Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Dự thảo Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi):

Đại biểu Nguyễn Phi Thường (Hà Nội): Một số vấn đề lớn Dự thảo Luật chưa chạm tới

(LĐTĐ) Đề nghị bổ sung định nghĩa và nội dung về phân loại đường, về mặt cấp hạng theo cách thức phổ biến hiện nay trên thế giới, là đường cao tốc, đường trục, đường gom, đường khu vực và đường khác. Chính phủ quy định chi tiết tỷ lệ quỹ đất dành cho giao thông động mặt đường, giao thông tĩnh đỗ xe, không gian đi bộ, các không gian dùng để kết nối trung chuyển giữa các phương thức vận tải, không gian dành cho vận tải công cộng…
Nhiều ý kiến không đồng thuận tách Luật Giao thông đường bộ Đại biểu Nguyễn Phi Thường (Hà Nội): Cần nghiên cứu mô hình đường sắt đô thị tư nhân Sôi nổi Hội thi ‘tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ và kỹ năng lái xe mô tô giỏi, an toàn năm 2020’

Đó là một trong những Đề nghị bổ sung vào Dự thảo Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi), được đại biểu Quốc hội Nguyễn Phi Thường – Đoàn đại biểu Hà Nội đề cập.

Trước đó, đại biểu Nguyễn Phi Thường cũng cho rằng, cần phải làm rõ hơn một một số quan điểm, cụ thể thay đổi cách quản lý, quản trị từ tiền kiểm sang hậu kiểm, quản lý nhà nước tập trung vào hướng dẫn kỹ thuật, đánh giá, nghiệm thu sản phẩm đầu ra và tạo động lực đổi mới sáng tạo, giải phóng nguồn lực để doanh nghiệp phát triển lớn mạnh. Quan tâm, tạo lập, củng cố, ổn định thị trường vận tải, đảm bảo các yếu tố công bằng, minh bạch và đặc biệt là niềm tin để doanh nghiệp yên tâm đầu tư kinh doanh, không để như vừa qua nhiều doanh nghiệp vận tải container, vận tải liên tỉnh, vận tải taxi phá sản, dừng hoạt động.

Đại biểu Nguyễn Phi Thường (Hà Nội): Một số vấn đề lớn Dự thảo Luật chưa chạm tới
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Phi Thường - Đoàn đại biểu Hà Nội

Ngoài ra, cần đề cập, bổ sung, làm rõ hơn chính sách về giao thông vận tải đường bộ trong bối cảnh mới để xử lý những vấn đề hiện tại và đón đầu tương lai. Như mô hình phát triển bền vững, ứng dụng khoa học công nghệ, thành tựu cách mạng 4.0 vào lĩnh vực giao thông vận tải, như giao thông thông minh, hạ tầng đường xá, phương tiện giao thông, ứng dụng công nghệ mới, xe tự hành hay là phương tiện có thể phổ biến sắp tới như xe điện. Giao thông đô thị và quy hoạch quản lý tích hợp đa ngành với các lĩnh vực khác, như sử dụng đất, game bài uy tín việc làm, phân bổ dân cư. Hành lang pháp lý để các đô thị quản lý nhu cầu vận tải bằng cả biện pháp hành chính và kinh tế, như thuế, phí ùn tắc...

Góp ý xây dựng Dự thảo Luật, đại biểu Quốc hội Nguyễn Phi Thường cũng cho rằng, có một số vấn đề lớn mà dự Dự thảo Luật vẫn chưa chạm tới được, trong đó đại biểu đề nghị, bổ sung định nghĩa và nội dung về phân loại đường, về mặt cấp hạng theo cách thức phổ biến hiện nay trên thế giới, là đường cao tốc, đường trục, đường gom, đường khu vực và đường khác; đề nghị bổ sung khoản 4a và khoản 4b và khoản 4a bắt buộc đánh giá tác động giao thông và có giải pháp phù hợp để bảo đảm các công trình đầu tư có phát sinh nhu cầu giao thông lớn, phù hợp với năng lực đáp ứng của hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông.

