Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Để người tiêu dùng thực sự được bảo vệ: Cần phải gỡ những nút thắt

Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã có hiệu lực cách nay hơn 7 năm, song thực tế đến nay việc thực thi luật để bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của người tiêu dùng vẫn chưa phát huy hiệu quả. Vậy đâu là nguyên nhân của thực trạng này và mắt xích cần tháo gỡ là ở đâu để người tiêu dùng thực sự được bảo vệ? Liên quan đến vấn đề này, PV báo LĐTĐ đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Mạnh Hùng – Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ NTD Việt Nam (Hội Bảo vệ NTD).
de nguoi tieu dung thuc su duoc bao ve can phai go nhung nut that Bài cuối: Người tiêu dùng cần quan tâm những gì?
de nguoi tieu dung thuc su duoc bao ve can phai go nhung nut that Bài 2: Người tiêu dùng cần bảo vệ chính mình
de nguoi tieu dung thuc su duoc bao ve can phai go nhung nut that Bài 1: Đồng hành bảo vệ người tiêu dùng

P/V: Xin ông cho biết từ đầu năm 2018 đến nay, Hội Bảo vệ NTD đã tiếp nhận bao nhiêu đơn thư phản ánh của NTD? Nội dung phản ánh chủ yếu liên quan đến vấn đề gì?

de nguoi tieu dung thuc su duoc bao ve can phai go nhung nut that

Ông Nguyễn Mạnh Hùng: Tôi phụ trách lĩnh vực khiếu nại nhưng văn phòng tư vấn giải quyết khiếu nại mới là nơi tiếp nhận và tư vấn giải quyết trực tiếp, cụ thể các vụ khiếu nại của NTD. Theo tôi được biết, hiện mới chỉ có 2 địa phương gửi báo cáo 6 tháng, nên Hội chưa có số liệu khiếu nại cụ thể từ đầu năm tới nay. Thế nhưng, bình quân hàng năm Hội tiếp nhận và tư vấn giải quyết khiếu nại ít nhất trên 1.500 vụ.

Qua phản ánh của cán bộ làm trực tiếp cho thấy, nội dung khiếu nại từ NTD rất rộng từ chất lượng hàng hóa, an toàn thực phẩm đến hàng giả, thực hiện chế độ bảo hành, quảng cáo không trung thực, thời trang, thiết bị điện tử, dịch vụ du lịch, tài chính, ngân hàng, vận tải, bất động sản, môi trường, giá cả…Trong đó, trị giá hàng hóa khiếu nại ngày càng lớn, tính chất phức tạp ngày càng tăng.

de nguoi tieu dung thuc su duoc bao ve can phai go nhung nut that
Ảnh minh họa

Vai trò của Hội Bảo vệ NTD được thể hiện như thế nào trong các sự việc liên quan đến vấn đề tranh chấp giữa NTD và doanh nghiệp, thưa ông?

- Giải quyết tranh chấp giữa NTD và tổ chức, cá nhân kinh doanh chỉ là một trong những công việc của Hội. Trong các vụ giải quyết tranh chấp đó, Hội đã giải quyết thành công trên 80%. Giá trị hàng hóa được giải quyết thành công trong 3 năm gần đây là 10,436 tỷ đồng. Điều đáng nói là cho đến nay, hoạt động này vẫn là tự nguyện, không thu phí. Thủ tục đơn giản, thuận tiện, công khai. Nhìn chung được giải quyết nhanh chóng, hiệu quả.

Từ chỗ chưa có, nay đã có Luật Bảo vệ quyền lợi NTD và hệ thống pháp luật có liên quan, rõ ràng đây là bước tiến lớn về xây dựng và tạo ra khung pháp lý quan trọng cho công tác bảo vệ quyền lợi NTD trong những năm qua ở nước ta. Những kết quả đạt được cũng nhờ một phần quan trọng từ những quy định hiện hành của hệ thống pháp luật này.

Còn việc đã hoàn thiện và đi vào cuộc sống hay chưa, lại cần sự tổng kết, đánh giá từ nhiều phía, như cơ quan ban hành, lực lượng thực thi và các đối tượng chịu sự điều chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật.

