Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Đề thi THPT 2017: Tập trung vào chương trình lớp 12

Với việc đổi mới hình thức thi như tăng cường thi trắc nghiệm, có thêm bài thi tổ hợp (bài thi tổ hợp khoa học tự nhiên và khoa học xã hội) đã gây nhiều bỡ ngỡ cho các sĩ tử chuẩn bị dự thi kỳ thi THPT quốc gia và tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2017.
de thi thpt 2017 tap trung vao chuong trinh lop 12 Bộ GD-ĐT sắp công bố thêm đề thi thử THPT Quốc gia
de thi thpt 2017 tap trung vao chuong trinh lop 12 Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục hướng dẫn cụ thể về thi THPT 2017
de thi thpt 2017 tap trung vao chuong trinh lop 12 Bộ GD&ĐT chính thức công bố dự thảo phương án thi năm 2017
de thi thpt 2017 tap trung vao chuong trinh lop 12
Thí sinh trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2016. Ảnh: Hải Nguyễn

Tuy nhiên, đại diện Bộ GDĐT khẳng định: Đề thi sẽ tập trung vào chương trình lớp 12 và được thử nghiệm thực tiễn để loại bỏ các câu hỏi khó.

Đề thi vừa sức với học sinh

Đây là khẳng định của TS Sái Công Hồng - Phó Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GDĐT trước những băn khoăn của các sĩ tử về nội dung và cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2017. Trả lời tại Chương trình Tư vấn tuyển sinh - hướng nghiệp, TS Hồng khẳng định: “Đề thi năm nay sẽ không đánh đố thí sinh. Nội dung kiến thức chủ yếu từ sách giáo khoa lớp 12. Trong đó, 60% là kiến thức cơ bản, 40% dùng để phân loại thí sinh”.

Từ cấu trúc đề như thế, TS Hồng tư vấn học sinh nếu cứ tập trung phần nâng cao 40% mà không chú trọng phần cơ bản thì rất dễ thất bại. Học sinh chỉ cần học phần cơ bản chắc để được 6 điểm. Sau đó học thêm một chút nâng cao cho chắc nữa là có thể được 8 điểm. “Nếu chỉ chăm chăm học nâng cao, bỏ qua cơ bản là thua các bạn. Điều đó như ông cha đã nói, biển cả không chết, chết vũng trâu đằm đấy” - TS Hồng nói.

TS Hồng cũng cho biết thêm, đề thi năm nay được bố trí theo thứ tự câu hỏi từ dễ đến khó, nhằm kích thích thí sinh làm bài, rút ngắn được thời gian khi thí sinh không phải mất thời gian đọc hết đề rồi mới lựa chọn câu dễ làm trước. TS Hồng khẳng định: “Đề thi năm nay chắc chắn sẽ vừa sức với học sinh. Lý do là những năm trước chuyên gia ra đề rồi đưa ra cho học sinh thi. Nhưng năm nay, Bộ GDĐT sẽ xây dựng ngân hàng câu hỏi, mời các chuyên gia đến làm, làm xong còn đem đi thử nghiệm với chính học sinh lớp 12. Sau đó, đánh giá lại những câu nào quá khó cần loại bỏ, điều chỉnh. Cho nên đề rất phù hợp với các em, bởi vì đã có quá trình thử nghiệm thực tiễn” - TS Hồng lý giải. Thí sinh cần tham khảo đề thi minh họa, đề thi thử nghiệm bộ đã công bố để có định hướng ôn tập đạt kết quả cao.

TS Hồng cho biết thêm, từ năm 2016 về trước thì đáp án trắc nghiệm được chia đều 25% có tất cả các phương án A, B, C, D. Nhưng năm 2017 không chia đều. Máy tính tự sắp xếp ngẫu nhiên các phương án trả lời.

Dù vậy, theo lộ trình được đưa ra đến năm 2018, nội dung thi nằm trong chương trình lớp 11 và lớp 12 THPT và từ năm 2019 trở đi, nội dung thi nằm trong chương trình cấp THPT, gồm cả lớp 10, lớp 11 và lớp 12. Vì thế, các học sinh hiện nay không nên học tủ, học lệch, không học thêm tràn lan.

