Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Hướng tới bầu cử đại biểu Quốc hội khóa xiv và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021

Để xứng là đại biểu của nhân dân

Ngày bầu cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XIV và đại biểu Hội đồng nhân dân (ĐBHĐND) các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 đang đến gần, PV báo LĐTĐ đã có cuộc trò chuyện với GS.TS.NGND Nguyễn Lân Dũng - ĐBQH các khóa X, XI, XII, xoay quanh chất lượng ứng viên và cử tri.
de xung la dai bieu cua nhan dan Hà Nội: 37 người được giới thiệu ứng cử Đại biểu Quốc hội
de xung la dai bieu cua nhan dan Thông qua danh sách 197 người ứng cử ở khối Trung ương

- Hiện công tác hiệp thương lần 3 đã hoàn tất, danh sách ứng viên ĐBQH khóa XIV và ĐBHĐND nhiệm kỳ 2016 – 2021 đã chốt, GS đánh giá thế nào về chất lượng ứng viên ĐBQH của Hà Nội?

GS.Nguyễn Lân Dũng: Tôi được biết qua 3 vòng hiệp thương, thành phố Hà Nội đã giới thiệu được 38 ứng cử viên ĐBQH và 178 ứng cử viên ĐBHĐND TP.

de xung la dai bieu cua nhan dan
Quốc hội khóa XIII đã hoàn thành tốt nhiệm vụ, người dân hy vọng Quốc hội khóa XIV sẽ hoạt động hiệu quả hơn.

Với góc nhìn của người từng là ĐBQH, tôi đánh giá cao chất lượng ứng viên ĐBQH của Hà Nội, xứng đáng là những người tiêu biểu cho các ngành nghề thuộc các hiệp hội, đoàn thể lựa chọn, đạt tín nhiệm cao với 100% số phiếu của cơ quan và của cử tri.

Trong đó, tôi rất lưu tâm đến những nhân tố mới, lần đầu tiên được giới thiệu ứng cử, trong đó có đại diện cho Hội Liên lạc với người Việt Nam ở nước ngoài. Chúng ta phải hiểu rằng, vị này không chỉ đại diện cho các cử tri trong nước mà còn có trách nhiệm lớn lao với trên 4,5 triệu kiều bào ta đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài, một bộ phận không thể tách rời với đồng bào cả nước.

Đặc biệt, có nhiều đồng chí lãnh đạo của Trung ương về ứng cử tại Hà Nội đều là những người nổi tiếng, đã được Quốc hội phê chuẩn, họ tiêu biểu cho sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. Vì vậy, tôi mong rằng các đồng chí được đông đảo cử tri ủng hộ.

- Thưa GS, hiện nay công tác bầu cử đang đến giai đoạn chuẩn bị cho các ứng cử viên vận động tranh cử. Từng tham gia nhiều khóa Quốc hội, GS nhận thấy công tác này trong những khóa trước như thế nào?

GS.Nguyễn Lân Dũng: Theo tôi, qua những lần tiếp xúc cử tri trước đó nhiều người không thành công, cách nói chuyện văn hoa quá, thiếu thực tế. Chúng ta phải hiểu cử tri họ cần gì, họ cần những lời hứa cụ thể.

Ví như đồng chí Bí thư Thành ủy Hà Nội mới nhận nhiệm vụ, nhưng rất lắng nghe ý kiến của dân. Khi tôi chuyển đơn khiếu nại, tố cáo của cử tri Hà Nội (dù tôi không còn là ĐBQH), nhưng đồng chí đã cho ban chức năng của Thành uỷ tiến hành kiểm tra rất chu đáo và có thư hồi âm cho tôi ngay.

Đồng chí Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội cũng rất nhiệt tình. Tôi cũng nhận được thư của đồng chí mặc dù chưa quen. Tôi rất cảm kích vì sự cầu thị của các đồng chí lãnh đạo Hà Nội.

Tôi tin rằng, với tinh thần năng động của đội ngũ lãnh đạo mới, Hà Nội nhất định sẽ có những bước đột phá quan trọng.

Ví như tôi là ai, đại diện cho ai và việc đại diện của tôi có ý nghĩa gì? Tôi đại diện cho nông dân, trí thức, công nhân game bài uy tín , tôi sẽ phản ánh một cách xác đáng những vấn đề thuộc lĩnh vực đó cho diễn đàn Quốc hội hiểu…

Tôi lấy một ví dụ về câu chuyện của chị Mùa Thị Mỷ (đại biểu tỉnh Lai Châu) trong một kỳ họp Quốc hội trước đây. Quốc hội sốt ruột vì câu chuyện dài dòng của chị, chỉ là việc tranh giành con trâu giữa anh bộ đội phục viên người dân tộc và ông lái buôn. Tòa xử không công bằng, cho con trâu thuộc về ông lái buôn.