Chẳng hạn, việc giải quyết tranh chấp giữa NTD và tổ chức, cá nhân kinh doanh theo quy định của Luật Bảo vệ quyền lợi NTD, được thực hiện theo 4 phương thức: Thương lượng; Hòa giải; Trọng tài; Tòa án. Việc thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp trực tiếp giữa NTD và tổ chức, cá nhân kinh doanh. Thường thì các vụ việc thương lượng trực tiếp không thành công nên NTD mới khiếu nại tới Hội hoặc cơ quan chức năng.

Tuy nhiên, việc bảo vệ NTD đã được Hội tiến hành không chỉ qua công tác giải quyết tranh chấp giữa NTD và tổ chức, cá nhân kinh doanh, mà còn trên nhiều phương diện, từ tham gia xây dựng, tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến phản biện, khảo sát, phát hiện, cảnh báo, kiến nghị.

Như chất lượng hàng hóa, an toàn thực phẩm, hàng giả, bán hàng đa cấp, thực phẩm chức năng, dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch…Các mặt hàng liên quan đến số đông NTD như xăng dầu, điện, nước, cước vận tải, sữa cho trẻ em, amiăng được Hội theo dõi thường xuyên và lên tiếng kịp thời trên báo chí.

Từ thực tế giải quyết các sự việc liên quan đến NTD, theo ông Luật Bảo vệ quyền lợi NTD hiện đã hoàn thiện và đi vào cuộc sống chưa?

- Từ chỗ chưa có, nay đã có Luật Bảo vệ quyền lợi NTD và hệ thống pháp luật có liên quan, rõ ràng đây là bước tiến lớn về xây dựng và tạo ra khung pháp lý quan trọng cho công tác bảo vệ quyền lợi NTD trong những năm qua ở nước ta. Những kết quả đạt được cũng nhờ một phần quan trọng từ những quy định hiện hành của hệ thống pháp luật này. Còn việc đã hoàn thiện và đi vào cuộc sống hay chưa, lại cần sự tổng kết, đánh giá từ nhiều phía, như cơ quan ban hành, lực lượng thực thi và các đối tượng chịu sự điều chỉnh

của các văn bản quy phạm pháp luật.

Chẳng hạn, việc giải quyết tranh chấp giữa NTD và tổ chức, cá nhân kinh doanh theo quy định của Luật Bảo vệ quyền lợi NTD, được thực hiện theo 4 phương thức: Thương lượng; Hòa giải; Trọng tài; Tòa án. Việc thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp trực tiếp giữa NTD và tổ chức, cá nhân kinh doanh. Thường thì các vụ việc thương lượng trực tiếp không thành công nên NTD mới khiếu nại tới Hội hoặc cơ quan chức năng.

Việc giải quyết theo phương thức trọng tài hiện nay cũng rất hạn chế. Giải quyết theo phương thức tòa án hiệu lực cao hơn nhưng quy trình, thủ tục lại phức tạp, NTD chưa quen nên hãn hữu mới lựa chọn phương thức này. Giải quyết theo phương thức hòa giải thuận tiện và không tốn kém nhưng hiệu lực lại hạn chế, không mang tính bắt buộc. Vì vậy, để quyền lợi NTD được bảo vệ tốt hơn trong các cuộc khiếu nại với tổ chức, cá nhân kinh doanh, theo tôi pháp luật cần bổ sung, sửa đổi cho phù hợp hơn.

Ông có thể nói rõ hơn về phương thức hòa giải được thực hiện như thế nào?

- Pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD quy định rất cụ thể về các tiêu chuẩn và điều kiện yêu cầu đáp ứng đối với cá nhân, tổ chức tham gia hòa giải. Theo đó, cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi NTD và Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi NTD có thẩm quyền thành lập, giải thể tổ chức hòa giải.

Qua phản ánh của cán bộ làm trực tiếp cho thấy, nội dung khiếu nại từ NTD rất rộng từ chất lượng hàng hóa, an toàn thực phẩm đến hàng giả, thực hiện chế độ bảo hành, quảng cáo không trung thực, thời trang, thiết bị điện tử, dịch vụ du lịch, tài chính, ngân hàng, vận tải, bất động sản, môi trường, giá cả…

Trong đó, trị giá hàng hóa khiếu nại ngày càng lớn, tính chất phức tạp ngày càng tăng.

