Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Đại biểu kiến nghị Quốc hội cần sớm sửa đổi Luật Đất đai

(LĐTĐ) Trong chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV đã thảo luận trực tuyến về dự thảo Nghị quyết về Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021-2025), dự kiến thông qua trong kỳ họp này.
Sử dụng đất đai tiết kiệm, hiệu quả và bền vững Sửa Luật Đất đai 2013: Phải lấy ý kiến của nhân dân, các ngành, các cấp thận trọng, kỹ lưỡng

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa (đoàn thành phố Hồ Chí Minh) cho rằng, quy hoạch sử dụng đất quốc gia 2021-2030 và định hướng cho đến 2050 rất quan trọng. Quy hoạch sử dụng đất quốc gia 2021-2030 căn cứ vào rất nhiều chiến lược quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của ngành, lĩnh vực, địa phương.

“Theo Điều 6 của Luật Quy hoạch thì quy hoạch tổng thể quốc gia là cơ sở để lập quy hoạch sử dụng đất quốc gia, nhưng quy hoạch tổng thể quốc gia chưa được phê duyệt. Tiếp theo, quy hoạch sử dụng đất quốc gia phải căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Đầu năm nay, Đại hội Đảng đã thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030.

Như vậy, quy hoạch sử dụng đất quốc gia phải phục vụ cho việc thực hiện chiến lược 10 năm này, nhưng đối chiếu lại, so sánh giữa hai quy hoạch định hướng cho từng vùng, miền, tôi thấy Dự thảo quy hoạch này có những điểm không phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm, thậm chí có những điểm cắt bớt hoặc có những điểm thêm vào”, đại biểu nói.

Từ những phân tích trên, kết hợp với thẩm định của Ủy ban Kinh tế, đại biểu Trương Trọng Nghĩa đề nghị chưa thông qua Nghị quyết trong kỳ họp này, Chính phủ làm việc lại với các ngành cũng như một số vùng, một số địa phương để khi đề ra quy hoạch này thì trong tương lai không có vướng mắc.

Đại biểu kiến nghị Quốc hội cần sớm sửa đổi Luật Đất đai
Đại biểu Mai Thị Phương Hoa (đoàn Nam Định) đề nghị cần hạn chế đến mức thấp nhất việc chuyển đổi đất lúa sang đất khu công nghiệp.

Đại biểu Mai Thị Phương Hoa (đoàn Nam Định) dẫn báo cáo Chính phủ đến thời điểm ngày 31/12/2020m cả nước có 3,92 triệu hecta đất trồng lúa, cao hơn mức 3,5 triệu hecta theo Kết luận số 81 của Bộ Chính trị.

Theo đại biểu, thời kỳ 2011- 2020, vùng trung du và miền núi phía Bắc, Tây Nguyên diện tích đất trồng lúa tăng 69,7 nghìn hecta do phát triển và cải tạo hệ thống thủy lợi. Tuy nhiên, diện tích đất trồng lúa lại giảm ở một số vùng khác.

“Cùng với việc diện tích đất trồng lúa bị thu hẹp, nhiều game bài uy tín nông thôn bị thất nghiệp, trở thành game bài uy tín tự do. Có dự án thu hồi đất lúa xong thì bị bỏ hoang, hoặc triển khai một vài hạng mục rồi đắp chiếu, rất lãng phí trong khi người dân không có đất sản xuất. Đó là chưa kể một số địa phương vẫn còn để tình trạng tự ý chuyển đổi đất lúa sang mục đích khác và chưa được xử lý nghiêm. Do đó, tôi đề nghị xác định rõ nguyên tắc, tiêu chí cho phép chuyển đổi đất lúa, khu vực nào cần chuyển đổi, khu vực nào cần giữ.

Mặc dù, về lâu dài để phát triển kinh tế thì cần phải có quỹ đất dành cho khu công nghiệp, nhưng cần hạn chế đến mức thấp nhất việc chuyển đổi đất lúa sang đất khu công nghiệp, vì đất này khó có thể bảo đảm quay trở lại trồng lúa”, đại biểu đề nghị.

Đại biểu kiến nghị Quốc hội cần sớm sửa đổi Luật Đất đai
Đại biểu Mai Văn Hải (đoàn Thanh Hoá) đề nghị cần phải xem xét, phân bổ các loại đất một cách hợp lý.

Thống nhất với đánh giá dự báo về phương án quy hoạch của giai đoạn 2021-2030, đại biểu Mai Văn Hải (đoàn Thanh Hoá) đề nghị cần phải xem xét, phân bổ các loại đất một cách hợp lý. Theo đại biểu, trong Tờ trình cũng như trong Báo cáo của Chính phủ mới đề cập chủ yếu đến việc phân bổ đất cho các vùng, còn việc phân bổ sử dụng đất cho các tỉnh chưa thấy đề cập đến.

