Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Dành trọn tình thương cho trẻ khuyết tật

(LĐTĐ) Từ nhiều năm nay, ngoài việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chuyên môn tại trường, cô giáo Lê Thị Hòa (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) còn nhiệt huyết với công việc truyền con chữ, mang ánh sáng tri thức và niềm hy vọng đến những trẻ em khuyết tật, không có khả năng học tập tại các lớp học bình thường.
Cô giáo người H’Mông giữ nghề truyền thống Những cô giáo một lòng hướng về đảo xa Cô giáo mầm non yêu trẻ bằng cả tấm lòng

Không có tiếng trống trường rộn rã, không có khuôn viên rực rỡ ngàn hoa, lớp học tình thương của cô giáo Lê Thị Hòa tại chùa Hương Lan đã duy trì như vậy trong bao năm qua, bình dị giữa xóm làng Đông Cựu (xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội).

Từ nơi này, nhiều trẻ em kém may mắn, khiếm khuyết không thể hòa nhập với cộng đồng đã biết đọc, biết viết, biết ca hát, biết vâng lời và nhiều phụ huynh đã rơi nước mắt khi chứng kiến sự tiến bộ vượt bậc của con em mình.

Dành trọn tình thương cho trẻ khuyết tật
Cô giáo Lê Thị Hòa hướng dẫn học trò viết chữ

“Tôi sinh ra và lớn lên trong một gia đình nông dân nghèo. Bố mẹ tôi là trẻ mồ côi, không biết chữ. Khi nuôi dạy chúng tôi khôn lớn, bố mẹ tôi luôn nhắc nhở các con hãy làm tốt những gì có thể để giúp cho những hoàn cảnh kém may mắn hơn mình” - cô giáo Lê Thị Hòa bắt đầu câu chuyện của mình như thế.

Cô Hòa kể, năm 1993, khi vừa ra trường, cô được phân công về công tác tại Trường Tiểu học Trường Yên (xã Trường Yên, huyện Chương Mỹ). Tại đây, cô tham gia giảng dạy ở lớp học tình thương do trường mở cho 9 học sinh bị nhiễm chất độc da cam. Các em ở lứa tuổi từ 12 đến 17, không có khả năng theo học tại lớp học hòa nhập nhưng đều rất ham học và muốn được đi học như các bạn bè bình thường khác. Đến năm 1997, cô Hòa chuyển công tác về Trường Tiểu học Đông Sơn (xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ) và lớp học cũng theo cô chuyển về nhà tại thôn Quyết Hạ (xã Đông Sơn, huyện Chương Mỹ) với tổng số 14 em. Lớp học lúc này được tận dụng từ căn bếp trong nhà với diện tích 10m².

Dành trọn tình thương cho trẻ khuyết tật
Cô giáo Lê Thị Hòa (áo dài đỏ) “tại Hội nghị điển hình tiên tiến công nhân, viên chức, game bài uy tín Thủ đô giai đoạn 2020 - 2025”

“Tôi được các em quý mến, tin tưởng. Điều này làm tôi rất vui mừng nhưng cũng không khỏi lo lắng bởi phòng học chật chội, điều kiện thiếu thốn nhưng lại rất đông các em đang khao khát được đi học. May mắn thay, trong một lần đi lễ chùa tại chùa Hương Lan vào tháng 7/2007, thấy nhà chùa có phòng khách rộng, tôi ngỏ ý xin mượn để làm lớp dạy học. Được sự đồng thuận nhất trí của nhà chùa, lớp học khai giảng vào giữa tháng 9/2007 với 16 em là học sinh khuyết tật và 28 em là học sinh học kém của Trường Tiểu học Đông Sơn.

Qua một năm, 28 học sinh kém đã đọc thông viết thạo, còn 16 học sinh khuyết tật học tập cũng đã có nhiều tiến bộ. Một số em bị khuyết tật ở 9 xã trên địa bàn huyện Chương Mỹ khi biết tin đã đến xin học, nâng tổng số học sinh khuyết tật của lớp lên 32” - cô Hòa bộc bạch.

