Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Đảm bảo an ninh, an toàn trường học, phòng chống bạo lực học đường

(LĐTĐ) Trước thực trạng bạo lực học đường có xu hướng lan rộng, phức tạp hơn, ngành Giáo dục cần chủ động, tiên phong, tích cực, tập trung vào các giải pháp để “phòng hơn là chống”.
dam bao an ninh an toan truong hoc phong chong bao luc hoc duong Tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực học đường
dam bao an ninh an toan truong hoc phong chong bao luc hoc duong Vấn nạn bạo lực học đường: Giải pháp nào để chấm dứt?
dam bao an ninh an toan truong hoc phong chong bao luc hoc duong Bài học không chỉ của ngành giáo dục Hưng Yên mà còn cho cả nước

Đó là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Phùng Xuân Nhạ tại Hội nghị trực tuyến đảm bảo an ninh, an toàn trường học, phòng chống bạo lực học đường (BLHĐ) được tổ chức ngày 17/4 với sự tham dự của gần 20.000 người tại 63 điểm cầu Sở GD&ĐT và 603 điểm cầu Phòng GD&ĐT.

Lấy “phòng” là chính

Phát biểu mở đầu Hội nghị, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, thời gian qua, đã có nhiều văn bản quy định của pháp luật về xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống BLHĐ. Riêng Bộ GD&ĐT cũng có nhiều Thông tư liên quan cũng như những văn bản cá biệt, chỉ thị về nội dung này, tuy nhiên, BLHĐ có xu hướng lan rộng, phức tạp hơn. Nguyên nhân là do đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS, THPT, sự tác động tiêu cực của mạng xã hội và các tác động khác từ môi trường gia đình, xã hội.

Trước thực tế này, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng, ngành Giáo dục cần chủ động, tiên phong, tích cực, tập trung vào các giải pháp để “phòng hơn là chống”. Trong đó, đề cao trách nhiệm của lãnh đạo các nhà trường, bao gồm cả hiệu trưởng, hiệu phó, tổng phụ trách và trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm… trong việc tìm ra các giải pháp để phòng chống bạo lực.

Đồng thời, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng nhấn mạnh tới sự phối hợp giữa gia đình - nhà trường - xã hội trong phòng, chống BLHĐ. “Phòng, chống BLHĐ là trách nhiệm của không chỉ các bộ ngành, địa phương, các sở, ban, ngành, ban giám hiệu nhà trường… mà là trách nhiệm của từng thầy cô giáo, từng cán bộ, viên chức, người game bài uy tín và học sinh trong nhà trường. Các bên liên quan như phụ huynh cũng cần chung tay thực hiện. Chúng ta mà xem nhẹ khâu nào trong nguyên lý nhà trường - gia đình - xã hội thì công tác phòng, chống BLHĐ sẽ đạt kết quả không cao” - Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu rõ.

dam bao an ninh an toan truong hoc phong chong bao luc hoc duong
Toàn cảnh Hội nghị. (Ảnh: Bộ GD&ĐT)

Đề cập tới vai trò của các trường sư phạm, tổ chức công đoàn trong phòng chống BLHĐ, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng, các trường cần chú trọng ngay từ khâu tuyển sinh, đào tạo, thầy cô phải có năng khiếu sư phạm, yêu nghề mến trẻ, chương trình đào tạo cho giáo viên cũng phải thay đổi để từng thầy cô phải coi đây là nhiệm vụ của mình trong công tác giáo dục. Trường sư phạm cũng phải có trách nhiệm với các cựu sinh viên của mình; có chương trình bồi dưỡng, tập huấn, nâng cao kĩ năng, kinh nghiệm trong lĩnh vực này.

“Các thầy cô phải trở thành nhà giáo dục, không phải “thợ dạy”. Tổ chức công đoàn cũng cần phải vào cuộc sâu. Vai trò của đội ngũ nhà giáo với khoảng 1,5 triệu người là rất quan trọng, có thể nói là quyết định thành công trong phòng chống bạo lực học đường” - Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh.