Trường học lớn nhất là “trường đời”

Mùa tuyển sinh 2017, câu hỏi “nóng nhất” được nhiều bạn trẻ đưa ra tại các điểm tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp là: “Muốn trở thành nguyên thủ quốc gia thì học trường nào?”. TS Sái Công Hồng cho rằng đây là câu hỏi hóc búa.

Chia sẻ với học sinh này, TS Hồng cho biết: “Các em muốn làm nguyên thủ quốc gia thì hiện nay chưa có trường nào đào tạo, nhưng sẽ có tất cả các trường đào tạo các kiến thức nền móng cho các em. Và thêm một trường rất lớn nữa là trường đời. Trường đời sẽ bồi đắp cho các em hằng ngày để các em có thể đam mê và hướng tới”.

Còn TS Phạm Tấn Hạ - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (ĐHQG TPHCM) chia sẻ: “Đến nay ở Việt Nam không có trường nào đào tạo ra các nhà lãnh đạo. Nhưng nói như vậy không có nghĩa là không có trường để đào tạo em thành nhà lãnh đạo trong tương lai. Nhà lãnh đạo nào cũng khởi đầu sự nghiệp bằng việc học tập...

Muốn thành chuyên gia, hãy chọn nghề theo đam mê

TS Phạm Mạnh Hà - Phó Trưởng khoa Công tác thanh niên, Học viện Thanh, thiếu niên Việt Nam đã tư vấn: “Muốn trở thành chuyên gia, người sáng tạo trong nghề thì chọn theo đam mê. Bởi chỉ khi nào chúng ta đam mê thì chúng ta mới sáng tạo được. Mà sáng tạo thì sẽ nhận được thành quả từ nghề”.

Theo TS Hà, để tìm được đam mê của mình có thể dựa vào 7 loại trí tuệ thông minh: Trí thông minh toán học - logic, ngôn ngữ, tự nhiên, nội tâm, trí tưởng tượng không gian, trí thông minh vận động, trí thông minh âm nhạc. Như vậy, khi cảm thấy trí thông minh nào của mình là tốt nhất thì chúng ta chọn ngành học theo cái mình có. Và học sinh có thể chọn ngành, nghề theo 6 loại tính cách: Tính cách về kỹ thuật, người thích nghiên cứu, người có tính cách nghệ thuật, người có tính cách xã hội - thích giao tiếp, người có thiên hướng lãnh đạo. Nên xác định ngành nghề mình yêu thích trước, sau đó chọn trường đại học phù hợp với khả năng của mình.

TS Sái Công Hồng - Phó Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GDĐT cho biết: Hiện Bộ GDĐT đang biên tập một số đề tham khảo để các em ôn luyện bài thi. Đồng thời xây dựng phần mềm thi trực tuyến để các em tập làm bài thi và sẽ có kết quả ngay sau khi làm bài giống như kỳ thi thực tế. Dự kiến đến cuối tháng 4, chương trình sẽ chính thức đi vào hoạt động.
laodong.com.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Hà Nội: 61 trường học chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

Hà Nội: 61 trường học chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

(LĐTĐ) Sáng nay (16/9), toàn thành phố Hà Nội có 61 trường học chưa thể đón học sinh đến trường học trực tiếp do ảnh hưởng của mưa lớn.
Kết nối tiêu dùng “xanh”: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp

Kết nối tiêu dùng “xanh”: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp

(LĐTĐ) Thời gian qua, sản xuất và sử dụng sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường đang là một xu hướng được người tiêu dùng trong và ngoài nước rất coi trọng. Ở Việt Nam, mặc dù nhiều người dân đã lựa chọn mua sắm qua các kênh tiêu dùng “xanh” để bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường… tuy nhiên, việc kết nối tiêu dùng “xanh” vẫn còn hạn chế, dẫn đến nhận thức và trách nhiệm với xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết.
Cảnh báo: Áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão di chuyển vào Biển Đông

Cảnh báo: Áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão di chuyển vào Biển Đông