Tổ chức hòa giải được lập ra để giải quyết tranh chấp giữa NTD và tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ NTD Việt Nam là tổ chức tham gia bảo vệ quyền lợi NTD thành lập các Văn phòng tư vấn giải quyết khiếu nại của NTD thực hiện công tác hòa giải. Hòa giải viên phải đáp ứng tiêu chuẩn về năng lực hành vi dân sự đầy đủ; phẩm chất, đạo đức tốt, trung thực và tối thiểu 05 năm kinh nghiệm công tác.

Điều 33, Nghị định 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011 của Chính phủ còn quy định trong quá trình hoạt động, tổ chức hòa giải có trách nhiệm sau: Thực hiện đúng quy định của pháp luật. Tôn trọng sự thỏa thuận của các bên; không được đe dọa, cưỡng ép các bên trong quá trình hòa giải.

Đảm bảo bí mật thông tin liên quan đến nội dung hòa giải và các thông tin khác của các bên tham gia hòa giải, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. Không được lợi dụng việc hòa giải để gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia hòa giải. Không được hòa giải trong trường hợp tranh chấp gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích của nhiều NTD, lợi ích công cộng hoặc có dấu hiệu cấu thành tội phạm.

Quy định việc thành lập của Tổ chức hòa giải chặt chẽ như vậy, nhưng điều kiện để Tổ chức này hoạt động lại không quy định. Hiện nay, hoạt động này của Hội vẫn mang tính chất thiện nguyện, không có nguồn kinh phí nào từ ngân sách. Nhưng rất đáng tiếc, nhiều người vẫn hiểu nhầm hoạt động của Hội, trong đó có công tác hòa giải là từ ngân sách, tức là từ tiền thuế của người dân.

Xin trân trọng cảm ơn ông!

Đỗ Đạt (thực hiện)

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô: Những công trình dân sinh cấp bách, ý nghĩa

Chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô: Những công trình dân sinh cấp bách, ý nghĩa

Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), thành phố Hà Nội đã tổ chức khởi công, khánh thành và gắn biển nhiều công trình. Trong đó, có những công trình dân sinh cấp bách như trường học, hạ tầng giao thông, điểm sinh hoạt cho thiếu nhi Thủ đô... Các công trình này thể hiện sự quan tâm, đầu tư thiết thực của Thành phố trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, đáp ứng nhu cầu của người dân và doanh nghiệp, tạo dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn và thân thiện; góp phần xây dựng Thủ đô Hà Nội ngày càng giàu đẹp, văn minh và hiện đại.
Bộ Công an công nhận 15 đơn vị thuộc Công an Hà Nội đạt Công an phường kiểu mẫu

Bộ Công an công nhận 15 đơn vị thuộc Công an Hà Nội đạt Công an phường kiểu mẫu

(LĐTĐ) Mới đây, Công an thành phố Hà Nội đã công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an công nhận 15 Công an phường thuộc Công an thành phố Hà Nội đạt Công an phường kiểu mẫu về an inh trật tự và văn minh đô thị (ANTT và VMĐT) trong năm 2022, 2023; và tổ chức trao Giấy chứng nhận cho các đơn vị.
Ngăn chặn hơn 1,2 tấn chân gà đông lạnh bốc mùi hôi thối đang chuẩn bị đưa đi tiêu thụ

Ngăn chặn hơn 1,2 tấn chân gà đông lạnh bốc mùi hôi thối đang chuẩn bị đưa đi tiêu thụ

(LĐTĐ) Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 5, Cục QLTT Cao Bằng vừa phối hợp với Phòng Cảnh sát kinh tế - Công an tỉnh Cao Bằng và các lực lượng chức năng trên địa bàn tiến hành kiểm tra, thu giữ 1.230kg chân gà đông lạnh không rõ nguồn gốc, xuất xứ đang chuẩn bị trên đường đi tiêu thụ.
Niềm vui của đoàn viên dưới “Mái ấm Công đoàn”

Niềm vui của đoàn viên dưới “Mái ấm Công đoàn”

(LĐTĐ) Vui mừng, xúc động là cảm xúc của anh Nguyễn Quang Hoa, đoàn viên Công đoàn Công ty TNHH Yamaha Motor Việt Nam khi đón nhận hỗ trợ kinh phí xây dựng “Mái ấm Công đoàn” từ các cấp Công đoàn Thủ đô.
Nhiều ưu đãi cho người dân trong “Tháng tiêu dùng số” năm 2024