Chậm nắm bắt các vụ việc

Báo cáo tại Hội nghị, ông Bùi Văn Linh - Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác Học sinh, sinh viên (Bộ GD&ĐT) đánh giá, hiện nay, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật nói chung và các văn bản chỉ đạo phòng, chống BLHĐ của ngành giáo dục đã chặt chẽ và kịp thời, tạo hành lang pháp lý để các cơ sở giáo dục trong toàn quốc đảm bảo an ninh trường học. Tuy nhiên, ông Bùi Văn Linh cũng thẳng thắn nhìn nhận rằng thời gian qua, có một số hiện tượng cá biệt bạo lực xảy ra trong và ngoài trường học, gây tâm lý bức xúc trong dư luận xã hội.

Theo ông Bùi Văn Linh, tình trạng này có nguyên nhân khách quan là tác động của mặt trái kinh tế thị trường, ảnh hưởng ngoại lai văn hóa nước ngoài; sự bùng nổ internet, mạng xã hội, thông tin xấu độc, kích động tràn lan trên mạng xã hội tiêm nhiễm từ từ đến quá trình hình thành đạo đức nhân cách.

Vấn đề giáo dục nhân cách của con em trong gia đình cũng có nhiều tồn tại. Bên cạnh đó, bản thân học sinh trong các lứa tuổi từ tiểu học đến THPT có quá trình diễn biến thay đổi tâm sinh lý và hành vi nhanh chóng…, đặt ra thách thức đối với thầy cô trong việc nắm bắt tâm lý của các em.

Về nguyên nhân chủ quan, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Giáo dục Chính trị và Công tác Học sinh, sinh viên cho rằng có tình trạng chỉ đạo ở các địa phương chưa được thường xuyên, các quyết định chính sách của cấp trên, của Bộ GD&ĐT chưa được cập nhật, quán triệt hiệu quả ở các địa phương.

“Công tác chỉ đạo cũng chưa theo kịp cuộc sống, thời gian qua một số vụ việc khi báo chí đưa tin thì các cơ quan mới vào cuộc để tiến hành xử lý. Các hiện tượng cá biệt về vi phạm đạo đức nhà giáo cũng như bạo lực học đường xảy ra trong một số tình huống mà cách xử lý về nghiệp vụ sư phạm, kiểm soát cảm xúc cá nhân còn yếu ở một số giáo viên” - ông Bùi Văn Linh nói.

Đâu là giải pháp?

Chia sẻ về sự việc một học sinh bị bạn đánh hội đồng gây bức xúc trong dư luận thời gian gần đây, ông Nguyễn Văn Phê - Giám đốc Sở GD&ĐT Hưng Yên cho biết, đây là sự việc đáng tiếc, cá biệt và tỉnh đã chỉ đạo xử lý kịp thời, quyết liệt để làm gương. Mới đây, ngành Giáo dục Hưng Yên đã tổ chức Hội nghị trực tuyến quá triệt công tác phòng chống BLHĐ tới hơn 16.000 cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn ngành.

Đưa ra giải pháp về giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống vào trong nhà trường, giúp thầy cô xử lý vấn đề của mình tốt hơn, trường học trở nên thân thiện hơn, học sinh hạnh phúc hơn, ông Nguyễn Văn Hoà - Chủ tịch HĐQT trường Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hà Nội) cho biết, khi cô giáo, nhà trường quan tâm đến hạnh phúc của học trò thì bạo lực sẽ giảm dần, sẽ không hết được nhưng từ chuyện to sẽ thành nhỏ, từ nhỏ sẽ thành không có gì.

dam bao an ninh an toan truong hoc phong chong bao luc hoc duong
Ông Nguyễn Văn Hoà - Chủ tịch HĐQT trường Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hà Nội) chia sẻ tại Hội nghị. (Ảnh: Bộ GD&ĐT)

“Trong 8 năm đưa giá trị sống và kỹ năng sống vào trường, trường Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thay đổi hoàn toàn về cách tiếp cận và xử lý những vấn đề thuộc về an toàn nhà trường và BLHĐ. Các thầy cô giáo của chúng tôi đã được học những khóa giá trị sống và đã xử lý vấn đề của mình tốt hơn, trường học trở nên thân thiện hơn, học sinh hạnh phúc hơn” - ông Nguyễn Văn Hòa chia sẻ.