Tại Điều 46, đại biểu đoàn Hà Nội cũng đề nghị, cần bổ sung khoản 3, tạo hành lang pháp lý cho chính quyền các tỉnh, thành, tạo nguồn thu với các dự án dùng ngân sách đầu tư đường giao thông. Giá trị gia tăng của đất đai khi mở đường phải được thu hồi, đưa trở lại ngân sách nhà nước và được dùng để tái đầu tư cho giao thông vận tải, nâng cao an toàn giao thông, chống ùn tắc giao thông; bổ sung việc lập quy hoạch mạng lưới đường bộ phải tuân thủ các quy định của pháp luật về quy hoạch và bảo đảm kết nối vận tải đường bộ với các phương thức vận tải khác, bao gồm cả không gian ngầm và trên cao; bảo đảm phù hợp giữa quy hoạch mạng lưới đường bộ với các hoạt động vận tải, phương án tổ chức giao thông dài hạn.

“Đây là vấn đề rất cấp thiết, đặc biệt trong đô thị liên quan đến nhiều lĩnh vực cấp điện, cấp thoát nước, xử lý nước thải, đỗ xe ngầm, giao thông ngầm hiện nay còn rất nhiều bất cập cần được giải quyết từ khâu quy hoạch. Cần đưa hoạt động vận tải vào khuôn khổ quy hoạch quản lý. Thế giới làm cả quy hoạch mạng lưới giao thông và quy hoạch về vận tải rất chặt chẽ, ví dụ số lượng taxi ở thành phố London gần như không đổi cả hàng chục năm nay; tại Đức có tuyến đường sắt thì cấm tuyến vận tải cố định hoạt động. Tuy nhiên, tại Việt Nam, hoạt động vận tải gần như bị bỏ ngỏ. Những bất cập trong Luật Quy hoạch liên quan tới giao thông vận tải cần được xử lý trong luật này”, đại biểu Nguyễn Phi Thường nhấn mạnh.

Trước đó, cũng tại phiên thảo luận tại Kỳ họp Quốc hội sáng, đa số các đại biểu Quốc hội đã tập trung nêu các dẫn chứng, lý lẽ không đồng thuận với việc tách Luật Giao thông đường bộ hiện hành, thành dự án Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi) và Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Đồng thời, đề nghị không chuyển thẩm quyền cấp giấy phép lái xe từ Bộ Giao thông Vận tải sang Bộ Công an...

Đỗ Đạt

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Huyện Đan Phượng khắc phục hậu quả sau bão, hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống

Huyện Đan Phượng khắc phục hậu quả sau bão, hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống

(LĐTĐ) UBND huyện Đan Phượng cho biết, tính đến sáng 8/9, trên địa bàn huyện chưa xảy ra tình trạng úng ngập cũng như sự cố đê điều. Tuy nhiên, mưa bão đã gây ra sự cố về điện, đổ 23 cột điện, 199 cây xanh bị gãy, đổ, nghiêng... Huyện đã huy động lực lượng tại chỗ khẩn trương dọn dẹp, thống kê thiệt hại, hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống, sinh hoạt...
Khắc phục hậu quả sau bão, đảm bảo an toàn cho nhân dân ở mức cao nhất

Khắc phục hậu quả sau bão, đảm bảo an toàn cho nhân dân ở mức cao nhất

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn Hà Nội đã có mưa to, tập trung trong ngày và đêm 7/9, để lại hậu quả nặng nề về người và tài sản. Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn Thành phố đề nghị các địa phương, ban, ngành tập trung theo dõi tình hình thời tiết, thiên tai, tổ chức trực ban nghiêm túc; chủ động, kịp thời triển khai công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả cơn bão số 3 và ảnh hưởng sau bão.
Thanh tra Sở GTVT Hà Nội: Tăng cường khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Thanh tra Sở GTVT Hà Nội: Tăng cường khắc phục hậu quả cơn bão số 3

