Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Đề xuất chính sách hỗ trợ người mắc bệnh suy giảm miễn dịch

Tại buổi họp mặt bệnh nhân suy giảm miễn dịch tiên phát Việt Nam lần thứ 2 do Bệnh viện Nhi Trung ương vừa tổ chức, chị Huỳnh Thị Mộng Th. ở xã Mỹ Hạnh Nam, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An cho hay, con trai Đ. chị bị suy giảm miễn dịch tiên phát đã 3 năm nay và phải điều trị suốt đời với nguồn kinh phí khá lớn.
de xuat chinh sach ho tro nguoi mac benh suy giam mien dich Đề xuất sửa đổi Luật phòng, chống HIV/AIDS
de xuat chinh sach ho tro nguoi mac benh suy giam mien dich Vì sao trẻ chậm lên cân, viêm tai, mũi, họng liên tục?

Bé P.T.Đ. hiện 7 tuổi nhưng chỉ cân nặng có 17kg. Chị sinh Th. bé ra khỏe mạnh bình thường cho đến khi bé 3 tuổi.

de xuat chinh sach ho tro nguoi mac benh suy giam mien dich
Lấy máu gót chân để tầm soát các bệnh cho trẻ sơ sinh. (Ảnh: Dương Ngọc/TTXVN)

Chỉ đến khi qua sinh nhật 3 tuổi, bên đùi phải bé có mọc một khối u. Sau đó bé được phẫu thuật. Từ đó bé liên tục ho, sốt, sổ mũi trong hơn 1 năm trời. Bé ốm triền miên và sút cân liên tục.

Khi khám ở Bệnh viện Nhi đồng 1, các bác sỹ lấy tuỷ con chị đi xét nghiệm, và kết luận: Cháu bị suy giảm miễn dịch tiên phát.

Chị Th. cho hay, bé đầu lớn và hoàn toàn khỏe mạnh, phát triển bình thường. Đây là bé thứ 2 nhà chị lại mắc bệnh hiếm này.

Càng ngày, tay chân của Đ. càng bị teo. Gần một năm nay, bệnh nặng lan lên tai giữa, khiến bé Đ khó nghe và gần như bị điếc. Mọi sinh hoạt của bé rất khó khăn. Hiện nay, tay chân bé Đ. rất hay đau, tay bé không để cầm một đồ vật lâu.

Con bị bệnh nặng khiến chị Th. nghỉ hết công việc ở nhà chăm con. Mỗi tháng, chị đều đặn hai lần ôm con từ Long An lên Bệnh viện Nhi đồng 1, Bệnh viện Nhi đồng 2 để điều trị.

Về chi phí điều trị trẻ mắc bệnh nay, chị Th. tâm sự: “Mỗi tháng tiền thuốc và điều trị của bé khoảng từ 12-15 triệu đồng. Khi bé qua 6 tuổi - hết bảo hiểm y tế dành cho trẻ nhỏ, địa phương đã tạo điều kiện hỗ trợ cho con được hưởng bảo hiểm y tế người khuyết tật, nếu không, nhà tôi không biết xoay đâu ra khoản tiền hàng tháng gần 15 triệu tiền thuốc.”

de xuat chinh sach ho tro nguoi mac benh suy giam mien dich
Chị Th. bế cậu con trai mắc bệnh suy giảm miễn dịch tiên phát. (Ảnh: PV/Vietnam+)

Một trường hợp khác mắc bệnh suy giảm miễn dịch là bé P. (ở Đô Thành, Nghệ An). Bé 6 tuổi, nhưng chỉ nặng 15 kg. Bé cũng bị mắc bệnh suy giảm miễn dịch tiên phát.

Bé P. bị chậm nói và hầu như khả năng phát âm bị ảnh hưởng, khó khăn trong việc giao tiếp. Do vậy, việc học hành của bé bị trì hoãn.

Phó giáo sư Lê Thị Minh Hương - Phó Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương, cho biết, suy giảm miễn dịch bẩm sinh là bệnh khiếm khuyết về di truyền khiến cơ thể bệnh nhi không có khả năng sản xuất đủ các loại tế bào miễn dịch dẫn đến thiếu hụt kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh. Vì vậy, trẻ thường hay bị mắc các bệnh nhiễm trùng nặng, dai dẳng, tái phát nhiều đợt và dẫn đến biến chứng nặng nề hoặc tử vong sớm.

Ước tính cứ khoảng 2.000 người thì có một người được chẩn đoán bệnh này. Bệnh được phát hiện ở thời thơ ấu, nhưng cũng có thể được chẩn đoán khi ở tuổi trưởng thành. Bệnh không lây lan, không truyền nhiễm.

