Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Để hay bỏ Hội đồng nhân dân cấp quận, huyện?

Hiện nay QH, Chính phủ đang thí điểm mô hình không tổ chức Hội đồng nhân dân (HĐND) ở một số cấp huyện, xã, phường. Và vấn đề này cũng được các đại biểu quan tâm khi thảo luận dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương sáng 24/11.

Theo đại biểu Nguyễn Thị Quyết Tâm (TP. HCM), dự thảo luật là cơ hội để khắc phục căn bản những bất cập về cơ chế, tạo ra hệ thống tổ chức nhiều tầng, lớp, chức năng nhiệm vụ quyền hạn bị trùng lặp, chồng chéo, khó xác định được trách nhiệm, bộ máy hành chính nhà nước cồng kềnh và kém hiệu quả. Để xây dựng hệ thống hành chính nhà nước thống nhất, thông suốt, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả phục vụ nhân dân cần có tinh thần đổi mới quyết liệt.
Điều cử tri quan tâm là có nên xóa cơ quan Hội đồng nhân dân (HĐND) ở cấp quận, huyện, xã phường như đang thí điểm hiện nay ở một số nơi hay không? Đa số đại biểu nghiêng về phương án ở đâu có quyền lực, ở đó  phải có cơ quan giám sát. Đã là chính quyền địa phương thì phải có HĐND và Ủy ban nhân dân (UBND). Dẫn quy định tại Điều 111 của Hiến pháp, đại biểu Danh Út cho rằng, Hiến pháp 2013 đã quy định rất cụ thể về chính quyền địa phương tại chương 9 gồm 7 điều (từ điều 110-116). Đây là những nguyên tắc để xây dựng Luật tổ chức chính quyền địa phương. Cụ thể là HĐND và UBND là hai bộ phận cấu thành của cấp chính quyền.

Đại biểu QH Trần Ngọc Vinh (Hải Phòng) cho rằng, không tổ chức HĐND ở đơn vị hành chính là bỏ đi thiết chế dân chủ gần và gắn bó với người dân trên địa bàn. Điều đó đi ngược lại với quan điểm tăng cường quyền làm chủ của nhân dân. Ở đâu có UBND mà không có HĐND là ở đó mất đi công cụ pháp lý hữu hiệu. Đại biểu này đặt ra một loạt câu hỏi nếu không tổ chức HĐND ở đơn vị hành chính là cấp quận, phường, tính đại diện của cử tri sẽ được thực hiện như thế nào? Việc giám sát hoạt động của UBND ở nơi đó ra sao? Việc quyết định các vấn đề ở địa phương có đảm bảo tính dân chủ không? Ngược lại, đại biểu QH Trần Du Lịch (Thành phố Hồ Chí Minh) cho rằng Hiến pháp chỉ quy định về mặt nguyên tắc tổ chức chính quyền địa phương, mở rất rộng dư địa để luật tổ chức một chế định mới là chính quyền địa phương mà không có giới hạn nào.

Tuy nhiên, theo đại biểu Trần Du Lịch, cần nhìn nhận trên quan điểm xây dựng Luật tổ chức chính quyền địa phương mới chứ không phải Luật tổ chức HĐND và UBND sửa đổi. Luật này giải quyết bốn vấn đề tồn tại trong mô hình tổ chức mà Hiến pháp đã mở ra. Chính quyền địa phương, về cơ bản lâu dài cần hai cấp, cấp tỉnh và cấp cơ sở, nhưng chúng ta đang trong thời kỳ quá độ, cần tính đến chuyện thiệt hơn trong lúc quá độ. Đại biểu này nêu dẫn chứng, Nhật Bản chuyển chính quyền địa phương từ 3 cấp thành 2 cấp từ năm 1921, họ để 5 năm quá độ, Việt Nam cần từ 10 đến 15 năm. Những nơi lớn có thể để 3 cấp nhưng phải theo hướng tăng cường mở rộng cấp xã lên, các thị trấn đô thị phải là cấp chính quyền đầy đủ. Đại biểu QH Trần Du Lịch kiến nghị ban soạn thảo, làm rõ từng vấn đề, tập trung từ gốc.