Nhiều ưu đãi cho người dân trong “Tháng tiêu dùng số” năm 2024

(LĐTĐ) Năm 2024 là năm thứ ba, Việt Nam tổ chức chương trình “Tháng 10 - Tháng tiêu dùng số” diễn ra từ ngày 1/10 đến 31/10 nhằm hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia (10/10).
Công an Hà Nội thăm hỏi, tri ân cán bộ, chiến sĩ tham gia tiếp quản Thủ đô tháng 10/1954

Công an Hà Nội thăm hỏi, tri ân cán bộ, chiến sĩ tham gia tiếp quản Thủ đô tháng 10/1954

(LĐTĐ) Hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), mới đây, đoàn công tác của Công an thành phố Hà Nội cùng đại diện các đơn vị chức năng đã đến thăm và tặng quà các đồng chí nguyên là lãnh đạo Công an thành phố Hà Nội trực tiếp tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp và tiếp quản Thủ đô vào tháng 10/1954.
Sôi nổi hội thi bảo dưỡng sửa chữa xe buýt Transerco

Sôi nổi hội thi bảo dưỡng sửa chữa xe buýt Transerco

(LĐTĐ) Ngày 27/9, tại Xí nghiệp Trung đại tu Ô tô Hà Nội, Tổng Công ty vận tải Hà Nội - Transerco tổ chức Hội thi Bảo dưỡng sửa chữa xe buýt năm 2024. Đây là một trong những hoạt động lớn nằm trong chuỗi các sự kiện của Đợt thi đua cao điểm Transerco thiết thực lập thành tích chào mừng kỷ niệm 20 năm thành lập Tổng Công ty vận tải Hà Nội (14/5/2004 - 14/5/2024), 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và hưởng ứng năm An toàn giao thông Quốc gia 2024.

Tin khác

Giá xăng tăng hơn 700 đồng/lít trong ngày 26/9?

Giá xăng tăng hơn 700 đồng/lít trong ngày 26/9?

(LĐTĐ) Tuần qua, giá xăng dầu thế giới ghi nhận mức tăng mạnh ở mức 4%, theo dự báo của các chuyên gia, trong kỳ điều hành giá xăng ngày 26/9, giá xăng có thể tăng mạnh lên mức từ 700 - 810 đồng/lít nếu các nhà điều hành không sử dụng Quỹ bình ổn giá. Nếu đúng như dự báo, giá xăng ngày 26/9 sẽ vượt mức 20.000 đồng/lít.
Khởi nghiệp từ đồ chơi gỗ “Made in Viet Nam”

Khởi nghiệp từ đồ chơi gỗ “Made in Viet Nam”

(LĐTĐ) Khởi nghiệp từ mong muốn tạo ra các sản phẩm đồ chơi gỗ thông minh, an toàn, chất lượng cho trẻ em, có những lúc khó khăn vì thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm vận hành, đến nay, HUCUCO đã từng bước trở thành doanh nghiệp sản xuất đồ chơi bằng gỗ “Made in Vietnam” được các bậc phụ huynh, các đơn vị trường học, các đối tác kinh doanh…tin tưởng lựa chọn, doanh thu tăng ổn định, góp phần tạo công ăn việc làm cho người game bài uy tín địa phương.
Hà Nội: Đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ người tiêu dùng

Hà Nội: Đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ người tiêu dùng

(LĐTĐ) Nhằm góp phần kết nối đa dạng nguồn cung hàng hóa từ các tỉnh, thành phố phục vụ người dân sau cơn bão số 3, từ ngày 19 - 23/9, Sở Công Thương Hà Nội liên tiếp tổ chức Tuần hàng trái cây, nông sản các tỉnh, thành phố và Tuần hàng quảng bá, giới thiệu và bán nông sản thực phẩm tại các kênh phân phối tại Hà Nội. Điều này khẳng định, nguồn cung hàng hóa phục vụ người dân Thủ đô và các tỉnh, thành luôn dồi dào, sẵn sàng cung ứng trong mọi trường hợp.
Kết nối tiêu dùng “xanh”: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp

Kết nối tiêu dùng “xanh”: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp

(LĐTĐ) Thời gian qua, sản xuất và sử dụng sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường đang là một xu hướng được người tiêu dùng trong và ngoài nước rất coi trọng. Ở Việt Nam, mặc dù nhiều người dân đã lựa chọn mua sắm qua các kênh tiêu dùng “xanh” để bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường… tuy nhiên, việc kết nối tiêu dùng “xanh” vẫn còn hạn chế, dẫn đến nhận thức và trách nhiệm với xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết.
Khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam

Khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam

(LĐTĐ) Sáng nay (14/9), Tập đoàn Central Retail Việt Nam tổ chức lễ khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam (phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý) và trao ủng hộ 500 suất quà là nhu yếu phẩm ủng hộ các gia đình bị thiệt hại do bão lũ gây ra trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Thêm một tài xế trúng 9 triệu đồng nhờ uống Trà Dr Thanh

Thêm một tài xế trúng 9 triệu đồng nhờ uống Trà Dr Thanh

(LĐTĐ) Anh Thân Đỗ Thành, 27 tuổi, trú tại khu phố Ngọc Liên, phường Điện An, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam đã trở thành khách hàng may mắn tiếp theo của chương trình “Xé nhãn Trà Dr Thanh, 1 lần trúng x9 lần quà” khi trúng 9 triệu đồng nhờ giải khát với Trà Dr Thanh.
Nguồn cung ổn định, người dân không nên tích trữ thực phẩm quá mức cần thiết

Nguồn cung ổn định, người dân không nên tích trữ thực phẩm quá mức cần thiết

(LĐTĐ) Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, đến thời điểm hiện tại, các địa phương vẫn đảm bảo cung ứng nhu yếu phẩm, hàng hóa thiết thiết đến các vùng bị chia cắt do bão, lũ. Vì thế, Bộ Công Thương khuyến cáo, người dân bình tĩnh, phối hợp với các cơ quan Nhà nước và lực lượng chức năng khắc phục thiệt hại; dự trữ nguồn như yếu phẩm đủ dùng, không tích trữ quá mức cần thiết để ưu tiên các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề do bão gây ra.
Xử lý nghiêm với hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão

Xử lý nghiêm với hành vi găm hàng, tăng giá bất hợp lý sau bão

(LĐTĐ) Trước diễn biến phức tạp của hoàn lưu cơn bão số 3, nhiều địa phương đang gặp khó khăn trong việc phòng chống lụt bão… Để đảm bảo nguồn cung hàng hóa, cũng như tăng cường quản lý thị trường, mới đây Bộ Công Thương đã có Công điện chỉ đạo lực lượng Quản lý thị trường tăng cường giám sát, phát hiện kịp thời các diễn biến bất thường của hàng hoá lưu thông; đảm bảo không để xảy ra các vi phạm liên quan đến găm hàng, tăng giá bất hợp lý.
Hà Nội: Cơ bản các điểm bán hàng đã mở hoạt động bình thường sau bão

Hà Nội: Cơ bản các điểm bán hàng đã mở hoạt động bình thường sau bão

(LĐTĐ) Đánh giá về tình hình thị trường trên địa bàn thành phố Hà Nội ngày 8/9, sau khi cơn bão số 3 đi qua, theo báo cáo của Sở Công Thương Hà Nội, cơ bản các điểm bán đã mở cửa bán hàng bình thường, đảm bảo hàng hóa phục vụ người dân; chỉ còn một số điểm bán hàng bị ảnh hưởng bởi tuyến đường ngập lụt và hoặc có hư hỏng về cơ sở vật chất, các điểm này sẽ hoạt động lại ngay sau khi được khắc phục.
Hà Nội: Hết cảnh "cháy hàng", người dân thoải mái mua thực phẩm

Hà Nội: Hết cảnh "cháy hàng", người dân thoải mái mua thực phẩm

(LĐTĐ) Theo trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng nay (7/9), cơn bão số 3 đã tiến sâu vào đất liền. Thời điểm này, tại Hà Nội, dù trời đang mưa và gió lớn, tuy nhiên, hoạt động mua sắm tại các chợ dân sinh, siêu thị, cửa hàng tiện ích… vẫn diễn ra bình thường; hàng hoá, nhu yếu phẩm vẫn dồi dào, đảm bảo phục vụ nhu cầu người dân.
Xem thêm
Phiên bản di động