“27 năm gắn bó với những số phận kém may mắn, cuộc sống của tôi ý nghĩa hơn rất nhiều. Vô hình các con đã trở thành động lực giúp tôi vượt qua mọi khó khăn. Trong khoảng thời gian 27 năm này, tôi từng bị bệnh tim và ung thư, đó là những thời điểm thật sự tồi tệ. Tuy nhiên khi nhìn thấy các con tôi luôn không cho phép bản thân gục ngã và như có phép màu, bệnh tật cũng qua đi. Tôi nghĩ rằng phép màu đó chính là nhờ các con mang lại - đây là những điều chưa bao giờ tôi dám nghĩ đến bởi khi đến với các con, tất cả đều từ tâm, không bao giờ tôi mong được nhận lại nhưng hóa ra tôi đã được nhận lại quá nhiều” - cô giáo Lê Thị Hòa chia sẻ.

Lớp học tình thương của cô giáo Lê Thị Hòa tại chùa Hương Lan ra đời như thế và duy trì từ năm 2007 tới nay. Nhớ lại chặng đường đã đi qua, cô Hòa chia sẻ: “Có khoảng thời gian tôi tưởng chừng như không thể duy trì được lớp học bởi nhiều phụ huynh không giữ được sự bền bỉ, sinh ra nản. Các em lại hay đau ốm, thường xuyên phải đi bệnh viện. Sách vở cũng thiếu, đồ dùng học tập không có. Chính sự giúp đỡ của các phật tử, sinh viên tình nguyện, các nhà hảo tâm và đặc biệt là sự động viên hàng ngày, thường xuyên của sư thầy Thích Đàm Tiền cùng sự hiếu học, khao khát được học của những học sinh khuyết tật là nguồn động lực mạnh mẽ, thôi thúc tôi giữ lớp".

27 năm miệt mài dạy trẻ khuyết tật, cô Hòa không theo bất cứ một trang giáo án nào, bởi với cô, mỗi học trò, mỗi thời điểm lại đòi hỏi những cách thức khác nhau. Để thuộc một đoạn thơ, một bài hát, cô và trò có thể phải mất tới vài ba tháng, thậm chí nửa năm, thế nhưng không ai nản.

Hiện nay, lớp có 75 học sinh ở độ tuổi từ 6 đến 30, trong đó có những em đã theo học từ ngày đầu mở lớp, có em nhà ở huyện khác, cách lớp gần hàng chục km… nhưng vẫn đi học đều đặn vào các sáng thứ Bảy, Chủ Nhật hàng tuần. Một số giáo viên của các trường học trên địa bàn cũng đến tham gia giúp cô Hòa trong các buổi học. Từ lớp học này, một số em đã “tốt nghiệp”, có thể hòa nhập cuộc sống và đi làm, như Nguyễn Thị Miền, Nguyễn Thị Xuân (xã Thanh Bình, huyện Chương Mỹ). Các em khác đều đã biết đọc, biết viết, nhận thức tốt, ngoan, có ý thức học tập và yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.

Không chỉ tham gia giảng dạy ở lớp học tình thương, cô giáo Lê Thị Hòa còn tổ chức các hoạt động từ thiện như: Xây nhà tình nghĩa; quyên góp động viên giúp đỡ các bạn học sinh nghèo vượt khó vươn lên học tập...

Quá trình công tác và những việc làm của cô đã được địa phương, các đoàn thể, thành phố Hà Nội ghi nhận, vinh danh qua nhiều năm. Đặc biệt, ngày 28/9 vừa qua, cô Hòa vinh dự là 1 trong 10 điển hình tiên tiến của Thủ đô Hà Nội tham dự Đại hội thi đua yêu nước công nhân, viên chức, game bài uy tín toàn quốc lần thứ X (2020 - 2025) do Tổng Liên đoàn game bài uy tín Việt Nam tổ chức. Tại Đại hội này, cô Hòa đã vinh dự được bầu chọn là 1 trong 15 gương điển hình tiên tiến tiêu biểu trong công nhân, viên chức, game bài uy tín đi dự Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ X.

