Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Cử nhân “ém” bằng, đi xin việc phổ thông

Trường đời không như trường học, nhiều cử nhân tốt nghiệp gập ghềnh trên con đường tìm việc đúng chuyên môn buộc phải xoay đủ việc để sống sót. Nhiều cử còn phải giấu bằng cấp để dễ xin việc hơn.
Cử nhân thất nghiệp không còn là chuyện của ngành đào tạo
Sau Tết vẫn khát game bài uy tín phổ thông

Xoay đủ cách để sống

Tình trạng cử nhân ra trường thất nghiệp là vấn đề nóng sốt trong nhiều năm trở lại đây. Nhất là khi số cử nhân, thạc sĩ ra trường không có việc làm ngày càng tăng. Bấp bênh hoặc không xin nổi việc dựa vào bằng cấp, nhiều cử nhân phải bươn chải đủ công việc phổ thông như giúp việc nhà, bán hàng, bảo vệ… để sống sót.

Tốt nghiệp Trường ĐH K. (TPHCM), ngôi trường mà Thùy Vinh quê ở Nha Trang phải dốc sức thi đến năm thứ 2 mới đỗ nhưng ra trường hơn ba năm, cô vẫn chưa tìm được một công việc ổn định đúng chuyên ngành. Năm đầu tiên, Vinh còn ung dung nộp hồ sơ, đi phỏng vấn, thử việc và… nghỉ chờ cơ hội. Nhưng khi không thể nằm dài sống bằng “viện trợ” từ bố mẹ, Vinh buộc phải tìm những công việc ngắn hạn để nuôi mình.

Nhiều cử nhân đang đang kiếm sống bằng những công việc phổ thông như giúp việc nhà, phụ hồ, bán hàng... (Ảnh: Hoài Nam)
Nhiều cử nhân đang đang kiếm sống bằng những công việc phổ thông như giúp việc nhà, phụ hồ, bán hàng... (Ảnh: Hoài Nam)

Vinh đã trải qua vô số việc không sử dụng đến bằng cử nhân như phát - dán tờ rơi, gia sư, bán hàng, phục vụ quán ăn… Vinh nói rằng, những công việc này cũng chẳng dễ kiếm tiền nên buộc phải chi tiêu tiết kiệm. Hiện tại, Vinh đi phục vụ ở nhà hàng tiệc cưới và vẫn ở ghép phòng trọ cùng các em sinh viên như thời… sinh viên.

Tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế một trường ĐH ở miền Trung, Nguyễn Văn Đức cầm bằng vào TPHCM kiếm việc. Hồ sơ rải khắp nơi mà cơ hội chẳng đến, Đức cũng thử một vài nơi mà không có kết quả. Chờ việc xứng tầm với bằng cấp không nổi trong khi hàng ngày, Đức cần tiền - trước hết là để tồn tại.

Chàng cử nhân đi phụ hồ, trông xe cho quán cơm. Dịp trước Tết, Đức theo một người bạn lên Lâm Đồng tưới cà phê thuê với tiền công 200.000 đồng/ngày được bao ăn ở.

Đức đang tập “làm chủ” với công việc bán hàng rong đồ tiêu dùng lặt vặt ở chợ đêm Hạnh Thông Tây, TPHCM. Cậu hy vọng chuyên môn có thể thể giúp mình ít nhiều trong công việc mới này chứ trước giờ “đi làm chẳng cần bằng cấp”.

Công việc phổ thông nhiều cử nhân lựa chọn khi không tìm được việc làm đúng chuyên ngành là công nhân. Tại các khu công nghiệp ở Bình Dương, Long An, Đồng Nai… có không ít cử nhân đang làm việc ở các nhà máy sản xuất bánh kẹo, may mặc.

Trần Ngọc Thương, tốt nghiệp chuyên ngành Marketing, ĐH C. làm việc ở khu công nghiệp Mỹ Phước 3, Bình Dương gần hai năm nay. Ngày làm 8 tiếng, thêm tăng ca từ 2-3 tiếng, thu nhập của Thương khoảng 6 triệu đồng.

