra, trong không gian của Lễ hội, du khách còn được xem triển lãm ảnh, các vật dụng làm cốm qua các thời kỳ, thưởng thức những món ăn từ cốm như: Chè cốm, chả cốm, bánh cốm, rượu cốm, cốm rang, cốm trộn dừa, xôi cốm…

Bên cạnh việc tổ chức lễ hội và các cuộc thi về cốm Mễ Trì, phát triển du lịch làng nghề cốm Mễ Trì cũng là hướng đi đúng đắn để quảng bá và gìn giữ di sản văn hóa phi vật thể quốc gia này. Làng nghề truyền thống cốm Mễ Trì thực sự là nguồn tài nguyên du lịch văn hóa đặc sắc, là thế mạnh để phát triển loại hình du lịch làng nghề.

Bởi du khách sẽ có cơ hội được tham quan nơi sản xuất, trực tiếp tiếp xúc với nghệ nhân, được trực tiếp tham gia làm thử một vài công đoạn sản xuất cốm. Bên cạnh đó, du khách còn được trải nghiệm, khám phá những giá trị văn hóa truyền thống trong nét sinh hoạt đời thường của người dân địa phương, hay qua cảnh quan quen thuộc của đồng bằng Bắc bộ còn lưu lại.

Cốm Mễ Trì giờ đây đã được khẳng định và góp mặt vào danh sách ẩm thực không thể thiếu của văn hóa ẩm thực Việt Nam. Trở thành một thứ quà tao nhã nổi tiếng trên khắp mọi miền đất nước và quốc tế.

Đặc biệt trong thời gian diễn ra Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều, cốm và các sản phẩm từ cốm Mễ Trì đã vinh dự được Trung ương và Thành phố chọn là 1 trong 9 đặc sản tinh túy đặc sắc của Hà Nội để giới thiệu và phục vụ các đại biểu, giới truyền thông trong nước và Quốc tế tại Trung tâm báo chí Quốc tế-Cung văn hóa hữu nghị Việt-Xô.

Theo Quyết định số 466/QĐ-BVHTTDL ngày 29/01/2019 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, nghề cốm Mễ Trì đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là sự ghi nhận to lớn của Nhà nước đối với nghề làm cốm Mễ Trì và cũng là niềm vinh dự, tự hào lớn lao của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân quận Nam Từ Liêm nói chung, phường Mễ Trì nói riêng.

Từ dấu mốc quan trọng này, chính quyền và các tầng lớp nhân dân trong quận càng thể hiện quyết tâm bằng các hành động cụ thể, thiết thực, tiếp tục bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa trên địa bàn, đặc biệt là giá trị phi vật thể của nghề cốm Mễ Trì để xứng tầm là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Phó Chủ tịch UBND quận Nam Từ Liêm Trần Thanh Long khẳng định, nghề cốm Mễ Trì là một nghề thủ công truyền thống mang nhiều giá trị văn hóa đặc sắc tiêu biểu với tiềm năng du lịch to lớn cần được phát huy, khai thác thật tốt để phục vụ có hiệu quả góp phần thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn quận.

“Nhân dịp này, tôi đề nghị các cấp uỷ, chính quyền, các ban, ngành đoàn thể cùng cán bộ và nhân dân phường Mễ Trì nói riêng, nhân dân quận Nam Từ Liêm nói chung phát huy truyền thống văn hóa, thực hiện tốt công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích, bảo tồn các lễ hội truyền thống.

Chính quyền địa phương cần có kế hoạch giới thiệu nghề cốm Mễ Trì trên báo, tạp chí và các phương tiện thông tin đại chúng nhằm tuyên truyền, giới thiệu về giá trị lịch sử, bản sắc văn hóa truyền thống trên địa bàn; phấn đấu thi đua lập nhiều thành tích góp phần thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội xây dựng quận Nam Từ Liêm trở thành đô thị “Sạch - Xanh - Hiện đại” - Phó Chủ tịch UBND quận Nam Từ Liêm Trần Thanh Long cho biết.