P.T

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội

Bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội

(LĐTĐ) Mới đây, Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội đã tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ hoạt động Công đoàn cho 170 đồng chí là ủy viên Ban Chấp hành, ủy viên Ủy ban Kiểm tra, Tổ Tư vấn pháp luật Công đoàn ngành và các Công đoàn cơ sở trực thuộc.
Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến sáng ngày 8/9, toàn ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện khám, chữa bệnh cho tổng số 10.745 bệnh nhân đang được điều trị nội trú; tiếp đón và khám chữa bệnh nội trú 841 bệnh nhân trong những ngày bão; khám cấp cứu, tai nạn 929 trường hợp.
Quận Hà Đông chủ động khắc phục hậu quả của cơn bão số 3

Quận Hà Đông chủ động khắc phục hậu quả của cơn bão số 3

(LĐTĐ) Ngay sau khi bão số 3 đi qua, quận Hà Đông đã chỉ đạo các cơ quan chức năng, địa phương, tổ dân phố tập trung lực lượng ứng trực và hỗ trợ người dân kịp thời khắc phục các hậu quả sau bão.
Hoài Đức tập trung khắc phục các hậu quả do bão số 3 gây ra

Hoài Đức tập trung khắc phục các hậu quả do bão số 3 gây ra

(LĐTĐ) Từ ngày 7/9 đến sáng 8/9, do chịu sự ảnh hưởng của cơn bão số 3 đổ bộ vào miền Bắc nước ta, trên địa bàn huyện Hoài Đức xảy ra mưa lớn, gây nhiều thiệt hại về tài sản của Nhà nước và nhân dân.
Phân loại cây xanh bị gãy, đổ để cứu cây

Phân loại cây xanh bị gãy, đổ để cứu cây

(LĐTĐ) Cơn bão số 3 (bão Yagi) với sức gió cực mạnh đổ bộ vào các tỉnh miền Bắc nước ta, trong đó có Thủ đô Hà Nội đã gây ra những thiệt hại nặng nề. Trong đó, với Thành phố, nặng nề nhất là rất nhiều cây xanh bị gãy, đổ. Hiện các cấp chính quyền, toàn hệ thống chính trị và người dân đang khắc phục sự cố gãy, đổ cây xanh để đảm bảo an toàn giao thông.
Viettel ứng dụng công nghệ, nâng cao 30% hiệu quả khôi phục thông tin trong bão

Viettel ứng dụng công nghệ, nâng cao 30% hiệu quả khôi phục thông tin trong bão

(LĐTĐ) Cùng với huy động tối đa nhân lực, phương tiện, vật tư phục vụ công tác phòng chống cơn bão Yagi, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội đã tăng cường ứng dụng công nghệ, giúp phát hiện và điều hành củng cố kịp thời các vấn đề của mạng lưới thông tin liên lạc phục vụ người dân.
Hai Bà Trưng: Tập trung khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Hai Bà Trưng: Tập trung khắc phục hậu quả cơn bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến 14h ngày 8/9, các phòng, ban, ngành và Công ty TNHH MTV Cây xanh đã chủ động phối hợp với các phường trên địa bàn quận Hai Bà Trưng xử lý kịp thời những cây đổ, cành cây gãy, cây nghiêng theo phương châm “4 tại chỗ” để không ảnh hưởng tới giao thông trên địa bàn các phường.