“Đi làm công nhân thì không cần phải dùng bằng cấp để xin việc, thậm chí phải giấu đi. Ban đầu đồng nghiệp cùng đứng máy, công nhân cùng phòng trọ không biết mình tốt nghiệp ĐH. Nhưng giờ nhiều cử nhân đi làm công nhân ở đây lắm nên cũng chẳng ngại ngần nữa”, Thương bộc bạch.

"Ém" bằng để xin việc phổ thông

Với một số công việc phổ thông, cử nhân muốn “bon chen” còn buộc phải “ém” bằng đi mới có cơ hội xin được việc. Nguyễn Thị Ngân, tốt nghiệp chuyên ngành về Xã hội trường ĐH V. kể, việc tìm công việc phổ thông của mình từng gặp cản trở vì “trình độ cao”.

Khi không thể tìm việc đúng chuyên môn, Ngân chuyển hướng miễn sao có việc làm để kiếm sống. “Khi tôi xin vào vị trí lễ tân ở một khách sạn ở quận Gò Vấp, hăm hở nộp bằng kèm liền bị từ chối. Họ không có nhu cầu tuyển cử nhân, vị trí đó chỉ cần người tốt nghiệp 12 hoặc trung cấp”, Ngân nói.

Ngân đang bán hàng cho một đại lý giày dép ở Phú Nhuận, khi xin việc, Ngân chỉ khai tốt nghiệp lớp 12 và bít hẳn thông tin mình tốt nghiệp ĐH.

Quá trình tìm việc của mình, Ngân cho rằng, người tuyển dụng còn “e dè” những cử nhân… đi kiếm việc phổ thông. Có thể họ không có nhu cầu nhân lực có bằng cấp nhưng theo Ngân nhiều người đánh giá thấp cử nhân mà phải đi làm việc… game bài uy tín tay chân, game bài uy tín phổ thông cũng như e ngại khả năng chịu khó, chăm chỉ của cử nhân.

Nhiều cử nhân phải cất bằng đi xin làm công nhân (Ảnh: Hoài Nam)
Nhiều cử nhân phải cất bằng đi xin làm công nhân (Ảnh: Hoài Nam)

Đi xin nhặt… lông tổ yến, lỡ “khoe” trình độ cử nhân ngành Công nghệ thông tin mà Nguyễn Thị Oanh bị từ chối ngay. Ba tháng sau, Oanh quay lại chỗ cũ xin việc và “ém” đi việc mình đã tốt nghiệp ĐH lại được nhận. Oanh đang làm việc cùng nhiều người game bài uy tín tay chân và sinh viên đi làm thêm với thu nhập khoảng 150 - 180 đồng/ngày tùy năng suất.

Thực tế dư thừa trình độ game bài uy tín cử nhân, cử nhân tốt nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu còn chiếm tỷ lệ cao buộc các sinh viên ra trường phải linh hoạt hơn trong tìm kiếm việc làm để nuôi sống mình.

Như Thùy Vinh ban đầu đi xin công việc phổ thông cũng gặp áp lực tâm lý. Còn giờ cô thoải mái, ít nhất thấy mình không… thất nghiệp. Cô gái trẻ hài hước: “Mình làm việc và có thể tự nuôi bản thân, dành dụm được chút ít nên có lẽ không nằm trong con số hàng vạn cử nhân ra trường thất nghiệp”,

Theo PGS.TS Đỗ Hạnh Nga (ĐH KHXH&NV, TPHCM) nhiều cử nhân kén việc, dễ dàng chấp nhận thất nghiệp vì họ vẫn có thể sống dựa, ỷ lại vào gia đình mà không quá lo lắng việc nuôi bản thân. Còn một khi các bạn phải tự lo cho mình, phải nuôi mình thì … không thất nghiệp được đâu, phải nỗ lực, phải năng động để kiếm việc - trước hết là để tồn tại.