(LĐTĐ) Thanh tra Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội thông tin, sau khi cơn bão số 3 đổ bộ vào Hà Nội, tính đến 8h30 ngày 8/9, trên địa bàn Thành phố tình hình rất phức tạp, cây đổ trên các tuyến đường trung tâm, đường quốc lộ, tỉnh lộ, nhiều cây đổ chắn ngang đường làm ùn tắc giao thông; một số công trình bị kéo đổ do gió giật. Hiện 100% quân số đã được huy động nhằm khắc phục hậu quả và đảm bảo trật tự an toàn giao thông.
Chương Mỹ: Ứng trực 24/24 giờ để theo dõi diễn biến tình hình thời tiết cơn bão số 3

Chương Mỹ: Ứng trực 24/24 giờ để theo dõi diễn biến tình hình thời tiết cơn bão số 3

(LĐTĐ) Theo Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn huyện Chương Mỹ, từ 15h30 phút ngày 7/9 đến 5h00 phút ngày 8/9, ảnh hưởng của bão số 3 (Yagi) trên địa bàn gây thiệt hại về tài sản hoa màu. Trong đó, đã có 501 cây đổ; 3.700m2 mái tôn bị tốc, hỏng; 227 m2 tường bao bị đổ; 1.330ha lúa bị đổ…
Sơn Tây: Huy động hơn 700 người để khắc phục hậu quả bão số 3

Sơn Tây: Huy động hơn 700 người để khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Thị xã Sơn Tây thông tin, sau cơn bão số 3, tính đến sáng 8/9, trên địa bàn không có thiệt hại về người do ảnh hưởng của cơn bão số 3. Tuy nhiên, tài sản và hoa màu hư hại do bão trên địa bàn tương đối lớn. Hiện thị xã đã huy động hơn 700 người để khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra.
Hà Nội: Khẩn trương khắc phục 14.660 cây đổ và cành gãy trên toàn địa bàn

Hà Nội: Khẩn trương khắc phục 14.660 cây đổ và cành gãy trên toàn địa bàn

(LĐTĐ) Bão số 3 với hình thái thời tiết và thiên tai bất lợi đã gây nhiều hư hại đến hệ thống cây xanh của Thành phố, ngay sau khi bão tan, trong sáng ngày 8/9, lực lượng chức năng các địa phương đã khẩn trương xử lý tình trạng cây xanh gãy đổ, đảm bảo an toàn giao thông.
Giao thông Thủ đô từng bước vận hành trở lại sau bão

Giao thông Thủ đô từng bước vận hành trở lại sau bão

(LĐTĐ) Trung tâm Quản lý và Điều hành Giao thông thành phố Hà Nội thông tin, do ảnh hưởng từ cơn bão số 3, nên một số xe buýt đã bị hư hại nhẹ do cây gãy đổ. Để phục vụ tốt nhất cho người dân, căn cứ tình hình thực tế, các tuyến xe buýt và Metro trên địa bàn sẽ từng bước hoạt động trở lại.

Tin khác

Clip: Cảnh sát PCCC dùng xe chuyên dụng chắn gió giúp người dân di chuyển trong mưa bão

Clip: Cảnh sát PCCC dùng xe chuyên dụng chắn gió giúp người dân di chuyển trong mưa bão

(LĐTĐ) Đội Cảnh sát PCCC&CNCH Công an quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) phát hiện nhiều người dân đi xe máy di chuyển trên đường gặp khó khăn do mưa, gió lớn. Cán bộ, chiến sĩ của Đội đã nhanh chóng sử dụng xe chuyên dụng đi phía trước, chắn mưa gió cho người dân.
Hà Nội: Xe buýt và 2 tuyến Metro tạm dừng hoạt động để tránh bão

Hà Nội: Xe buýt và 2 tuyến Metro tạm dừng hoạt động để tránh bão

(LĐTĐ) Trước ảnh hưởng từ cơn bão số 3, từ 13h30 hôm nay (7/9), hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trợ giá trên địa bàn Thủ đô tạm dừng. Trước đó, Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội - Đơn vị vận hành 2 tuyến đường sắt đô thị là Cát Linh - Hà Đông và đoạn trên cao tuyến Nhổn - Ga Hà Nội cũng cho biết sẽ tạm dừng hoạt động 2 tuyến đường sắt đô thị.
Công an quận Tây Hồ nỗ lực hết mình hỗ trợ người dân phòng chống bão