PV

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu hỗ trợ ngay cho các địa phương bị thiệt hại bởi bão số 3

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu hỗ trợ ngay cho các địa phương bị thiệt hại bởi bão số 3

(LĐTĐ) Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu rà soát ngay, hỗ trợ cho các địa phương bị thiệt hại, các gia đình có người thiệt mạng do ảnh hưởng của bão số 3. Trong lúc này, người dân đang phải chịu thiệt hại, do đó phải bàn với tinh thần khẩn trương; kịp thời xử lý các vấn đề liên quan tới đời sống người dân, sản xuất, kinh doanh, ứng phó sạt lở, sụt lún.
Quận Thanh Xuân: Nhanh chóng khắc phục cây gãy đổ, trạm biến áp bị chập điện sau bão

Quận Thanh Xuân: Nhanh chóng khắc phục cây gãy đổ, trạm biến áp bị chập điện sau bão

(LĐTĐ) Tính đến sáng 8/9, trên địa bàn quận Thanh Xuân bị hư hỏng 5 mái nhà dân, 6 trạm biến áp bị chập điện, 370 cây xanh đô thị bị gãy đổ, ngập úng cục bộ tại số tuyến đường, nhưng ít ảnh hưởng tắc nghẽn giao thông... Về cây xanh đô thị, có 370 cây bị gãy đổ, lực lượng xung kích các phường phối hợp các đơn vị liên quan xử lý kịp thời không ảnh hưởng đến giao thông.
Quận Tây Hồ tập trung khắc phục thiệt hại sau cơn bão số 3

Quận Tây Hồ tập trung khắc phục thiệt hại sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Ngày 8/9, sau khi bão số 3 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, quận Tây Hồ tập trung đánh giá, khắc phục hậu quả thiên tai, huy động lực lượng tại chỗ khẩn trương dọn dẹp, thống kê thiệt hại, hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống.
Huyện Mỹ Đức: Đảm bảo đời sống của nhân dân sau mưa, bão

Huyện Mỹ Đức: Đảm bảo đời sống của nhân dân sau mưa, bão

(LĐTĐ) Lực lượng chức năng huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đã luôn chủ động, sẵn sàng mọi biện pháp ứng phó và đảm bảo đời sống của người dân sau mưa, bão…
Gia Lâm: Khẩn trương khắc phục ảnh hưởng của cơn bão số 3

Gia Lâm: Khẩn trương khắc phục ảnh hưởng của cơn bão số 3

(LĐTĐ) Theo báo cáo của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn huyện Gia Lâm, tính đến đầu giờ sáng ngày 8/9, sơ bộ bão số 3 đã làm thiệt hại 3ha lúa tại xã Cổ Bi; khoảng 7ha rau mầu tại các xã Văn Đức, Đông Dư; 0,1ha cây ăn quả tại xã Đông Dư.
Cảnh sát giao thông giải cứu 1 trường hợp ô tô bị cây đổ đè lên

Cảnh sát giao thông giải cứu 1 trường hợp ô tô bị cây đổ đè lên

(LĐTĐ) Đội Cảnh sát giao thông (CSGT) số 3, Phòng CSGT Công an thành phố Hà Nội đã kịp thời cứu giúp lái xe 7 chỗ bị cây đổ đè lên khi đang lưu thông trong mưa bão.
Quận Nam Từ Liêm: 557 cây đổ, ngập sâu đến 60cm sau bão số 3

Quận Nam Từ Liêm: 557 cây đổ, ngập sâu đến 60cm sau bão số 3

(LĐTĐ) Theo báo cáo mới nhất của quận Nam Từ Liêm tính từ 15h30 ngày 6/9 đến 6h30 ngày 8/9, cơn bão số 3 đã gây ra những thiệt hại đáng kể trên địa bàn quận, bao gồm tình trạng ngập lụt, thiệt hại về cây cối, tài sản, con người và cơ sở hạ tầng.