Nhưng kết luận lại, anh bộ đội phục viên đó ức quá nên đã tự tử. Thế là cả nghị trường giật mình, Quốc hội quyết định cử  đồng chí Chủ nhiệm Uỷ ban Pháp luật Quốc hội lên Lai Châu kiểm tra và xác định tòa làm sai.

Tất nhiên phải rút kinh nghiệm để đại biểu nói ngắn gọn hơn, nhưng qua câu chuyện này có thể thấy rằng chuyện tưởng nhỏ, nhưng không hề nhỏ tí nào, khi được các đại biểu phản ánh tại diễn đàn Quốc hội.

- Vậy cử tri giám sát như thế nào với các chương trình hành động của người ứng cử trong suốt quá trình làm đại biểu Quốc hội, thưa GS?

GS.Nguyễn Lân Dũng: Mỗi năm có 4 lần tiếp xúc cử tri, quan trọng ở chỗ cử tri là ai? Những lần tiếp xúc cử tri ở Đắk Lắk, Đắk Nông, Bà Rịa - Vũng Tàu, tôi thấy rất hay ở chỗ các cuộc tiếp xúc cử tri không hạn chế người dự, ai đến cũng được, nếu đông quá thì bắc loa ra ngoài.

Như thế cử tri có điều kiện kiến nghị, chất vấn và có điều kiện giám sát hoạt động của các đại biểu do mình bầu ra.

Hơn nữa, đã có quy định ĐBQH phải thường xuyên tiếp xúc, gần gũi với cử tri và như vậy là nhẽ ra cử tri muốn gặp đại biểu lúc nào cũng được. Bản thân tôi khi làm ĐBQH, người dân đến gặp tôi rất đông, không bận thì mời vào nhà, họ đưa đơn thì mình tiếp, nếu bận thì hẹn thời gian khác...

Không phải là cử tri những nơi tôi ứng cử mà cử tri tỉnh hay thành phố nào tôi cũng tiếp. Tôi quan niệm ĐBQH là đại biểu của cả nước. 500 ĐBQH là đại biểu của toàn dân chứ không phải chỉ là đại biểu của nơi mình ứng cử.

Các đại biểu nên thấy được trách nhiệm và vinh dự của mình.Vinh dự không phải vì cái danh, mà vinh dự khi được quần chúng suy tôn, được nhân dân tín nhiệm và yêu quý.

Theo tôi, ĐBQH phải nói được nguyện vọng của dân, nói được bức xúc của dân, trên hết nói theo tinh thần xây dựng, không đả phá, không chỉ trích cá nhân thì tôi nghĩ không vị lãnh đạo nào ghét bỏ cả. Ví như đồng chí Bí thư Thành ủy Hà Nội mới nhận nhiệm vụ, nhưng rất lắng nghe ý kiến của dân.

Khi tôi chuyển đơn khiếu nại, tố cáo của cử tri Hà Nội (dù tôi không còn là ĐBQH), nhưng đồng chí đã cho ban chức năng của  Thành uỷ tiến hành kiểm tra rất chu đáo và có thư hồi âm cho tôi ngay.

Đồng chí Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội cũng rất nhiệt tình. Tôi cũng nhận được thư của đồng chí mặc dù chưa quen. Tôi rất cảm kích vì sự cầu thị của các đồng chí lãnh đạo Hà Nội. Tôi tin rằng, với tinh thần năng động của đội ngũ lãnh đạo mới, Hà Nội nhất định sẽ có những bước đột phá quan trọng.

Tôi mong rằng trong cuộc bầu cử lần này, công dân Thủ đô sẽ gương mẫu tự đi bầu cử, bỏ những lá phiếu chính xác để lựa chọn những đại biểu ưu tú đại diện cho mọi tầng lớp nhân dân, góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng và phát triển Thủ đô.

- Theo GS, trong quá trình vận động bầu cử, giữa người ứng cử và người tự ứng cử có sự phân biệt nào không?

GS.Nguyễn Lân Dũng:  Không có sự phân biệt nào giữa người ứng cử và người tự ứng cử. Thậm chí người tự ứng cử lại dễ dàng hơn nhiều so với người được đề cử. Người được đề cử còn phải qua nhiều cấp, nhưng người tự ứng cử thì cứ thế viết đơn, thậm chí những người không có nghề nghiệp gì cũng được quyền tự ứng cử.

