Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Đào tạo nghề cho game bài uy tín nông thôn: Vì sao hiệu quả vẫn thấp?

Mục tiêu của công tác đào tạo nghề cho game bài uy tín nông thôn (LĐNT) là phải gắn với xây dựng nông thôn mới, xóa đói giảm nghèo bền vững. Tuy nhiên, sau 6 năm (2010 - 2015) triển khai đào tạo nghề cho LĐNT theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, kết quả mới đạt trên 90% kế hoạch, riêng năm 2016 chỉ đạt trên 83% kế hoạch đề ra, trong khu hiệu quả còn thấp!.
dao tao nghe cho lao dong nong thon vi sao hieu qua van thap Từng bước giảm nghèo bền vững
dao tao nghe cho lao dong nong thon vi sao hieu qua van thap Đào tạo nghề cho game bài uy tín nông thôn: Hướng tới đối tượng nghèo
dao tao nghe cho lao dong nong thon vi sao hieu qua van thap Đào tạo nghề cho game bài uy tín nông thôn: Chú trọng chất lượng hơn số lượng

Chưa đạt mục tiêu đề ra

Tại Hội nghị toàn quốc công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho LĐNT do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) phối hợp với Bộ game bài uy tín - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) vừa tổ chức, ông Nguyễn Hồng Minh- Tổng Cục trưởng Tổng cục Dạy nghề (Bộ LĐTBXH) cho biết: Trong 7 năm (2010-2016) các cấp, các ngành và cả hệ thống chính trị đã vào cuộc quyết liệt, tổ chức thực hiện có kết quả Đề án đào tạo nghề cho LĐNT.

dao tao nghe cho lao dong nong thon vi sao hieu qua van thap
Đào tạo nghề cho LĐNT cần gắn với giảm nghèo bền vững.

Đến nay, đã có trên 5 triệu LĐNT được học nghề, trong đó có gần 3,5 triệu LĐNT được hỗ trợ đào tạo theo chính sách của Quyết định số 1956/QĐ-TTg, với trên 40% học nghề nông nghiệp, gần 60% học nghề phi nông nghiệp. Sau học nghề, số người có việc làm mới hoặc tiếp tục làm nghề cũ nhưng có năng suất, thu nhập cao hơn đạt gần 80%.

Kết quả đáng ghi nhận là nhận thức của người dân về học nghề có sự chuyển biến căn bản, từ chỗ tham gia học nghề để được hỗ trợ tiền ăn, học cho biết đã chuyển sang học nghề để nắm bắt khoa học, kỹ thuật áp dụng vào sản xuất, để có kiến thức, kỹ năng tìm được việc làm có thu nhập cao, làm giàu và giảm nghèo bền vững.

Theo đánh giá của Bộ NNPTNT, nội dung đào tạo nghề đã tập trung vào đào tạo nông dân nòng cốt để thực hiện các dự án trong chương trình xây dựng nông thôn mới, nông dân làm dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp như: Thú y viên; dẫn tinh viên; phòng trừ dịch bệnh cây trồng, vật nuôi; dịch vụ thủy nông; thuyền trưởng, máy trưởng... đào tạo cho nông dân ở các vùng khó khăn, vùng nghèo về kỹ thuật sản xuất các loại cây trồng vật nuôi để nâng cao thu nhập, đảm bảo an sinh xã hội.

Mặc dù đã đạt được kết quả quan trọng, tuy nhiên báo cáo của Bộ NNPTNT cũng chỉ rõ: Số lượng đào tạo nghề nông nghiệp không đạt mục tiêu đề ra, sau đào tạo nghề có 80% LĐ có việc làm mới là chỉ tiêu không phù hợp với thực tế; phương pháp đào tạo chủ yếu là đào tạo tập trung ở trên lớp, do đó nhiều nông dân không có điều kiện để tham gia với thời gian 3 tháng; một số nội dung đào tạo theo yêu cầu của sản xuất nông nghiệp hiện nay như: Sản xuất công nghệ cao, vệ sinh an toàn thực phẩm, sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu không có trong chương trình đào tạo; nguồn kinh phí dựa chủ yếu vào ngân sách của Trung ương hỗ trợ, mặt khác kinh phí hàng năm bố trí hạn chế nên các mục tiêu về số lượng đặt ra đạt thấp (khoảng 75%)...

Để khắc phục những hạn chế trong đào tạo nghề cho LĐNT theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg, tháng 7/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 971/QĐ-TTg với mục tiêu: Ít nhất 80% số người học có việc làm mới hoặc tiếp tục làm nghề cũ nhưng có năng suất, thu nhập cao hơn.

