Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

“Cuộc chiến” hạn hán, ngập mặn…thay đổi ý thức từ con người

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu dẫn đến hạn hán, ngập mặn…đang diễn ra trên diện rộng tại các tỉnh phía Nam và miền Trung – Tây Nguyên, đang nhận được sự quan tâm rất nhiều của Chính phủ và cộng đồng quốc tế. Điều đáng lo ngại, tác động của biến đổi khí hậu, đã không chỉ ảnh hướng đến môi trường, mà còn ảnh hưởng đến đời sống, tính mạng của con người. Nhiều nguyên nhân, giải pháp đã được đưa ra, thế nhưng, quan trọng nhất vẫn là ý thức của người dân trước những biến động khó lường của thiên nhiên.
Ảnh hưởng của El Nino kéo dài đến hết tháng 6
6.000 đoàn viên xứ Nghệ tham gia chống hạn

Hạn hán và xâm nhập mặn đang diễn ra nghiêm trọng chưa từng có ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Đáng nói là hiện tượng này đã từng được các chuyên gia cảnh báo từ nhiều năm trước. Nó không chỉ là kết quả của thiên tai, do tác động của El-nino, biến đổi khí hậu toàn cầu, mà nó còn là hệ quả của “nhân tai”, của việc thiếu hoạch định khoa học, cùng các tác động khai thác quá mức, tàn phá tự nhiên theo cách “tận diệt” của chính con người.

“Tận diệt” rừng đầu nguồn

Những ngày này, người dân ở khu vực ĐBSCL và Tây Nguyên đang phải gồng mình vượt qua thời điểm khó khăn nhất của hiện tượng hạn hán và xâm nhập mặn. Hàng trăm, hàng nghìn ha cây trồng bị ảnh hưởng và con số ấy mỗi ngày lại được tăng lên và hạn hán, nhập mặn diễn ra trên diện rộng và kéo theo hệ luy ấy là hàng nghìn, hàng triệu hộ gia đình thiếu nước canh tác và sinh hoạt.

“Cuộc chiến” hạn hán, ngập mặn…thay đổi ý thức từ con người
Người dân thiếu ý thức trong việc bảo vệ rừng và tàn phá rừng là một trong những nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu.

Lý giải thực trạng trên, nhiều nhà khoa học, nhiều chuyên gia ở các bộ, ban, ngành đã đưa ra những tiên liệu, nguyên nhân dẫn đến tình trạng ấy như: Ảnh hưởng của El Nino kéo dài từ năm 2015, nguồn nước thượng nguồn sông Mê Kông sụt giảm, nhiều tháng không mưa, thời tiết nắng nóng kéo dài, chưa xây đường đê bao ven biển… Trong rất nhiều nguyên nhân đó, có một nguyên nhân đã gây tác hại lớn đến môi trường, đến sự biến đổi khí hậu là tình trạng chặt phá rừng, tận diệt rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ ở nước ta đang diễn ra hết sức nghiêm trọng và phức tạp.

Tình trạng phá rừng hiện diễn ra phổ biến trên toàn quốc, mà mới đây nhất là vụ phá rừng quy mô lớn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, nguyên nhân là do buông lỏng quản lý. Ngay sau đó, tại khu vực huyện Minh Hóa (Quảng Bình) hay tại huyện Na Hang (Tuyên Quang)…, nhiều diện tích rừng, cây gỗ quý bị “lâm tặc” khai thác, sau khi được báo chí phản ánh, cơ quan chức năng mới vào cuộc, khiến người dân không khỏi bức xúc.

Những vụ phá rừng ấy, chúng ta có thể đổ lỗi cho “lâm tặc”, cho sự buông lỏng quản lý, nhưng, với hàng nghìn hetta rừng ngập mặn bị chặt phá để biến thành khu nuôi trồng thủy sản, xây dựng các resort, khu nghỉ dưỡng hay trồng cao su, cà-phê, ca cao…khiến diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, thảm thực vật bị tàn phá dẫn đến nguồn nước dự trữ bị hạn chế…là một trong những tác nhân làm biến đổi khí hậu, gây nên lũ quét, hạn hán, xâm nhập mặn thì lỗi do ai? Đây là vấn đề được nhiều người dân quan tâm và đưa ra câu hỏi.

“Cuộc chiến” hạn hán, ngập mặn…thay đổi ý thức từ con người
Nhiều cánh rừng trơ trọi vì “lâm tặc” một phần do sự buông lỏng quản lý của chính quyền.