Tin khác

Tạm ngừng tiếp thu tàu bay tại 4 cảng hàng không do bão số 3

Tạm ngừng tiếp thu tàu bay tại 4 cảng hàng không do bão số 3

(LĐTĐ) Bão số 3 (Yagi) sắp đổ bộ vào Việt Nam có thể ảnh hưởng đến 240 chuyến bay nội địa và 70 chuyến bay quốc tế. Cục Hàng không Việt Nam (HKVN) quyết định tạm ngừng khai thác 4 cảng hàng không nằm trong vùng ảnh hưởng của bão trong ngày 7/9.
Hùng tráng Chương trình nghệ thuật “Sáng mãi niềm tin theo Đảng”

Hùng tráng Chương trình nghệ thuật “Sáng mãi niềm tin theo Đảng”

(LĐTĐ) Tối 4/9, Ban Thường vụ Đảng ủy Khối các cơ quan thành phố Hà Nội tổ chức Chương trình chính luận nghệ thuật “Sáng mãi niềm tin theo Đảng”. Đây là hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 70 năm Ngày thành lập Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội (10/10/1954 - 10/10/2024).
TP.HCM: Hàng nghìn người đổ về trung tâm đón mừng Quốc khánh với màn pháo hoa rực rỡ

TP.HCM: Hàng nghìn người đổ về trung tâm đón mừng Quốc khánh với màn pháo hoa rực rỡ

(LĐTĐ) Tối 2/9, trung tâm Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) có một đêm sôi động khi hàng nghìn người dân từ khắp nơi đổ về khu vực trung tâm để vui chơi và chiêm ngưỡng màn pháo hoa rực rỡ chào mừng Quốc khánh 2/9.
Bà Rịa - Vũng Tàu thu về gần 300 tỷ đồng trong 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9

Bà Rịa - Vũng Tàu thu về gần 300 tỷ đồng trong 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9

(LĐTĐ) Bà Rịa – Vũng Tàu là điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước, nhất là các ngày lễ, hội. Trong đó, riêng 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9 năm 2024 (từ ngày 31/8 – 2/9), doanh thu du lịch của địa phương này đã đạt gần 300 tỷ đồng.
Tiếp tục xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

Tiếp tục xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

(LĐTĐ) Đã 55 năm trôi qua kể từ ngày Bác kính yêu đi xa, nhưng những chỉ dạy, những lời dặn dò của Người vẫn luôn được các thế hệ người Việt Nam ghi nhớ và thực hiện, đặc biệt là bản Di chúc - một di sản vô giá, kết tinh tinh hoa tư tưởng, đạo đức và phong cách của Người.
Chuyển đổi số - động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới

Chuyển đổi số - động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới

Nhân kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có bài viết: “Chuyển đổi số - Động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới”.
Khúc tráng ca bất tử của dân tộc Việt Nam

Khúc tráng ca bất tử của dân tộc Việt Nam

(LĐTĐ) Trong dòng chảy lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam, có những khoảnh khắc đặc biệt, những lời tuyên ngôn như bản “thiên cổ hùng văn” về khẳng định chủ quyền hồn thiêng sông núi vang vọng suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước quốc dân đồng bào vào sáng ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình có giá trị trường tồn cho muôn đời sau.
Từ mùa thu độc lập đến mùa thu đổi mới

Từ mùa thu độc lập đến mùa thu đổi mới

(LĐTĐ) Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình rực nắng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á. 79 năm đã trôi qua, với sự nỗ lực không mệt mỏi của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân, Thủ đô Hà Nội đã “thay da, đổi thịt”, xứng đáng là trung tâm chính trị, hành chính kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ của cả nước và đang tiếp tục vươn lên xứng tầm khu vực và quốc tế.
Đặc sắc, xúc động Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Lời Người để lại”

Đặc sắc, xúc động Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Lời Người để lại”

(LĐTĐ) Tại Quảng trường Ba Đình, tối 30/8, Ban Tuyên giáo Trung ương và Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức Chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề “Lời Người để lại”, nhân kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 55 năm ngày mất của Người (2/9/1969 - 2/9/2024).
Chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ  đề: “Lời Người để lại”

Chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề: “Lời Người để lại”

(LĐTĐ) Nhân kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 55 năm ngày mất của Người (2/9/1969 - 2/9/2024), Ban Tuyên giáo Trung ương và Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề: “Lời Người để lại”.
Xem thêm
Phiên bản di động