Công an quận Tây Hồ nỗ lực hết mình hỗ trợ người dân phòng chống bão

(LĐTĐ) Sau cơn giông lốc kèm theo mưa lớn lúc 13h30 ngày 7/9, trên các tuyến phố thuộc địa bàn quận Tây Hồ, do gió mạnh khiến hàng loạt cây xanh hai bên đường bị bật gốc, gãy đổ nằm la liệt...
Cảnh sát giao thông khẩn trương phân luồng, dọn cây đổ giúp người dân tham gia giao thông

Cảnh sát giao thông khẩn trương phân luồng, dọn cây đổ giúp người dân tham gia giao thông

(LĐTĐ) Trưa 7/9, Hà Nội đang chịu ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, mưa nặng hạt và gió mạnh lên từng đợt đã khiến cho cây cối trên một số tuyến phố bật gốc, đổ ngang đường. Lực lượng Cảnh sát giao thông đã khẩn trương có mặt, phối hợp cùng các cơ quan chức năng hướng dẫn phân luồng, thu dọn cây đổ do mưa bão, giúp người dân tham gia giao thông.
Kéo dài thời gian đóng cửa sân bay Nội Bài thêm 2 giờ do ảnh hưởng bão số 3

Kéo dài thời gian đóng cửa sân bay Nội Bài thêm 2 giờ do ảnh hưởng bão số 3

(LĐTĐ) Cục Hàng không Việt Nam (HKVN) vừa có văn bản gửi các đơn vị có liên quan trong ngành Hàng không về việc tiếp tục phòng, chống ứng phó cơn bão số 3 (bão YAGI).
Ảnh hưởng của bão số 3, đường phố Hà Nội vắng lặng; mọi gia đình tập trung tránh, chống bão

Ảnh hưởng của bão số 3, đường phố Hà Nội vắng lặng; mọi gia đình tập trung tránh, chống bão

(LĐTĐ) Bão số 3 là cơn bão rất mạnh, hoàn lưu rộng, mặc dù chiều nay bão 7/9, bão có khả năng đi vào đất liền, nhưng ngay từ sáng, tại Hà Nội mưa bắt đầu nặng hạt và gió mạnh lên từng đợt. Các tuyến đường của Thủ đô vắng bóng xe cộ qua lại, không còn vẻ nhộn nhịp, tấp nập của ngày thường, thay vào đó là sự vắng vẻ, yên ắng hiếm thấy.
Cảnh sát giao thông Hà Nội triển khai phương án ứng phó bão số 3

Cảnh sát giao thông Hà Nội triển khai phương án ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 6/9, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) đã tổ chức Hội nghị triển khai phương án bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ứng phó bão số 3 (bão Yagi) trên địa bàn Thành phố.
Sẽ tạm ngưng hoạt động 2 tuyến Metro nếu bão mạnh

Sẽ tạm ngưng hoạt động 2 tuyến Metro nếu bão mạnh

(LĐTĐ) Thông tin từ đơn vị vận hành 2 tuyến đường sắt đô thị ở Hà Nội cho biết, Metro sẽ ngừng hoạt động nếu gió bão mạnh tới cấp 8.
Nhiều tuyến đường ở Hà Nội ùn tắc nghiêm trọng vì bão số 3

Nhiều tuyến đường ở Hà Nội ùn tắc nghiêm trọng vì bão số 3

(LĐTĐ) Siêu bão Yagi (bão số 3) cận kề, tại Hà Nội, do có mưa lớn trước cơn bão nên nhiều tuyến đường đã xảy ra cảnh ùn tắc nghiêm trọng.
Từng bước cải tạo cầu Long Biên

Từng bước cải tạo cầu Long Biên

(LĐTĐ) Hà Nội đã có 7 cây cầu bắc qua sông Hồng, nhưng duy nhất cầu Long Biên là cây cầu có tuyến đường sắt đi xuyên qua khu phố cổ. Hiện cây cầu trên 100 tuổi đã có biểu hiện xuống cấp trầm trọng, gây mất an toàn giao thông.
Xem thêm
Phiên bản di động