Anh Nguyễn Văn Thắng (Tản Lĩnh, huyện Ba Vì – Hà Nội) chia sẻ, hiện ở khu vực miền Bắc chưa phải hứng chịu tình trạng hạn hán và bị nước biển xâm nhập mặn như khu vực ĐBSCL và Tây Nguyên, nhưng trước đó, người dân đã phải hứng chịu đợt rét bất thường, đỉnh điểm là băng giá đã xuất hiện tại đỉnh núi Ba Vì, xa hơn nữa trận lũ quét kinh hoàng ở Quảng Ninh là Lai Châu, Điện Biên… đã khiến người dân phải chịu tổn thất nặng nề. Tất cả những điều đó là do chặt phá rừng đầu nguồn, dẫn đến sự thay đổi thất thường của khí hậu. “Không phải nói đâu xa, ngay ở Ba Vì này, sự việc mới đây nhất là doanh nghiệp đã tự ý phá rừng phòng hộ để xây resort, đã không chỉ làm mất cảnh quan, biến đổi thảm thực vật mà còn dẫn đến nguy cơ gây sạt lở, lũ quét khi mùa mưa đến. Để xảy ra sự việc trên là lỗi do ai? Đó có phải là do chính sự tham lam, ích kỷ của con người hay không, khi họ tàn phá thiên nhiên và để thiên nhiên phải nổi giận” - anh Thắng nói.

Hệ lụy từ “Giết rừng”

Theo Tổng cục Kiểm lâm, hiện tại khu vực Tây Nguyên, trung bình mỗi năm có khoảng 26.000 ha rừng bị mất, bởi một phần là do “lâm tặc”, một phần là do sự thiếu ý thức của người dân, khi họ khai thác rừng để mưu sinh. Trong khi đó, tại các tỉnh phía Bắc và miền Trung, nhiều cánh rừng đầu nguồn đã trở nên trơ trọi, đất lâm nghiệp bị xẻ thịt, đáng ngại hơn, nhiều dự án thủy điện đang được cho là mang lại lợi ích kinh tế, nhưng lại đang trực tiếp phá hoại rừng.

Với sự tác động tiêu cực của con người vào thiên nhiên, bằng các hình thức phá rừng, lấp biển… thì việc dẫn đến thiệt hại do thiên tai là khó tránh khỏi. Thế nhưng, mức độ thiệt hại ấy sẽ giảm, nếu như ý thức của mỗi người dân được nâng lên, rừng không bị tàn phá nữa. Chúng ta có thể thấy rằng, khi rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn tiếp tục bị tàn phá, tận diệt, thì những lo ngại của con người về sự giận dữ của thiên nhiên, thiên tai, dịch họa là điều đương nhiên phải xảy ra. Tiêu biểu cho sự “trả thù” của thiên nhiên với con người chính là hiện tượng El Nino kéo dài, tình trạng hạn hán, ngập mặn ở Tây Nguyên và ĐBSCL, đã khiến người dân bị thiệt hại nặng nề… Những thiệt hại trên cho thấy, nếu con người vẫn đối xử “thô bạo” với rừng, thiên tai chắc chắn sẽ tiếp tục xảy ra và nó có thể trở thành thảm họa nếu chúng ta không biết dừng đúng thời điểm, thì khi đó “giết rừng” sẽ chẳng khác gì “giết người”.

Theo nhận định của nhiều chuyên gia, phá rừng là một trong những nguyên nhân chính khiến con người phải hứng chịu hiện tượng cực đoan của thời tiết, nếu con người phá rừng ngày càng nhiều, càng khốc liệt thì thảm họa thiên tai sẽ khốc liệt không kém. Theo Tổng cục Kiểm lâm, hiện tại khu vực Tây Nguyên, trung bình mỗi năm có khoảng 26.000 ha rừng bị mất, bởi một phần là do “lâm tặc”, một phần là do sự thiếu ý thức của người dân, khi họ khai thác rừng để mưu sinh. Trong khi đó, tại các tỉnh phía Bắc và miền Trung, nhiều cánh rừng đầu nguồn đã trở nên trơ trọi, đất lâm nghiệp bị xẻ thịt, đáng ngại hơn, nhiều dự án thủy điện đang được cho là mang lại lợi ích kinh tế, nhưng lại đang trực tiếp phá hoại rừng.