Nhìn nhận BLHĐ không phải và không thể chỉ là công việc của ngành giáo dục mà là của toàn hệ thống chính trị, toàn xã hội, ông Lê Văn Quý - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên nêu ra một số giải pháp như cần tăng cường việc quản lý học sinh ở cả gia đình, nhà trường và xã hội; tập huấn cho phụ huynh về cách xử lý khi có có vấn đề xảy ra; tăng cường lồng ghép, tích hợp giáo dục phòng chống BLHĐ trong nội dung chính khóa và hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Đại diện cho một cơ sở đào tạo giáo viên, GS.TS Nguyễn Văn Minh - Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội nêu quan điểm, thầy cô, ngoài phương pháp dạy học cần làm chủ cảm xúc và hành vi, thường xuyên cập nhật thông tin, kiến thức để có giải pháp trong các tình huống sư phạm.

“Nhiệm vụ quan trọng của các trường sư phạm là thực hiện hai nền tảng, tâm lý giáo dục và phương pháp giảng dạy. Nếu không làm tốt được điều này, khó phân biệt được trường sư phạm và trường khác. Trong quá trình đào tạo, các trường cũng cần thường xuyên cập nhật tình huống sư phạm, dự báo tình huống để học viên có những giải pháp kịp thời” - GS.TS Nguyễn Văn Minh chia sẻ.

Để phòng chống BLHĐ, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Nghĩa cho rằng, trước hết phải đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, nhận diện BLHĐ. Đồng thời xây dựng môi trường giáo dục dân chủ, an toàn, lành mạnh.

Cùng với đó, cần đẩy mạnh tích hợp nội dung giáo dục phòng, chống BLHĐ vào chương trình và các hoạt động giáo dục; bồi dưỡng nâng cao năng lực phẩm chất nhà giáo, đặc biệt là giáo chủ nhiệm. “Đặc biệt chúng ta cần làm tốt hơn nữa công tác phối hợp giữa các Bộ ngành, tổ chức liên quan, xây dựng cơ chế phối hợp liên ngành trong đảm bảo an ninh, an toàn trường học và phòng chống BLHĐ” - Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa cho hay.

Không để “nhờn” các quy định

Phát biểu kết luận Hội nghị, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đề nghị ngành Giáo dục các cấp tăng cường phổ biến các quy định pháp luật về đảm bảo an ninh, an toàn trường học và phòng, chống BLHĐ, đặc biệt là các văn bản của Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ, Thông tư của Bộ liên quan đến vấn đề này.

Bên cạnh đó, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng yêu cầu các cơ sở giáo dục phải cụ thể hóa văn bản chỉ đạo thành các kế hoạch hành động của nhà trường, trong đó phân công rõ trách nhiệm của lãnh đạo, ban giám hiệu, cấp ủy, người đứng đầu, các vị trí giáo viên chủ nhiệm, giáo viên, người game bài uy tín …, tích cực trao đổi với phụ huynh để gắn kết nhà trường và gia đình.

Đồng thời tăng cường hoạt động thanh tra, giám sát. Vì nếu không tăng cường kiểm tra, giám sát, chỉ ra những bất cập, hạn chế thì việc lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai kế hoạch đôi khi trên giấy, việc thực hiện kế hoạch sẽ không thiết thực. “Việc kiểm tra, giám sát ngoài đôn đốc, nhắc nhở, xử lý kịp thời, nghiêm khắc, còn để phát hiện những tấm gương người tốt, việc tốt, tập thể tốt để nhân rộng theo tinh thần lấy cái tốt, cái đẹp để dẹp cái xấu” - Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nhấn mạnh.

Trước tình trạng vẫn còn một số nơi chưa xử lý nghiêm khắc giáo viên vi phạm, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đề nghị lãnh đạo 63 Sở GD&ĐT thực hiện nghiêm túc chủ trương của ngành là nếu giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo thì trước hết không cho đứng lớp, chứ không thể đẩy từ lớp nọ sang lớp kia. Sau đó, căn cứ vào mức độ vi phạm đến đâu thì xử lý nghiêm đến đó theo quy định của pháp luật.