(LĐTĐ) Trưa 16/9, Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia thông tin, hiện nay, một áp thấp nhiệt đới đang hoạt động trên vùng biển phía Đông đảo Lu Dông (Philippin). Dự kiến, ngày 18/9 áp thấp sẽ mạnh lên thành bão...
Thầy và trò Trường THPT Chuyên KHXH&NV chung tay ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão lũ

Thầy và trò Trường THPT Chuyên KHXH&NV chung tay ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão lũ

(LĐTĐ) Sáng nay (16/9), thầy và trò Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn (KHXH&NV) tổ chức hoạt động quyên góp ủng hộ đồng bào các tỉnh miền núi phía Bắc bị ảnh hưởng và thiệt hại bởi cơn bão số 3.
Chung tay cùng nông dân khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3

Chung tay cùng nông dân khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Cơn bão số 3 đổ bộ khiến bà con nông dân bị thiệt hại nặng nề, nhiều diện tích sản xuất nông nghiệp bị ngập sâu. Những cây chuối gãy gập đôi thân, những buồng chuối non đổ gục, hay những quả bưởi đang đến ngày thu hoạch bị rụng la liệt…. chỉ còn lại khung cảnh tan hoang trên những cánh đồng, mảnh vườn và tiếng thở dài của người nông dân nhìn bao công sức tan theo mưa bão.
Chồng chất nỗi đau sau lũ, cán bộ Công đoàn cần lắm một mái nhà

Chồng chất nỗi đau sau lũ, cán bộ Công đoàn cần lắm một mái nhà

(LĐTĐ) Chống chọi một mình đưa con đi viện, một mình chống chọi với bệnh tật hiểm nghèo, giờ đây ba mẹ con nữ cán bộ Công đoàn tỉnh Yên Bái đang phải chống chọi với cảnh không một mái nhà che mưa che nắng - khi căn nhà nhỏ bé của ba mẹ con chị vừa bị đổ sập và toàn bộ đồ đạc trong nhà đã bị “cuốn” đi theo mưa lũ.
Hà Nội: Hơn 35.000 lượt đoàn viên, sinh viên tham gia khắc phục hậu quả bão số 3

Hà Nội: Hơn 35.000 lượt đoàn viên, sinh viên tham gia khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Theo thống kê sơ bộ, có hơn 35.000 lượt đoàn viên, sinh viên Thủ đô, trong đó có khoảng 4.000 lượt sinh viên các trường đại học, cao đẳng, học viện trên địa bàn thành phố Hà Nội, đã tham gia các hoạt động hỗ trợ sửa chữa và làm sạch các cơ sở vật chất; thu hoạch hoa màu cho nhân dân; thu gom, vận chuyển các cành cây gãy đổ, vệ sinh môi trường trên đường phố…

Tin khác

Hà Nội: 61 trường học chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

Hà Nội: 61 trường học chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

(LĐTĐ) Sáng nay (16/9), toàn thành phố Hà Nội có 61 trường học chưa thể đón học sinh đến trường học trực tiếp do ảnh hưởng của mưa lớn.
Thầy và trò Trường THPT Chuyên KHXH&NV chung tay ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão lũ

Thầy và trò Trường THPT Chuyên KHXH&NV chung tay ủng hộ đồng bào bị ảnh hưởng bởi bão lũ

(LĐTĐ) Sáng nay (16/9), thầy và trò Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn (KHXH&NV) tổ chức hoạt động quyên góp ủng hộ đồng bào các tỉnh miền núi phía Bắc bị ảnh hưởng và thiệt hại bởi cơn bão số 3.
Chồng chất nỗi đau sau lũ, cán bộ Công đoàn cần lắm một mái nhà

Chồng chất nỗi đau sau lũ, cán bộ Công đoàn cần lắm một mái nhà

(LĐTĐ) Chống chọi một mình đưa con đi viện, một mình chống chọi với bệnh tật hiểm nghèo, giờ đây ba mẹ con nữ cán bộ Công đoàn tỉnh Yên Bái đang phải chống chọi với cảnh không một mái nhà che mưa che nắng - khi căn nhà nhỏ bé của ba mẹ con chị vừa bị đổ sập và toàn bộ đồ đạc trong nhà đã bị “cuốn” đi theo mưa lũ.
Mâm cỗ rằm Trung thu gồm những gì?