Về nội dung đào tạo: Chuyển đổi sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu, tổ chức sản xuất những sản phẩm chủ lực để thực hiện tái cơ cấu ngành Nông nghiệp ở địa phương, đào tạo nghề sản xuất công nghệ cao, đào tạo sản xuất sản phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm, đào tạo sản xuất thực hiện an sinh xã hội vùng khó khăn.

Tuy nhiên, sau 1 năm thực hiện, chương trình chưa đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra: game bài uy tín được đào tạo nghề nông nghiệp năm 2016 đạt thấp (126.189/161.055 người so với kế hoạch đề ra), thấp hơn so với năm 2015 là 35%. Việc đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp còn yếu, số lượng đào tạo nghề trong các doanh nghiệp còn ít nên chưa hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp nâng cao tay nghề cho NLĐ, phần lớn các doanh nghiệp vẫn phải tự lo khâu đào tạo.

Có tình trạng: Ghi tên để lĩnh chế độ?

“Tôi đã nói nếu là đào tạo nghề thật, đi làm việc thật thì còn được, nhưng nếu chỉ là đánh trống ghi tên, một xã mà 600 người làm nghề hoạn lợn thì sao? Phải xem lại việc học nghề của LĐNT thời gian qua có thực chất, có sát với thực tế và nhu cầu của LĐNT hay chỉ là đánh trống ghi tên, để lĩnh tiền chế độ?”

- Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đề nghị.

Giai đoạn 2016-2020, đào tạo nghề cho LĐNT được đưa vào là nội dung trong Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới theo Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tướng Chính phủ, với mục tiêu: Đào tạo nghề cho 5,5 triệu LĐNT (1,4 triệu người học nghề nông nghiệp; 4,1 triệu người học nghề phi nông nghiệp); trong đó hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng cho khoản 3,84 triệu người và yêu cầu là nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT, sau đào tạo, ít nhất 80% số người học có việc làm mới hoặc tiếp tục làm nghề cũ nhưng có năng suất, thu nhập cao hơn.

Phát biểu tại Hội nghị toàn quốc công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho LĐNT, Bộ trưởng Bộ LĐTBXH Đào Ngọc Dung nhấn mạnh: Quyết định 971/QĐ-TTg ngày 1/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ: “Không tổ chức đào tạo nghề cho LĐNT khi chưa dự báo được nơi làm việc và mức thu nhập của việc làm sau học nghề”.

Tuy nhiên, tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khoá XIV, khi thảo luận về công tác đào tạo nghề cho LĐNT, nhiều đại biểu đã từng đưa ra ý kiến: Thực tế có tình trạng LĐNT gặp gì đào tạo nấy, đánh trống ghi tên để chi tiền. Thậm chí, có những ý kiến cho rằng mục tiêu của Đề án 1956 đặt ra lớn nhưng tổ chức thực hiện còn nhiều chuyện đáng bàn. Đã có những đại biểu nói trong kỳ họp Quốc hội là có xã đào tạo tập trung khoảng 600 người chỉ chuyên một nghề, đó là nghề hoạn lợn.

“Tôi đã nói nếu là đào tạo nghề thật, đi làm việc thật thì còn được, nhưng nếu chỉ là đánh trống ghi tên, một xã mà 600 người làm nghề hoạn lợn thì sao? Phải xem lại việc học nghề của LĐNT thời gian qua có thực chất, có sát với thực tế và nhu cầu của LĐNT hay chỉ là đánh trống ghi tên, để lĩnh tiền chế độ?”- Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đề nghị.

Bày tỏ quan điểm cần xem lại “đầu ra” cho LĐNT sau đào tạo nghề, ông Trần Đức Quý- Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang cho biết: Công tác đào tạo nghề cho LĐNT ở tỉnh miền núi biên giới còn gặp nhiều khó khăn, vốn phân bổ chậm và ít trong khi điều kiện Hà Giang địa bàn phân tán, việc mở lớp dạy nghề tập trung ở xã, huyện rất khó khăn, mà các cơ sở dạy nghề phải xuống tận thôn, bản để mở lớp.

Tuy nhiên, điều đáng nói là các lớp mở ra xong, địa phương cũng không có nhiều doanh nghiệp để tiếp nhận LĐ sau đào tạo nghề. Thế nên, có những huyện, mỗi năm có đến 4.000 - 5.000 LĐ bỏ sang biên giới để kiếm việc làm.