*Tên nhân vật trong bài đã được thay đổi

dantri.com.vn

Nên xem

Nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy chữa cháy

Nâng cao hiệu quả công tác phòng cháy chữa cháy

(LĐTĐ) Các địa phương đang tích cực đẩy mạnh công tác tuyên truyền, diễn tập về công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH).
Xử phạt người phụ nữ lập fanpage "Tạp chí Nhà đầu tư"

Xử phạt người phụ nữ lập fanpage "Tạp chí Nhà đầu tư"

(LĐTĐ) Mới đây, Phòng An ninh Chính trị nội bộ - Công an thành phố Hà Nội đã xử phạt một cá nhân về hành vi lập trang facbook "Tạp chí Nhà đầu tư" giả mạo cơ quan báo chí.
Bắt nhóm đối tượng lừa đảo mua bán phần mềm theo dõi, định vị điện thoại trên facebook

Bắt nhóm đối tượng lừa đảo mua bán phần mềm theo dõi, định vị điện thoại trên facebook

(LĐTĐ) Công an quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra lệnh tạm giam 7 đối tượng có hành vi lừa đảo mua bán phần mềm theo dõi, định vị điện thoại trên facebook; với tên công ty "Phần Mềm Quản Lý Gia Đình Vĩnh Phát" và "Công ty phần mềm Lê Dũng".
Giá vàng hôm nay (7/9): Vàng thế giới bất ngờ quay đầu lao dốc

Giá vàng hôm nay (7/9): Vàng thế giới bất ngờ quay đầu lao dốc

(LĐTĐ) Sáng 7/9, giá vàng thế giới hôm nay quay đầu lao dốc, mất ngường 2.500 USD/ounce, tuy nhiên các chuyên gia cho rằng, đợt giảm này chỉ là ngắn hạn.
Bão số Yagi vẫn đang rất mạnh, giật cấp 17

Bão số Yagi vẫn đang rất mạnh, giật cấp 17

(LĐTĐ) Đến 6h sáng 7/9, vị trí tâm bão số 3 ở vào khoảng 20.4 độ Vĩ Bắc; 108.3 độ Kinh Đông, cách bờ biển Quảng Ninh - Hải Phòng 160km. Sức gió mạnh nhất cấp 14 (150-166km/h), giật cấp 17. Dự báo, trong 3 giờ tới, bão di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, tốc độ khoảng 15-20km/h.
Bão Yagi đang tiến vào bờ, mưa to toàn miền Bắc; sáng và trưa nay gió sẽ mạnh lên, ảnh hưởng trực tiếp đến Hà Nội

Bão Yagi đang tiến vào bờ, mưa to toàn miền Bắc; sáng và trưa nay gió sẽ mạnh lên, ảnh hưởng trực tiếp đến Hà Nội

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 tại đảo Bạch Long Vĩ có gió mạnh cấp 11, giật cấp 13. Đảo Cô Tô có gió mạnh cấp 6, giật cấp 10. Móng Cái (Quảng Ninh) gió mạnh cấp 6, giật cấp 8. Cửa Ông (Quảng Ninh) cấp 7, giật cấp 8.
Hà Nội di dời hàng trăm người dân trong đêm để tránh bão số 3

Hà Nội di dời hàng trăm người dân trong đêm để tránh bão số 3

(LĐTĐ) Ngay trong đêm 6/9, hàng trăm người dân tại khu tập thể A7 Tân Mai (quận Hoàng Mai, Hà Nội) vội vã di tản để đảm bảo an toàn trước khi bão Yagi đổ bộ.

Tin khác

Bà chủ Mái ấm Hoa Hồng qua mặt cơ quan chức năng như thế nào?

Bà chủ Mái ấm Hoa Hồng qua mặt cơ quan chức năng như thế nào?