Vì vậy, cần phải có phân bổ, không chỉ vùng mà cả các tỉnh, để các tỉnh thấy được trách nhiệm của mình trong vấn đề triển khai thực hiện quy hoạch khi quy hoạch được phê duyệt.

Đại biểu Nguyễn Thị Lệ Thủy (đoàn Bến Tre) cho rằng, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là cơ sở pháp lý quan trọng cho công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất và chuyển mục đích sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, từng bước đưa công tác quản lý đất đai ở địa phương đi vào nề nếp.

Tuy nhiên, hệ thống quy hoạch sử dụng đất hiện nay chưa đảm bảo tính đồng bộ, tổng thể, hệ thống, chất lượng quy hoạch chưa cao, thiếu tầm nhìn dài hạn, chưa đảm bảo hài hòa giữa phát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường, chưa theo hướng tiếp cận quy hoạch không gian dựa vào hệ sinh thái, tình trạng sử dụng đất không theo quy hoạch còn xảy ra, gây lãng phí và quá trình thực hiện Luật Đất đai cũng còn những vướng mắc, những khó khăn.

Nêu ra 4 vấn đề vướng mắc, đại biểu kiến nghị Quốc hội cần sớm sửa đổi Luật Đất đai hiện hành và các quy định pháp luật có liên quan hiện có mâu thuẫn, chồng chéo để sớm giải quyết các mâu thuẫn và quy định được khả thi đi vào cuộc sống của nhân dân.

Phương Thảo

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Nguyên nhân ban đầu vụ sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

Nguyên nhân ban đầu vụ sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

(LĐTĐ) Theo Sở Giao thông vận tải tỉnh Phú Thọ, do ảnh hưởng của bão số 3 gây mưa lũ, nước sông Hồng dâng cao, lưu tốc dòng chảy xiết đã làm thay đổi địa hình, địa mạo dưới lòng sông khu vực cầu Phong Châu, kéo đổ trụ T7 làm sập 2 nhịp dàn chính của cầu.
Cảnh báo lừa đảo trực tuyến trên mạng xã hội

Cảnh báo lừa đảo trực tuyến trên mạng xã hội

(LĐTĐ) Lừa đảo mua thú nhồi bông Labubu giả trên mạng xã hội hay lừa đảo cung cấp dịch vụ đọc trộm tin nhắn là những thủ đoạn lừa đảo trực tuyến mới được Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) cảnh báo trong thời gian gần đây.
Khẩn cấp điều động nhân lực khắc phục các sự cố sập cầu Phong Châu

Khẩn cấp điều động nhân lực khắc phục các sự cố sập cầu Phong Châu

(LĐTĐ) Bộ Giao thông vận tải (GTVT) thông tin, hiện Bộ chưa nhận được báo cáo chính thức vụ sập cầu Phong Châu từ Sở Giao thông vận tải Phú Thọ, tuy nhiên, ngay sau khi biết tin, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang cùng đoàn công tác của Bộ GTVT và Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) quốc gia đã lên điểm cầu sập để phối hợp khắc phục hậu quả.
Vừa khắc phục hậu quả của bão, vừa ổn định việc dạy và học

Vừa khắc phục hậu quả của bão, vừa ổn định việc dạy và học

(LĐTĐ) Với quyết tâm không làm ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội vừa đón học sinh trở lại trường, vừa rà soát toàn diện, nỗ lực khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra.
Sập cầu Phong Châu, các phương tiện di chuyển thế nào?

Sập cầu Phong Châu, các phương tiện di chuyển thế nào?

(LĐTĐ) Mới đây, việc cầu Phong Châu (Km18+300, Quốc lộ 32C) bị sập đã gây ảnh hưởng trực tiếp tới việc lưu thông giao thông. Để đảm bảo việc di chuyển của người dân, Công an tỉnh Phú Thọ tổ chức phân luồng phương tiện các tỉnh Hoà Bình, Sơn La, các huyện Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Tân Sơn qua huyện Tam Nông để đi Lâm Thao, Việt Trì.
Hà Nội: Mực nước sông Bùi, sông Tích trên mức báo động 3

Hà Nội: Mực nước sông Bùi, sông Tích trên mức báo động 3

(LĐTĐ) Mực nước sông Tích (huyện Quốc Oai, Hà Nội) đã trên mức báo động 3 và mực nước sông Bùi (huyện Chương Mỹ) gần ở mức báo động 3. Vì vậy, các địa phương đang tích cực triển khai nhiều biện pháp để khắc phục hậu quả sau bão số 3 và tiếp tục phòng, chống ảnh hưởng do thiên tai gây ra.
Đề xuất mục tiêu đưa Việt Nam thuộc nhóm 30 đến 35 nền kinh tế lớn trên thế giới

Đề xuất mục tiêu đưa Việt Nam thuộc nhóm 30 đến 35 nền kinh tế lớn trên thế giới

(LĐTĐ) Đối với phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2026-2030, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tiếp thu nội dung "ổn định để phát triển"; đề xuất mục tiêu đưa nước ta thuộc nhóm từ 30 đến 35 nền kinh tế lớn trên thế giới, nằm trong nhóm các nước có thu nhập trung bình cao.