“Chúng ta phải làm gương chứ tôi thấy một số địa phương khi giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo mà chỉ đình chỉ có 3 hôm hay 1 tuần, sau đó lại chuyển sang dạy lớp khác, như vậy là không nghiêm túc, không răn đe được những trường hợp vi phạm khác. Chúng ta không làm nghiêm thì sẽ bị nhờn các quy định” - Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nêu rõ.

P.V

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Huyện Phú Xuyên: Yêu cầu các địa phương trực 24/24h ứng phó với mưa lũ

Huyện Phú Xuyên: Yêu cầu các địa phương trực 24/24h ứng phó với mưa lũ

(LĐTĐ) Trước diễn biến phức tạp của mưa lũ, lãnh đạo huyện Phú Xuyên yêu cầu các địa phương ứng trực 24/24h để xử lý các tình huống xấu do mưa lũ có thể xảy ra.
Lực lượng vũ trang Thanh Trì cứu hộ người dân kẹt trong vùng lũ

Lực lượng vũ trang Thanh Trì cứu hộ người dân kẹt trong vùng lũ

(LĐTĐ) Lượng mưa lớn kéo dài trên địa bàn huyện Thanh Trì khiến nhiều nơi bị ngập lụt cục bộ. Cán bộ, chiến sỹ Ban Chỉ huy quân sự huyện Thanh Trì, lực lượng dân quân tự vệ tại các xã, thị trấn đã được điều động để giúp đỡ người dân tại các điểm ngập sâu.
Phụ nữ Thủ đô cùng các lực lượng xuyên đêm hộ đê chống lũ

Phụ nữ Thủ đô cùng các lực lượng xuyên đêm hộ đê chống lũ

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, mực nước sông Hồng và các sông trên địa bàn thành phố Hà Nội dâng lên nhanh, nhiều tuyến đê có nguy cơ tràn, vỡ. Phụ nữ trên khắp các quận, huyện thức trắng đêm cùng các lực lượng tham gia đắp đê, canh đê chống lũ.
Xuyên đêm vận động, di dời người dân khu vực bờ vở sông Hồng đến nơi an toàn

Xuyên đêm vận động, di dời người dân khu vực bờ vở sông Hồng đến nơi an toàn

(LĐTĐ) Ngay trong đêm 10/9, ông Nguyễn Hoành Dũng - Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, đã trực tiếp cùng lực lượng chức năng đi đến gần 20 hộ với khoảng 70 nhân khẩu nằm dọc bờ sông Hồng, vận động, tuyên truyền, cương quyết di dời người dân đến nơi an toàn trước khi nước sông Hồng lên cao.
Lũ trên sông Hồng tiếp tục dâng cao, Hà Nội báo động lũ cấp độ 2

Lũ trên sông Hồng tiếp tục dâng cao, Hà Nội báo động lũ cấp độ 2

(LĐTĐ) Rạng sáng ngày 11/9, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT & TKCN) thành phố Hà Nội đã ban hành Lệnh Báo động lũ mức 2 trên sông Hồng, với mức nước là 10,50m.
Ưu tiên đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ cứu hộ, cứu nạn

Ưu tiên đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ cứu hộ, cứu nạn

(LĐTĐ) Bộ Thông tin và Truyền thông yêu cầu các đơn vị trong ngành chỉ đạo các doanh nghiệp bưu chính, viễn thông trên địa bàn ưu tiên đảm bảo thông tin liên lạc tại các khu vực quan trọng như các khu vực có yêu cầu về tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn và hỗ trợ khắc phục hậu quả của bão số 3.
Cánh diều Vàng 2024: Quyền Linh, Phương Anh Đào đoạt giải diễn viên chính xuất sắc phim điện ảnh

Cánh diều Vàng 2024: Quyền Linh, Phương Anh Đào đoạt giải diễn viên chính xuất sắc phim điện ảnh

(LĐTĐ) Lễ trao giải Cánh diều Vàng 2024 diễn ra tại Nhà hát Đó (TP. Nha Trang) tối 10/9. Quyền Linh, Phương Anh Đào được trao giải Cánh diều vàng cho Nam/Nữ diễn viên chính xuất sắc của phim điện ảnh.