(LĐTĐ) Trong thời gian hoạt động, mặc dù bị kiểm tra thường xuyên nhưng bà Giáp Thị Sông Hương - chủ Mái ấm Hoa Hồng đã nhiều lần qua mặt cơ quan chức năng Quận 12 trước khi bị phanh phui hành vi bạo hành.
Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

(LĐTĐ) Sở Y tế vừa có Công văn số 4201/SYT-NVY về việc tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

(LĐTĐ) Chiều 6/9, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có Công văn số 1462/KCB-QLCL&CĐT về việc triển khai công tác phòng, chống bão số 3 (Yagi) tại cơ sở khám, chữa bệnh gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế khu vực miền Bắc và miền Trung; Sở Y tế các tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc, miền Trung.
Niềm vui bất ngờ trong ngày khai giảng của học sinh khó khăn Bến Tre

Niềm vui bất ngờ trong ngày khai giảng của học sinh khó khăn Bến Tre

(LĐTĐ) Trong không khí “Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường” - 5/9/2024, Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã phối hợp với Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam (Quỹ BTTEVN) tổ chức trao tặng gần 200.000 hộp sữa tươi đến với các em học sinh theo kế hoạch năm 2024 của chương trình Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam. Dịp này, một buổi lễ khai giảng đặc biệt đã được tổ chức cho các học sinh tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre như một món quà ý nghĩa đón các em đến trường đầu năm học mới.
Tổ chức thành công Đại hội đại biểu Hội người mù quận Thanh Xuân lần thứ VI

Tổ chức thành công Đại hội đại biểu Hội người mù quận Thanh Xuân lần thứ VI

(LĐTĐ) Trong 2 ngày 5, 6/9, Hội người mù quận Thanh Xuân đã tổ chức thành công Đại hội đại biểu lần thứ VI, nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Tập đoàn Geleximco trao tặng hơn 600 triệu đồng cho trường học ở Thái Bình

Tập đoàn Geleximco trao tặng hơn 600 triệu đồng cho trường học ở Thái Bình

(LĐTĐ) Tiếp tục hành trình mang ý nghĩa nhân văn, tốt đẹp của chương trình Tặng học bổng cho học sinh vượt khó - học giỏi năm học 2024 - 2025, Tập đoàn Geleximco đã tài trợ hơn 600 triệu đồng cho một số trường học tại Thái Bình.
Ngày mai (7/9), học sinh Hà Nội nghỉ học để tránh bão

Ngày mai (7/9), học sinh Hà Nội nghỉ học để tránh bão

(LĐTĐ) Ngày mai (thứ Bảy, ngày 7/9), học sinh Hà Nội nghỉ học để tránh bão.
Các trường học cần chủ động ứng phó với cơn bão số 3

Các trường học cần chủ động ứng phó với cơn bão số 3

(LĐTĐ) Để chủ động phòng ngừa, sẵn sàng ứng phó kịp thời, khẩn trương, hiệu quả với cơn bão số 3, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội đề nghị các đơn vị, nhà trường cần thường xuyên theo dõi chặt chẽ các tin cảnh báo, dự báo và diễn biến thời tiết.
Những việc cần làm ngay để ứng phó với siêu bão Yagi

Những việc cần làm ngay để ứng phó với siêu bão Yagi

(LĐTĐ) Cục Quản lý đê điều và Phòng chống thiên tai lưu ý người dân không nên chủ quan và tuân thủ một số khuyến cáo ứng phó với siêu bão Yagi (bão số 3).
Đêm Gala tôn vinh tiếng Việt 2024: Lời quê hương, lời sắt son

Đêm Gala tôn vinh tiếng Việt 2024: Lời quê hương, lời sắt son

(LĐTĐ) Đêm Gala Tôn vinh tiếng Việt 2024 với chủ đề "Lời quê hương, lời sắt son" sẽ diễn ra vào 20h10, ngày 8/9 tại Nhà hát Lớn, Hà Nội và được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTV4 và VTVGo.
Xem thêm
Phiên bản di động