Phương Bùi

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Những lời chúc Tết Trung thu thân tình và ý nghĩa

Những lời chúc Tết Trung thu thân tình và ý nghĩa

(LĐTĐ) Tết Trung thu không chỉ là ngày hội đoàn viên mà còn là dịp kết nối cộng đồng, những lời chúc gửi cho nhau dịp này giúp sự kiện này thêm nhiều ý nghĩa và cảm xúc.
LĐLĐ tỉnh Thanh Hoá hỗ trợ 1,1 tỷ đồng tới công đoàn các tỉnh, thành bị thiệt hại do bão số 3

LĐLĐ tỉnh Thanh Hoá hỗ trợ 1,1 tỷ đồng tới công đoàn các tỉnh, thành bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Từ ngày 13-17/9, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) tỉnh Thanh Hoá đã tổ chức 4 đoàn công tác đến thăm hỏi, trao quà hỗ trợ cho đoàn viên, người game bài uy tín các tỉnh bị thiệt hại do bão số 3 (bão Yagi).
4 nhóm đồ cần thiết khi cứu trợ bão lũ miền Bắc

4 nhóm đồ cần thiết khi cứu trợ bão lũ miền Bắc

(LĐTĐ) Theo Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam nắm bắt tại cơ sở, hiện nay các hàng hóa đang rất cần cho đồng bào vùng thiên tai trong giai đoan này có thể chia làm 4 nhóm hàng cơ bản.
Vị trí hình thành áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông gần giống với siêu bão Yagi

Vị trí hình thành áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông gần giống với siêu bão Yagi

(LĐTĐ) Sau khi đi vào Biển Đông, dự kiến ngày 18/9 áp thấp nhiệt đới sẽ mạnh lên thành bão (bão số 4). Ông Nguyễn Văn Hưởng - Trưởng phòng Dự báo thời tiết Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia thông tin về áp thấp nhiệt đới gần Biển Đông và những vấn đề lưu ý.
Hội Chữ thập đỏ Hà Nội hỗ trợ người dân huyện Mỹ Đức bị ngập lụt

Hội Chữ thập đỏ Hà Nội hỗ trợ người dân huyện Mỹ Đức bị ngập lụt

(LĐTĐ) Đoàn công tác Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội cùng các cơ sở Hội, các đơn vị, nhà hảo tâm tổ chức chương trình trao quà cho người dân đang bị ngập lụt do ảnh hưởng mưa lũ trên địa bàn huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
Khi vào Biển Đông, đường đi của bão số 4 sẽ rất phức tạp, 2 kịch bản có thể xảy ra

Khi vào Biển Đông, đường đi của bão số 4 sẽ rất phức tạp, 2 kịch bản có thể xảy ra

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia, ngày 18/9, áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão (bão số 4), tiến về giữa Biển Đông, gần khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Khi đó, đường đi của bão sẽ rất phức tạp, chuyện gia nhận định 2 kịch bản có thể xảy ra.
Tổ chức thành công hoạt động đối thoại điểm bảo vệ quyền lợi cho game bài uy tín
 nữ

Tổ chức thành công hoạt động đối thoại điểm bảo vệ quyền lợi cho game bài uy tín nữ

(LĐTĐ) Ngày 16/9, tại Công ty TNHH Tư vấn Y dược Quốc tế đã diễn ra hoạt động điểm “Đại diện chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho game bài uy tín nữ thông qua đối thoại tại nơi làm việc”.

Tin khác

Hội Chữ thập đỏ Hà Nội hỗ trợ người dân huyện Mỹ Đức bị ngập lụt

Hội Chữ thập đỏ Hà Nội hỗ trợ người dân huyện Mỹ Đức bị ngập lụt

(LĐTĐ) Đoàn công tác Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội cùng các cơ sở Hội, các đơn vị, nhà hảo tâm tổ chức chương trình trao quà cho người dân đang bị ngập lụt do ảnh hưởng mưa lũ trên địa bàn huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
Đêm hội Trăng rằm và xúc tiến thương mại gắn kết du lịch