Tin khác

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Lễ đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Lễ đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith

Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Thongloun Sisoulith và Phu nhân đã tới Thủ đô Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, từ ngày 10 - 13/9/2024.
Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ các địa phương phía Bắc khắc phục hậu quả bão số 3

Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ các địa phương phía Bắc khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và sẽ tiếp tục chia sẻ, hỗ trợ các địa phương phía Bắc khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Khắc phục hậu quả sau bão, đảm bảo an toàn cho nhân dân ở mức cao nhất

Khắc phục hậu quả sau bão, đảm bảo an toàn cho nhân dân ở mức cao nhất

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn Hà Nội đã có mưa to, tập trung trong ngày và đêm 7/9, để lại hậu quả nặng nề về người và tài sản. Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn Thành phố đề nghị các địa phương, ban, ngành tập trung theo dõi tình hình thời tiết, thiên tai, tổ chức trực ban nghiêm túc; chủ động, kịp thời triển khai công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả cơn bão số 3 và ảnh hưởng sau bão.
Tạm ngừng tiếp thu tàu bay tại 4 cảng hàng không do bão số 3

Tạm ngừng tiếp thu tàu bay tại 4 cảng hàng không do bão số 3

(LĐTĐ) Bão số 3 (Yagi) sắp đổ bộ vào Việt Nam có thể ảnh hưởng đến 240 chuyến bay nội địa và 70 chuyến bay quốc tế. Cục Hàng không Việt Nam (HKVN) quyết định tạm ngừng khai thác 4 cảng hàng không nằm trong vùng ảnh hưởng của bão trong ngày 7/9.
Hùng tráng Chương trình nghệ thuật “Sáng mãi niềm tin theo Đảng”

Hùng tráng Chương trình nghệ thuật “Sáng mãi niềm tin theo Đảng”

(LĐTĐ) Tối 4/9, Ban Thường vụ Đảng ủy Khối các cơ quan thành phố Hà Nội tổ chức Chương trình chính luận nghệ thuật “Sáng mãi niềm tin theo Đảng”. Đây là hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 70 năm Ngày thành lập Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội (10/10/1954 - 10/10/2024).
TP.HCM: Hàng nghìn người đổ về trung tâm đón mừng Quốc khánh với màn pháo hoa rực rỡ

TP.HCM: Hàng nghìn người đổ về trung tâm đón mừng Quốc khánh với màn pháo hoa rực rỡ

(LĐTĐ) Tối 2/9, trung tâm Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) có một đêm sôi động khi hàng nghìn người dân từ khắp nơi đổ về khu vực trung tâm để vui chơi và chiêm ngưỡng màn pháo hoa rực rỡ chào mừng Quốc khánh 2/9.
Bà Rịa - Vũng Tàu thu về gần 300 tỷ đồng trong 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9

Bà Rịa - Vũng Tàu thu về gần 300 tỷ đồng trong 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9

(LĐTĐ) Bà Rịa – Vũng Tàu là điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước, nhất là các ngày lễ, hội. Trong đó, riêng 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9 năm 2024 (từ ngày 31/8 – 2/9), doanh thu du lịch của địa phương này đã đạt gần 300 tỷ đồng.
Tiếp tục xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

Tiếp tục xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

(LĐTĐ) Đã 55 năm trôi qua kể từ ngày Bác kính yêu đi xa, nhưng những chỉ dạy, những lời dặn dò của Người vẫn luôn được các thế hệ người Việt Nam ghi nhớ và thực hiện, đặc biệt là bản Di chúc - một di sản vô giá, kết tinh tinh hoa tư tưởng, đạo đức và phong cách của Người.
Chuyển đổi số - động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới

Chuyển đổi số - động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới

Nhân kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có bài viết: “Chuyển đổi số - Động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới”.
Khúc tráng ca bất tử của dân tộc Việt Nam

Khúc tráng ca bất tử của dân tộc Việt Nam

(LĐTĐ) Trong dòng chảy lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam, có những khoảnh khắc đặc biệt, những lời tuyên ngôn như bản “thiên cổ hùng văn” về khẳng định chủ quyền hồn thiêng sông núi vang vọng suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước quốc dân đồng bào vào sáng ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình có giá trị trường tồn cho muôn đời sau.
Xem thêm
Phiên bản di động