Tin khác

Khắc phục hậu quả sau bão, đảm bảo an toàn cho nhân dân ở mức cao nhất

Khắc phục hậu quả sau bão, đảm bảo an toàn cho nhân dân ở mức cao nhất

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn Hà Nội đã có mưa to, tập trung trong ngày và đêm 7/9, để lại hậu quả nặng nề về người và tài sản. Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn Thành phố đề nghị các địa phương, ban, ngành tập trung theo dõi tình hình thời tiết, thiên tai, tổ chức trực ban nghiêm túc; chủ động, kịp thời triển khai công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả cơn bão số 3 và ảnh hưởng sau bão.
Tạm ngừng tiếp thu tàu bay tại 4 cảng hàng không do bão số 3

Tạm ngừng tiếp thu tàu bay tại 4 cảng hàng không do bão số 3

(LĐTĐ) Bão số 3 (Yagi) sắp đổ bộ vào Việt Nam có thể ảnh hưởng đến 240 chuyến bay nội địa và 70 chuyến bay quốc tế. Cục Hàng không Việt Nam (HKVN) quyết định tạm ngừng khai thác 4 cảng hàng không nằm trong vùng ảnh hưởng của bão trong ngày 7/9.
Hùng tráng Chương trình nghệ thuật “Sáng mãi niềm tin theo Đảng”

Hùng tráng Chương trình nghệ thuật “Sáng mãi niềm tin theo Đảng”

(LĐTĐ) Tối 4/9, Ban Thường vụ Đảng ủy Khối các cơ quan thành phố Hà Nội tổ chức Chương trình chính luận nghệ thuật “Sáng mãi niềm tin theo Đảng”. Đây là hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 70 năm Ngày thành lập Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội (10/10/1954 - 10/10/2024).
TP.HCM: Hàng nghìn người đổ về trung tâm đón mừng Quốc khánh với màn pháo hoa rực rỡ

TP.HCM: Hàng nghìn người đổ về trung tâm đón mừng Quốc khánh với màn pháo hoa rực rỡ

(LĐTĐ) Tối 2/9, trung tâm Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) có một đêm sôi động khi hàng nghìn người dân từ khắp nơi đổ về khu vực trung tâm để vui chơi và chiêm ngưỡng màn pháo hoa rực rỡ chào mừng Quốc khánh 2/9.
Bà Rịa - Vũng Tàu thu về gần 300 tỷ đồng trong 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9

Bà Rịa - Vũng Tàu thu về gần 300 tỷ đồng trong 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9

(LĐTĐ) Bà Rịa – Vũng Tàu là điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước, nhất là các ngày lễ, hội. Trong đó, riêng 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9 năm 2024 (từ ngày 31/8 – 2/9), doanh thu du lịch của địa phương này đã đạt gần 300 tỷ đồng.
Tiếp tục xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

Tiếp tục xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

(LĐTĐ) Đã 55 năm trôi qua kể từ ngày Bác kính yêu đi xa, nhưng những chỉ dạy, những lời dặn dò của Người vẫn luôn được các thế hệ người Việt Nam ghi nhớ và thực hiện, đặc biệt là bản Di chúc - một di sản vô giá, kết tinh tinh hoa tư tưởng, đạo đức và phong cách của Người.
Chuyển đổi số - động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới

Chuyển đổi số - động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới

Nhân kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có bài viết: “Chuyển đổi số - Động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới”.
Khúc tráng ca bất tử của dân tộc Việt Nam

Khúc tráng ca bất tử của dân tộc Việt Nam

(LĐTĐ) Trong dòng chảy lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam, có những khoảnh khắc đặc biệt, những lời tuyên ngôn như bản “thiên cổ hùng văn” về khẳng định chủ quyền hồn thiêng sông núi vang vọng suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước quốc dân đồng bào vào sáng ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình có giá trị trường tồn cho muôn đời sau.
Từ mùa thu độc lập đến mùa thu đổi mới

Từ mùa thu độc lập đến mùa thu đổi mới

(LĐTĐ) Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình rực nắng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á. 79 năm đã trôi qua, với sự nỗ lực không mệt mỏi của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân, Thủ đô Hà Nội đã “thay da, đổi thịt”, xứng đáng là trung tâm chính trị, hành chính kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ của cả nước và đang tiếp tục vươn lên xứng tầm khu vực và quốc tế.
Đặc sắc, xúc động Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Lời Người để lại”

Đặc sắc, xúc động Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Lời Người để lại”

(LĐTĐ) Tại Quảng trường Ba Đình, tối 30/8, Ban Tuyên giáo Trung ương và Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức Chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề “Lời Người để lại”, nhân kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 55 năm ngày mất của Người (2/9/1969 - 2/9/2024).
Xem thêm
Phiên bản di động