Đêm hội Trăng rằm và xúc tiến thương mại gắn kết du lịch

(LĐTĐ) Tối 15/9, tại Không gian Văn hóa sáng tạo Tây Hồ, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch Hà Nội (HPA) phối hợp với UBND quận Tây Hồ tổ chức lễ khai mạc chương trình “Đêm hội Trăng rằm và xúc tiến thương mại gắn kết du lịch và văn hóa địa phương”.
Xây mới nhiều trường học chào mừng 70 năm Giải phóng Thủ đô

Xây mới nhiều trường học chào mừng 70 năm Giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Năm học 2024-2025, thành phố Hà Nội đã xây mới và đưa vào sử dụng nhiều công trình trường học để chào mừng kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô.
Cán bộ, nhân dân quận Hai Bà Trưng “tổng lực” vệ sinh môi trường sau bão số 3

Cán bộ, nhân dân quận Hai Bà Trưng “tổng lực” vệ sinh môi trường sau bão số 3

(LĐTĐ) Hưởng ứng phát động tổng vệ sinh môi trường khắc phục hậu quả bão số 3 của thành phố Hà Nội, từ sáng 14/9, tại nhiều cơ quan, đơn vị và toàn bộ 18 phường của quận Hai Bà Trưng đã đồng loạt tổ chức ra quân tổng vệ sinh môi trường, dọn dẹp cây xanh gãy, đổ do bão số 3 và ổn định cuộc sống người dân khu vực ngập lụt do nước sông Hồng.
“Đêm hội Trăng Rằm” năm 2024 đậm nét Tết Trung thu xưa

“Đêm hội Trăng Rằm” năm 2024 đậm nét Tết Trung thu xưa

(LĐTĐ) Nhằm tạo ra một không gian văn hóa có ý nghĩa nhân văn cho thiếu nhi và nhân dân Thủ đô, ngày 15/9 tới đây, UBND quận Tây Hồ phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc chương trình “Đêm hội Trăng Rằm” và Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết du lịch, văn hóa địa phương năm 2024.
Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Hỗ trợ người dân các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3

Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Hỗ trợ người dân các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3

(LĐTĐ) Trong 2 ngày (12-13/9), Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội thành lập các đoàn công tác tới hỗ trợ người dân chịu thiệt hại do cơn bão số 3 và ảnh hưởng ngập lụt sau bão tại các tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Quảng Ninh và Thái Nguyên, Yên Bái và Phú Thọ.
Tăng cường chăm lo gia đình và con đoàn viên, người game bài uy tín
 dịp Tết Trung thu

Tăng cường chăm lo gia đình và con đoàn viên, người game bài uy tín dịp Tết Trung thu

(LĐTĐ) Dịp Tết Trung thu năm 2024, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đề nghị các cấp Công đoàn tăng cường triển khai công tác gia đình, tổ chức hoạt động chăm lo gia đình và con đoàn viên, người game bài uy tín .
Người dân một số vùng bị ngập ở Hà Nội trở về nhà dọn dẹp, khắc phục hậu quả của mưa, lũ

Người dân một số vùng bị ngập ở Hà Nội trở về nhà dọn dẹp, khắc phục hậu quả của mưa, lũ

(LĐTĐ) Hôm nay (12/9), ở một số khu dân cư như Chương Dương Độ, Phúc Tân (quận Hoàn Kiếm), An Khánh (huyện Hoài Đức), nước đang rút dần. Nhiều hộ dân đã trở về nhà, nỗ lực dọn dẹp để mong sớm quay trở lại cuộc sống thường nhật.
Quận Thanh Xuân phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Quận Thanh Xuân phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Những ngày vừa qua, do ảnh hưởng của cơn bão số 3, các tỉnh, thành phố phía Bắc bị thiệt hại nặng nề. Nhằm chia sẻ khó khăn với đồng bào vùng lũ, ngày 11/9, quận Thanh Xuân đã tổ chức phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3.
Văn phòng UBND thành phố Hà Nội phát động ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Văn phòng UBND thành phố Hà Nội phát động ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 11/9, Văn phòng Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội đã tổ chức phát động ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Xem thêm
Phiên bản di động