Đánh giá về những tác động tiêu cực từ việc phá rừng, một trong những nguyên nhân dẫn đến các thảm họa thiên tai, T.S Bích Thủy - nguyên cán bộ Tổng cục Lâm nghiệp - cho rằng, biến đổi khí hậu đã tạo ra những hình thái thời tiết không theo đúng quy luật. Nguyên nhân thì có nhiều, nhưng tựu chung vẫn do sự thiếu ý thức của mỗi người, dù chủ quan hay khách quan. Nếu Đảng, Nhà nước ta có những quy hoạch cụ thể, ngặn chặn kịp thời nạn phá rừng, bảo vệ rừng ngập mặn, xây dựng vành đai, đê biển…và nếu các cán bộ chuyên trách làm tròn bổn phận, con người có ý thức trong việc bảo vệ và phát triển rừng bền vững hơn, đặc biệt là rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, thì chắc chắn sẽ giảm thiểu được sự biến đổi khí hậu, khi đó vấn đề hạn hán, xâm nhập mặn sẽ giảm bớt thiệt hại.

Đỗ Đạt
Kỳ 2: Khai thác hay “tận diệt” nguồn nước ngọt?

Nên xem

Công đoàn Thủ đô trao quà tới gia đình đoàn viên dịp Tết Trung thu

Công đoàn Thủ đô trao quà tới gia đình đoàn viên dịp Tết Trung thu

(LĐTĐ) Chiều 14/9, Phó Chủ tịch LĐLĐ thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Thu Thủy đã đến thăm, trao quà cho công nhân game bài uy tín có hoàn cảnh khó khăn và con công nhân game bài uy tín đang làm việc trong các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội nhân dịp Tết Trung thu.
Lãnh đạo Tổng LĐLĐ Việt Nam trao hỗ trợ gần 5 tỷ đồng tới đoàn viên 4 tỉnh bị thiệt hại do bão lũ

Lãnh đạo Tổng LĐLĐ Việt Nam trao hỗ trợ gần 5 tỷ đồng tới đoàn viên 4 tỉnh bị thiệt hại do bão lũ

(LĐTĐ) Ngày 14/9, Đoàn công tác của các đồng chí Thường trực Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) Việt Nam đã trực tiếp tới các tỉnh: Hà Giang, Quảng Ninh, Lào Cai và Cao Bằng thăm hỏi, trao quà hỗ trợ tới đoàn viên, người game bài uy tín bị thiệt hại nặng do bão, lũ.
Hơn 1.000 tỷ đồng ủng hộ đồng bào các địa phương khắc phục hậu quả bão lũ

Hơn 1.000 tỷ đồng ủng hộ đồng bào các địa phương khắc phục hậu quả bão lũ

(LĐTĐ) Tính đến 17h ngày 14/9/2024, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước đã ủng hộ bằng tiền mặt và chuyển về tài khoản của Ban Vận động cứu trợ Trung ương số tiền 1.001 tỷ đồng, giúp đồng bào các địa phương khắc phục hậu quả bão lũ.
Sơ khảo cuộc thi “Tìm kiếm tài năng Công đoàn - Đoàn Thanh niên Đống Đa 2024”

Sơ khảo cuộc thi “Tìm kiếm tài năng Công đoàn - Đoàn Thanh niên Đống Đa 2024”

(LĐTĐ) Ngày 14/9, Liên đoàn game bài uy tín quận (LĐLĐ) quận Đống Đa và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh quận đã phối hợp tổ chức sơ khảo cuộc thi “Tìm kiếm tài năng Công đoàn - Đoàn Thanh niên Đống Đa 2024”.
Tội phạm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, đánh bạc trên mạng Internet tăng mạnh

Tội phạm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, đánh bạc trên mạng Internet tăng mạnh

(LĐTĐ) Năm 2024, Chính phủ có nhiều nỗ lực và đề ra nhiều giải pháp đấu tranh có hiệu quả đối với tội phạm và vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, tội phạm và vi phạm pháp luật về trật tự xã hội vẫn tăng, một số loại tội phạm tăng mạnh như lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, đánh bạc trên mạng Internet...
Thêm nhiều phúc lợi thiết thực cho đoàn viên, người game bài uy tín
 ngành Y tế

Thêm nhiều phúc lợi thiết thực cho đoàn viên, người game bài uy tín ngành Y tế

(LĐTĐ) Công đoàn Y tế Việt Nam vừa ký kết Thoả thuận hợp tác phúc lợi cho đoàn viên, người game bài uy tín ngành Y tế với Công ty cổ phần Thương mại xuất nhập khẩu GB Life Global, Công ty TNHH Bách Thuận An Pharma.
Khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam

Khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam

(LĐTĐ) Sáng nay (14/9), Tập đoàn Central Retail Việt Nam tổ chức lễ khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam (phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý) và trao ủng hộ 500 suất quà là nhu yếu phẩm ủng hộ các gia đình bị thiệt hại do bão lũ gây ra trên địa bàn tỉnh Hà Nam.