Tin khác

Bảo đảm các điều kiện an toàn khi học sinh trở lại trường học

Bảo đảm các điều kiện an toàn khi học sinh trở lại trường học

(LĐTĐ) Để chủ động khắc phục hậu quả của bão số 3, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội yêu cầu các đơn vị, nhà trường chủ động tổ chức tổng vệ sinh trường, lớp; có biện pháp phòng, ngừa dịch bệnh; bảo đảm các điều kiện an toàn khi học sinh trở lại trường học.
Trường học Hà Nội khẩn trương dọn dẹp, khắc phục hậu quả do bão số 3

Trường học Hà Nội khẩn trương dọn dẹp, khắc phục hậu quả do bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 8/9, công tác dọn dẹp vệ sinh, thu gom cành cây gãy đổ, khắc phục hâụ quả do bão số 3 gây ra đang được các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội khẩn trương triển khai để đảm bảo an toàn khi đón học sinh đi học trở lại.
672 ứng viên được đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2024

672 ứng viên được đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư năm 2024

(LĐTĐ) Năm 2024, có 672 ứng viên được Hội đồng Giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư, Phó Giáo sư.
Chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025

Chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025

(LĐTĐ) Chiều 7/9, tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8/2024, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng đã thông tin về Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025 thực hiện theo chương trình giáo dục phổ thông mới có hiệu lực từ năm 2018.
Tăng cường ứng phó với bão số 3

Tăng cường ứng phó với bão số 3

(LĐTĐ) Sau Công điện ngày 4/9 về chủ động ứng phó bão số 3, ngày 7/9, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tiếp tục có Công điện số 1188/CĐ-BGDĐT gửi Giám đốc Sở GD&ĐT các tỉnh, thành phố phía Bắc từ Nghệ An trở ra về việc tăng cường ứng phó với cơn bão số 3 (bão YAGI).
Tập đoàn Geleximco trao tặng hơn 600 triệu đồng cho trường học ở Thái Bình

Tập đoàn Geleximco trao tặng hơn 600 triệu đồng cho trường học ở Thái Bình

(LĐTĐ) Tiếp tục hành trình mang ý nghĩa nhân văn, tốt đẹp của chương trình Tặng học bổng cho học sinh vượt khó - học giỏi năm học 2024 - 2025, Tập đoàn Geleximco đã tài trợ hơn 600 triệu đồng cho một số trường học tại Thái Bình.
Ngày mai (7/9), học sinh Hà Nội nghỉ học để tránh bão

Ngày mai (7/9), học sinh Hà Nội nghỉ học để tránh bão

(LĐTĐ) Ngày mai (thứ Bảy, ngày 7/9), học sinh Hà Nội nghỉ học để tránh bão.
Các trường học cần chủ động ứng phó với cơn bão số 3

Các trường học cần chủ động ứng phó với cơn bão số 3

(LĐTĐ) Để chủ động phòng ngừa, sẵn sàng ứng phó kịp thời, khẩn trương, hiệu quả với cơn bão số 3, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội đề nghị các đơn vị, nhà trường cần thường xuyên theo dõi chặt chẽ các tin cảnh báo, dự báo và diễn biến thời tiết.
Học sinh Việt Nam giành thành tích xuất sắc tại Olympic Tin học quốc tế

Học sinh Việt Nam giành thành tích xuất sắc tại Olympic Tin học quốc tế

(LĐTĐ) Thông tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, tham dự kỳ thi Olympic Tin học quốc tế (IOI) năm 2024, 4/4 học sinh Việt Nam đều giành Huy chương với 2 Huy chương Vàng, 1 Huy chương Bạc và 1 Huy chương Đồng.
Nghệ An: Hơn 1.500 trường học tưng bừng khai giảng năm học mới 2024 - 2025

Nghệ An: Hơn 1.500 trường học tưng bừng khai giảng năm học mới 2024 - 2025

(LĐTĐ) Sáng 5/9, hơn 1.500 trường học trên địa bàn tỉnh Nghệ An đồng loạt tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2024 - 2025 trong không khí vui tươi, phấn khởi. Các đồng chí lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo các sở, ngành, địa phương đã tham dự lễ khai giảng tại các trường.
Xem thêm
Phiên bản di động