Mâm cỗ rằm Trung thu gồm những gì?

(LĐTĐ) Các sự kiện vui Tết Trung thu cho trẻ em không thể thiếu mâm cỗ trông trăng với nhiều loại trái cây, bánh trái. Vậy mâm cỗ trông trăng đêm Trung thu gồm những gì?
Nghĩa đồng bào tiếp tục được phát huy khi gian khó

Nghĩa đồng bào tiếp tục được phát huy khi gian khó

(LĐTĐ) Cơn bão số 3 quét qua nước ta khiến nhiều tỉnh ở miền núi phía Bắc bị thiệt hại nặng nề về người và tài sản do lũ quét, sạt lở đất, ngập lụt. Thế nhưng, càng trong lúc khó khăn thì tinh thần đoàn kết, những nghĩa cử cao đẹp của nhân dân ta lại càng phát huy mạnh mẽ; góp phần tiếp thêm nghị lực, sức mạnh cho đồng bào khu vực bị ảnh hưởng bởi bão, lũ.
Bảo đảm an toàn tiêm vắc xin sởi cho trẻ em

Bảo đảm an toàn tiêm vắc xin sởi cho trẻ em

(LĐTĐ) Là đơn vị cùng Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh triển khai chiến dịch tiêm vắc xin sởi miễn phí cho trẻ em từ 1-10 tuổi, Hệ thống tiêm chủng VNVC đặt tiêu chí an toàn lên hàng đầu.
Sinh viên Trường Đại học Điện lực tích cực hỗ trợ người dân vùng lũ

Sinh viên Trường Đại học Điện lực tích cực hỗ trợ người dân vùng lũ

(LĐTĐ) Đoàn Thanh niên Trường Đại học Điện lực (EPU) thành lập các đội tình nguyện không quản khó khăn, tích cực hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi bão, lũ.
Người khiếm thị quận Thanh Xuân chung tay ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ

Người khiếm thị quận Thanh Xuân chung tay ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ

(LĐTĐ) Ngày 15/9, nhân dịp Tết Trung thu, Hội Người mù quận Thanh Xuân đã tổ chức chương trình “Trăng rằm yêu thương”, trao quà Trung thu và quà khuyến học cho trẻ em khiếm thị, con hội viên; tổ chức quyên góp ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ.
"Lá lành đùm lá rách", câu chuyện đoàn kết từ vùng bão lũ

"Lá lành đùm lá rách", câu chuyện đoàn kết từ vùng bão lũ

(LĐTĐ) Giữa cơn hoạn nạn do siêu bão Yagi (bão số 3) gây ra tại các tỉnh miền Bắc Việt Nam, những câu chuyện về lòng dũng cảm, sự hy sinh và tình người ấm áp đã trở thành điểm tựa tinh thần cho cả dân tộc. Chương trình "Điểm tựa Việt Nam" của Đài Truyền hình Việt Nam sẽ mang đến cho khán giả những câu chuyện cảm động này, minh chứng cho sức mạnh đoàn kết và tinh thần bất khuất của người Việt Nam.
Ứng xử có văn hóa với hàng cứu trợ

Ứng xử có văn hóa với hàng cứu trợ

(LĐTĐ) Với mỗi người dân trên dải đất hình chữ S này, tinh thần “bầu ơi thương lấy bí cùng” như đã ngấm vào máu thịt. Miền Bắc thương miền Trung ruột thịt, thương miền Nam “đi trước về sau”. “Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”, nghe tin miền Bắc lũ lụt, người miền Trung thức trắng đêm gói hàng ngàn chiếc bánh chưng, cơm nắm muối vừng gửi ra cho đồng bào miền Bắc chống đói. Từng đoàn xe nối đuôi nhau chở hàng trăm tấn gạo là tình cảm của phương Nam hướng về phương Bắc. Đó là sự tương thân tương ái, là bản chất của dân mình.
Xem thêm
Phiên bản di động