Tin khác

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 14/9: Ngày nắng, đêm có mưa rào

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 14/9: Ngày nắng, đêm có mưa rào

(LĐTĐ) Dự báo ngày 14/9, khu vực Hà Nội ngày nắng, đêm có mưa rào và dông rải rác, gió nhẹ.
Giảm phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi hướng tới mục tiêu Net Zero

Giảm phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi hướng tới mục tiêu Net Zero

(LĐTĐ) Ngày 13/9, Hội Nước sạch và Môi trường Việt Nam và Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống cùng sự đồng hành của Công ty Cổ phần chuỗi thực phẩm TH tổ chức Diễn đàn: "Giảm phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi: Thách thức và Cơ hội".
Lũ trên các sông tiếp tục xuống

Lũ trên các sông tiếp tục xuống

(LĐTĐ) Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo trong 12 giờ tới, lũ trên sông Hồng tại Hà Nội sẽ xuống dưới mức báo động 2, một số sông vẫn ở trên mức báo động 3.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 13/9: Ngày nắng, gió nhẹ, nhiệt độ cao nhất 33 độ C

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 13/9: Ngày nắng, gió nhẹ, nhiệt độ cao nhất 33 độ C

(LĐTĐ) Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia thông tin dự báo thời tiết ngày 13/9 tại Hà Nội và cả nước.
Huyện Đan Phượng: Thăm hỏi, hỗ trợ người dân ổn định đời sống do ảnh hưởng của mưa lũ

Huyện Đan Phượng: Thăm hỏi, hỗ trợ người dân ổn định đời sống do ảnh hưởng của mưa lũ

(LĐTĐ) Tính đến sáng 12/9, mực nước sông Hồng dâng cao làm hơn 5.000ha diện tích bãi sông, hơn 40ha hoa màu và chuối trên địa bàn huyện Đan Phượng bị ngập, chưa có thiệt hại về người. Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Đan Phượng đã chỉ đạo, yêu cầu Chủ tịch UBND các xã triển khai ngay phương án 3 phòng, chống lũ sông Hồng với 7 xã: Trung Châu, Thọ An, Thọ Xuân, Hồng Hà, Liên Hồng, Liên Hà và Liên Trung. Đồng thời tích cực thăm hỏi, hỗ trợ người dân ổn định đời sống, sinh hoạt.
Cập nhật mới nhất về diễn biến lũ trên các sông tại miền Bắc

Cập nhật mới nhất về diễn biến lũ trên các sông tại miền Bắc

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, trong 12 giờ tới, lũ trên sông Cầu, sông Thương, sông Hoàng Long và sông Thái Bình tiếp tục ở mức trên báo động 3. Lũ trên sông Hồng tại Hà Nội sẽ biến đổi chậm ở trên mức báo động 2 và dưới báo động 3. Cảnh báo ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông, bãi bồi ngoài đê chính, sạt lở đê, kè...
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 12/9/2024: Vẫn còn mưa vừa, mưa to một số nơi

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 12/9/2024: Vẫn còn mưa vừa, mưa to một số nơi

(LĐTĐ) Dự báo ngày 12/9, khu vực Hà Nội đêm và sáng sớm có mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to và dông; sau có lúc có mưa rào và dông.
Ngày mai 12/9, Bắc Bộ tiếp tục mưa to, có nơi trên 120mm

Ngày mai 12/9, Bắc Bộ tiếp tục mưa to, có nơi trên 120mm

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, từ chiều tối 11/9 đến sáng sớm ngày 12/9, khu vực đồng bằng, trung du Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến 30-60mm, cục bộ có nơi trên 120mm.
Lũ lớn trên sông Hồng cũng không thể gây ngập trong nội thành

Lũ lớn trên sông Hồng cũng không thể gây ngập trong nội thành

(LĐTĐ) Chuyên gia khí tượng thủy văn cho biết, hiện nay có nhiều thông tin lo ngại sẽ ngập vào nội thành Hà Nội. Thông tin này là không chính xác, mức nước có lên thì việc ngập úng cũng chỉ xảy ra ở khu vực ngoài đê như Phúc Tân, Phúc Xá, Bạch Đằng, không thể nào vào trong nội thành được.
Hà Nội: Đẩy nhanh biện pháp giải tỏa cây xanh gãy, đổ sau bão

Hà Nội: Đẩy nhanh biện pháp giải tỏa cây xanh gãy, đổ sau bão

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội ban hành Văn bản số 2963/UBND-ĐT, về việc triển khai các biện pháp khắc phục, giải tỏa cây xanh gãy, đổ sau cơn bão số 3 (Yagi) trên địa bàn Thành phố.
Xem thêm
Phiên bản di động