Ở những người bình thường, hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại nhiễm khuẩn do các vi sinh vật như: vi khuẩn, virus, nấm và động vật đơn bào gây ra. Với người mắc bệnh suy giảm miễn dịch, do hệ miễn dịch hoạt động không phù hợp, người mắc bệnh suy giảm miễn dịch tiên phát dễ bị nhiễm trùng hơn người khác. Các nhiễm trùng này có thể xảy ra thường xuyên.

Phó giáo sư Hương cho biết, trong vòng 6 năm (2010-2016), mỗi năm khoa Miễn dịch-Dị ứng-khớp tiếp nhận thêm 10-15 trường hợp mới được chẩn đoán suy giảm miễn dịch các thể. Để điều trị một số bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh hiện nay chỉ có 2 phương pháp hiệu quả nhất là ghép tủy và truyền chế phẩm miễn dịch.

Ngoài thuốc truyền, ở trẻ lớn, người lớn còn có chế phẩm tiêu dưới da, bệnh nhân có thể tự tiêm tại nhà như bệnh nhân đái tháo đường tiêm insulin, nếu được bảo hiểm y tế chi trả chi phí như bệnh đái tháo đường.

Trong công tác điều trị, phó giáo sư Hương cho hay: “Các bệnh nhân mắc bệnh về suy giảm miễn dịch cần được điều trị thay thế suốt đời để duy trì cuộc sống bình thường. Vì vậy, rất cần các nhà hoạch định chính sách có các chính sách về y tế, để bảo hiểm y tế hỗ trợ cho công tác điều trị bệnh lý này đối với nhóm bệnh nhân trên 16 tuổi, để bệnh nhân được hưởng chế độ bảo hiểm y tế của người lớn nhằm giảm gánh nặng kinh tế cho gia đình.”

Theo các bác sỹ, hội chứng suy giảm miễn dịch bẩm sinh nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ tránh được những kết cục thương tâm cho các bé.

Bác sỹ chuyên khoa Miễn dịch khuyến cáo phụ huynh đưa con đến cơ sở y tế khi trẻ có một trong những dấu hiệu nghi ngờ bệnh lý suy giảm miễn dịch sau đây:

1. Nhiễm trùng nặng và dai dẳng

2. Phản ứng toàn thân với vắcxin sống, đặc biệt với vắcxin phòng lao

3. Nhiễm khuẩn huyết không phân lập được vi khuẩn

4. Chàm nặng

5. Tiêu chảy kéo dài

6. Chậm rụng rốn (quá 30 ngày)

7. Tim bẩm sinh ( Bất thường động mạch lớn)

8. Cần sử dụng kháng sinh mạnh để điều trị nhiễm trùng 9. Biểu hiện viêm tự miễn khác

10. Tiền sử gia đình đã có người mắc suy giảm miễn dịch bẩm sinh hoặc chết sớm do nhiễm trùng nặng

11. Số lượng bạc cầu lympho máu ngoại vi giảm dưới 2500/ml dai dẳng

12. Chụp X-quang lồng ngực không có bóng tuyến ức

Theo Thùy Giang/ vietnamplus.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Chủ tịch LĐLĐ quận Hoàng Mai trao hỗ trợ cho đoàn viên bị thiệt hại do bão số 3

Chủ tịch LĐLĐ quận Hoàng Mai trao hỗ trợ cho đoàn viên bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Ngày 8/9, đồng chí Bùi Thị Ngọc Thủy, Quận ủy viên, Chủ tịch Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Hoàng Mai đã tới nhà động viên, trao quà hỗ trợ cho đoàn viên Công đoàn Trường Tiểu học Hoàng Liệt và đoàn viên Công đoàn Trường Tiểu học Đại Từ, bị thiệt hại nhà cửa do bão số 3 gây ra.
Khắc phục các sự cố, đảm bảo thông tin liên lạc cho người dân sau bão

Khắc phục các sự cố, đảm bảo thông tin liên lạc cho người dân sau bão

(LĐTĐ) Ảnh hưởng của cơn bão số 3, nhiều quận, huyện ghi nhận thiệt hại do cây đổ, cột điện bị gãy, làm đứt các tuyến cáp quang, VNPT Hà Nội và các doanh nghiệp đã tổ chức ứng cứu thông tin, khắc phục các sự cố, đảm bảo thông tin liên lạc, phục vụ khách hàng.
Sơn Tây: Các trường học khẩn trương dọn dẹp, đón học sinh trở lại trường

Sơn Tây: Các trường học khẩn trương dọn dẹp, đón học sinh trở lại trường

(LĐTĐ) Sau khi cơn bão số 3 quét qua, các trường học trên địa bàn thị xã Sơn Tây đều bị ảnh hưởng với mức độ khác nhau như cây đổ, lá rơi, sập trần... Đáng chú ý, Công đoàn các nhà trường trên địa bàn Thị xã đã động viên các thầy cô giáo chung tay dọn dẹp sân trường để kịp đón học sinh đến với buổi học đầu tiên của chương trình năm học mới.
Nhân dân đánh giá cao sự lãnh đạo kịp thời của Trung ương và Thành phố trong ứng phó bão số 3