Bảo Duy

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội

Bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội

(LĐTĐ) Mới đây, Công đoàn ngành Dệt - May Hà Nội đã tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ hoạt động Công đoàn cho 170 đồng chí là ủy viên Ban Chấp hành, ủy viên Ủy ban Kiểm tra, Tổ Tư vấn pháp luật Công đoàn ngành và các Công đoàn cơ sở trực thuộc.
Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến sáng ngày 8/9, toàn ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện khám, chữa bệnh cho tổng số 10.745 bệnh nhân đang được điều trị nội trú; tiếp đón và khám chữa bệnh nội trú 841 bệnh nhân trong những ngày bão; khám cấp cứu, tai nạn 929 trường hợp.
Quận Hà Đông chủ động khắc phục hậu quả của cơn bão số 3

Quận Hà Đông chủ động khắc phục hậu quả của cơn bão số 3

(LĐTĐ) Ngay sau khi bão số 3 đi qua, quận Hà Đông đã chỉ đạo các cơ quan chức năng, địa phương, tổ dân phố tập trung lực lượng ứng trực và hỗ trợ người dân kịp thời khắc phục các hậu quả sau bão.
Hoài Đức tập trung khắc phục các hậu quả do bão số 3 gây ra

Hoài Đức tập trung khắc phục các hậu quả do bão số 3 gây ra

(LĐTĐ) Từ ngày 7/9 đến sáng 8/9, do chịu sự ảnh hưởng của cơn bão số 3 đổ bộ vào miền Bắc nước ta, trên địa bàn huyện Hoài Đức xảy ra mưa lớn, gây nhiều thiệt hại về tài sản của Nhà nước và nhân dân.
Phân loại cây xanh bị gãy, đổ để cứu cây

Phân loại cây xanh bị gãy, đổ để cứu cây

(LĐTĐ) Cơn bão số 3 (bão Yagi) với sức gió cực mạnh đổ bộ vào các tỉnh miền Bắc nước ta, trong đó có Thủ đô Hà Nội đã gây ra những thiệt hại nặng nề. Trong đó, với Thành phố, nặng nề nhất là rất nhiều cây xanh bị gãy, đổ. Hiện các cấp chính quyền, toàn hệ thống chính trị và người dân đang khắc phục sự cố gãy, đổ cây xanh để đảm bảo an toàn giao thông.
Viettel ứng dụng công nghệ, nâng cao 30% hiệu quả khôi phục thông tin trong bão

Viettel ứng dụng công nghệ, nâng cao 30% hiệu quả khôi phục thông tin trong bão

(LĐTĐ) Cùng với huy động tối đa nhân lực, phương tiện, vật tư phục vụ công tác phòng chống cơn bão Yagi, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội đã tăng cường ứng dụng công nghệ, giúp phát hiện và điều hành củng cố kịp thời các vấn đề của mạng lưới thông tin liên lạc phục vụ người dân.
Hai Bà Trưng: Tập trung khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Hai Bà Trưng: Tập trung khắc phục hậu quả cơn bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến 14h ngày 8/9, các phòng, ban, ngành và Công ty TNHH MTV Cây xanh đã chủ động phối hợp với các phường trên địa bàn quận Hai Bà Trưng xử lý kịp thời những cây đổ, cành cây gãy, cây nghiêng theo phương châm “4 tại chỗ” để không ảnh hưởng tới giao thông trên địa bàn các phường.

Tin khác

Đêm trắng của những người "canh" bão số 3 ở Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia

Đêm trắng của những người "canh" bão số 3 ở Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia

(LĐTĐ) Những ngày qua, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia (cơ quan chịu trách nhiệm công bố các bản tin cảnh báo bão) sáng đèn suốt đêm. Cán bộ, nhân viên Trung tâm nhiều đêm liền thức trắng; những đôi mắt dán chặt vào màn hình máy tính để cập nhật diễn biến cơn bão số 3.
Nghệ An: Doanh nghiệp tổ chức khám sức khoẻ cho 550 người game bài uy tín

Nghệ An: Doanh nghiệp tổ chức khám sức khoẻ cho 550 người game bài uy tín

(LĐTĐ) Ngày 20/8, Công đoàn Công ty TNHH Vận tải Quốc tế Sơn Nam (trực thuộc Công đoàn ngành Giao thông vận tải tỉnh Nghệ An) đã tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho 550 người game bài uy tín .
Cơ hội nào cho game bài uy tín
 tự do?

Cơ hội nào cho game bài uy tín tự do?

(LĐTĐ) game bài uy tín phi chính thức (hay còn gọi là game bài uy tín tự do) ở nước ta vẫn chiếm tỷ trọng lớn, song với trình độ chuyên môn thấp, họ khó có thể tiếp cận với những cơ hội việc làm tốt. Để có thể chuyển đổi việc làm, nâng cao thu nhập đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế số, việc đào tạo nâng cao tay nghề là yêu cầu cần thiết đối với người game bài uy tín , nhất là game bài uy tín giản đơn.
Đề xuất quy định giờ làm việc để người game bài uy tín
 có thời gian tìm bạn đời

Đề xuất quy định giờ làm việc để người game bài uy tín có thời gian tìm bạn đời

(LĐTĐ) Chuyên gia kiến nghị thời gian làm việc của người lao động phải đủ ngắn để họ có thời gian tìm bạn đời, chăm sóc gia đình.
Thương mại hóa sản phẩm truyền thống theo hướng chuyển đổi xanh

Thương mại hóa sản phẩm truyền thống theo hướng chuyển đổi xanh

(LĐTĐ) Trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với những thách thức lớn về môi trường, biến đổi khí hậu và nhu cầu phát triển bền vững, việc thúc đẩy các giải pháp kinh doanh sáng tạo và xanh là điều vô cùng cần thiết. Dự án “Nâng cao năng lực sản xuất và thương mại hóa sản phẩm Oản Ngọc Ân theo hướng chuyển đổi xanh” do người khuyết tật tại Hà Nội thực hiện phù hợp với mục tiêu Chương trình “Chuyển đổi số thành phố Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”.
Cải thiện mức lương hưu đối với những người có lương hưu thấp

Cải thiện mức lương hưu đối với những người có lương hưu thấp

(LĐTĐ) Từ ngày 1/7/2025 trở đi, những người có mức lương hưu thấp, và nghỉ hưu trước năm 1995 sẽ được điều chỉnh tăng lương hưu ở mức thỏa đáng, nhằm thu hẹp khoảng cách chênh lệch lương hưu giữa người nghỉ hưu ở các thời kỳ…
TKV thông tin ban đầu về vụ tai nạn hầm lò tại Công ty Than Hòn Gai

TKV thông tin ban đầu về vụ tai nạn hầm lò tại Công ty Than Hòn Gai

Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) cho biết: Vào khoảng 22 giờ 10 phút ngày 29/7, tại lò chợ chống bằng giá thủy lực dạng khung ZH1600/16/24 mức -110 vỉa 12 thuộc dự án khai thác hầm lò phần mở rộng mỏ Suối Lại (giai đoạn I), Công ty Than Hòn Gai - TKV, thành phố Hạ Long, nhóm công nhân gồm 5 người trong quá trình làm việc thì đột ngột xảy ra sự cố.
Thường Tín: Tăng cường kiểm tra, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật game bài uy tín

Thường Tín: Tăng cường kiểm tra, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật game bài uy tín

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân huyện Thường Tín thông tin, công tác kiểm tra, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật game bài uy tín trên địa bàn luôn được chú trọng. Hằng năm, Ủy ban nhân dân huyện ban hành kế hoạch kiểm tra việc chấp hành các quy định của Bộ luật game bài uy tín , Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Công đoàn, Luật An toàn - vệ sinh game bài uy tín , Luật Bảo vệ môi trường, Luật Phòng cháy và chữa cháy tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn huyện…
Bí quyết để có những cánh đồng rau an toàn

Bí quyết để có những cánh đồng rau an toàn

(LĐTĐ) Được biết đến là “vựa” rau an toàn của huyện Đan Phượng (Hà Nội) nghề trồng rau ở xã Thọ An phát triển quanh năm, mùa nào thứ đó với hơn 70% nông dân sống bằng nghề trồng rau. Từ bỏ việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học và dùng chế phẩm sinh học, hàng trăm hộ nông dân xã Thọ An đã áp dụng các giải pháp khoa học công nghệ trong sản xuất nông nghiệp.
Để sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao

Để sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá làm một số khu vực sản xuất nông nghiệp gặp khó khăn, cùng với sản xuất nông nghiệp thiếu ổn định, lợi nhuận thấp ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nông dân. Hội Nông dân huyện Đan Phượng đã có những giải pháp tổng thể nhằm khuyến khích nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi có giá trị cao, các mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ, công nghệ cao đảm bảo phù hợp với quy hoạch, bền vững.
Xem thêm
Phiên bản di động