Nhân dân đánh giá cao sự lãnh đạo kịp thời của Trung ương và Thành phố trong ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội cho biết: Qua nắm bắt dư luận, nhân dân Thủ đô ghi nhận và đánh giá cao sự lãnh đạo kịp thời, cụ thể, toàn diện của lãnh đạo Trung ương và Thành phố trong công tác ứng phó với cơn bão số 3 (bão Yagi).
Hà Nội: Khẩn trương khôi phục lại giao thông sau bão

Hà Nội: Khẩn trương khôi phục lại giao thông sau bão

(LĐTĐ) Sau cơn bão số 3, hạ tầng giao thông Thành phố đã chịu nhiều hư hại, trước tình trạng này, Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội yêu cầu khẩn trương khắc phục các hậu quả gây ảnh hưởng đến các dự án đang thi công trên địa bàn.
Khẩn trương dọn dẹp vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả sau bão

Khẩn trương dọn dẹp vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả sau bão

(LĐTĐ) Từ sáng sớm 8/9, Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) đã huy động 100% cán bộ, công nhân và máy móc tham gia dọn dẹp vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của bão số 3.
Giải tỏa cây đổ trên các tuyến phố chính của Hà Nội xong trước ngày 12/9

Giải tỏa cây đổ trên các tuyến phố chính của Hà Nội xong trước ngày 12/9

(LĐTĐ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu các đơn vị tập trung toàn bộ nhân lực để triển khai giải tỏa cây đổ, cành gãy. Trước mắt phải thực hiện ngay trên các tuyến đường, tuyến phố chính, xong trước ngày 12/9/2024.

Tin khác

Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến sáng ngày 8/9, toàn ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện khám, chữa bệnh cho tổng số 10.745 bệnh nhân đang được điều trị nội trú; tiếp đón và khám chữa bệnh nội trú 841 bệnh nhân trong những ngày bão; khám cấp cứu, tai nạn 929 trường hợp.
Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

(LĐTĐ) Sáng 7/9, Đoàn kiểm tra giám sát công tác đáp ứng y tế phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn số 1 của Sở Y tế do Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội Nguyễn Đình Hưng làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống cơn bão số 3 (bão Yagi) tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ.
Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Thành phố.
Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

(LĐTĐ) Sở Y tế vừa có Công văn số 4201/SYT-NVY về việc tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

(LĐTĐ) Chiều 6/9, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có Công văn số 1462/KCB-QLCL&CĐT về việc triển khai công tác phòng, chống bão số 3 (Yagi) tại cơ sở khám, chữa bệnh gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế khu vực miền Bắc và miền Trung; Sở Y tế các tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc, miền Trung.
Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các đơn vị có liên quan đảm bảo sẵn sàng nhân lực, vật tư, cơ số thuốc, hóa chất phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn; đảm bảo trực ban, trực cấp cứu 24/24 giờ.
Hà Nội tiếp nhận 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông trong dịp nghỉ lễ 2/9

Hà Nội tiếp nhận 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông trong dịp nghỉ lễ 2/9

(LĐTĐ) Các bệnh viện trực thuộc ngành Y tế Hà Nội tiếp nhận hơn 12.900 bệnh nhân khám cấp cứu và tai nạn trong dịp nghỉ lễ 2/9, trong đó, có 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông.
Chuyển đổi số để nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh

Chuyển đổi số để nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh

(LĐTĐ) Thời gian qua, các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hà Nội đã tích cực, nỗ lực đẩy mạnh chuyển đổi số trong khám, chữa bệnh, góp phần rút ngắn thời gian chờ khám của người bệnh, giảm tải áp lực cho nhân viên y tế, đem đến sự hài lòng cho người bệnh và người nhà người bệnh.
Biến chứng sức khỏe vì chủ quan khi có bệnh mãn tính

Biến chứng sức khỏe vì chủ quan khi có bệnh mãn tính

(LĐTĐ) Tự ý uống thuốc, bỏ thuốc hoặc không đi khám thường xuyên... nhiều người mắc bệnh nền mãn tính gặp những biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.
Cách sử dụng hoa đu đủ đực tốt cho sức khoẻ

Cách sử dụng hoa đu đủ đực tốt cho sức khoẻ

(LĐTĐ) Hoa đu đủ đực được biết đến vừa là thực phẩm vừa là vị thuốc trong Đông y, vậy đâu là cách sử dụng hoa đu đủ đực đạt hiệu quả cao nhất?
Xem thêm
Phiên bản di động