Kỳ này tôi thấy đã có khá nhiều người tự ứng cử. Qua hội nghị tiếp xúc cử tri ở cơ quan và khu dân cư thì khá nhiều người không được đa số đồng tình. Nhiều người không có cơ quan công tác, họ khó vượt qua được vòng hiệp thương ở ngay khu dân cư của mình, vì bà con không thấy được rõ năng lực công tác dân cử của những người đó.

Tuy nhiên tôi còn băn khoăn khi có trường hợp người ứng cử được 100% số phiếu ủng hộ cả ở nơi công tác lẫn nơi cư trú mà không vượt qua được vòng Hiệp thương lần thứ ba. Có lẽ tới đây, nên chăng cần tăng thêm số lượng người tự ứng cử.

- Một yếu tố khá quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng bầu cử, trong đó có chất lượng ĐBQH là trách nhiệm của cử tri. GS đánh giá như thế nào về chất lượng cử tri trong các khóa bầu cử?

GS.Nguyễn Lân Dũng: Cử tri phải hiểu mình là công dân, đừng bỏ đi quyền lợi của công dân. Những người không đi bỏ phiếu, hoặc đi bầu hộ đều không coi mình có quyền lợi vẻ vang đó.

Nhiều người chưa đến tuổi họ mong muốn sớm được có quyền công dân, hay những người đang chấp hành hình phạt tù họ cũng mong chóng hết hạn để có quyền công dân, trong khi mình là người bình thường lại nhờ người khác đi bỏ phiếu hộ thì đúng là bản thân đã không thấy được ý nghĩa vinh dự của một công dân.

Vấn đề thứ hai là mỗi người cần có chính kiến của mình, phải tìm hiểu trích ngang của từng ứng cử viên, xem họ có xứng đáng hay không, ai xứng đáng hơn ai? Những kỳ bầu cử trước, tôi được biết có người đi bỏ phiếu nhưng lại không cần tìm hiểu người ứng cử là ai?

Thậm chí có những người đi bỏ phiếu cho xong việc, gạch người ở đầu và ở cuối để lấy ba người ở giữa (!). Tệ hơn, có người vì bất mãn chuyện gì đó, đã gạch chéo cả danh sách, không bầu cho ai. Có người vô tâm bỏ thừa số đại biểu, làm cho lá phiếu trở thành không hợp lệ. Những biểu hiện đó đều là thể hiện sự vô trách nhiệm.

Theo tôi, các Tổ dân phố nên vận động đến từng hộ gia đình, thứ nhất không nên đi bỏ phiếu hộ, thứ hai cần phổ biến trích ngang của các ứng cử đại biểu. Dù tốn kém, nhưng cũng nên làm. Tôi được biết Hà Nội là địa phương đầu tiên làm việc này.

Photo các bản trích ngang mỗi đại biểu gửi về từng hộ gia đình, bên cạnh đó đăng chi tiết danh sách trên các báo, đài truyền hình để người dân có thời gian tìm hiểu, lựa chọn một cách dân chủ, công khai. Đây là việc làm rất đáng hoan nghênh, các địa phương khác nên học tập.

- Xin trân trọng cảm ơn Giáo sư!

Hương Quế (thực hiện)

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Thanh Oai:  Khởi công dự án chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Thanh Oai: Khởi công dự án chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

(LĐTĐ) Ngày 20/9, huyện Thanh Oai tổ chức Lễ khởi công xây dựng dự án mở rộng, nâng cấp Tỉnh lộ 429A và xây dựng Cụm công nghiệp (CCN) Kim Bài. Đây là công trình được thành phố Hà Nội lựa chọn khởi công chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Người bệnh có thể tra cứu thông tin trong Hệ thống thông tin về khám, chữa bệnh

Người bệnh có thể tra cứu thông tin trong Hệ thống thông tin về khám, chữa bệnh

(LĐTĐ) Hệ thống thông tin về quản lý hoạt động khám bệnh, chữa bệnh sẽ hỗ trợ việc gửi dữ liệu khám bệnh chuyển tuyến giữa các cơ sở y tế, giúp người dân tra cứu được lịch sử khám chữa bệnh.
Chương Mỹ: Cán bộ xã “3 cùng” với người dân vùng ngập lụt sơ tán tập trung

Chương Mỹ: Cán bộ xã “3 cùng” với người dân vùng ngập lụt sơ tán tập trung

(LĐTĐ) Khắc phục hậu quả của cơn bão số 3 và lũ rừng ngang, đến ngày 19/9, huyện Chương Mỹ đã sơ tán hơn 2.100 hộ dân, với trên 8.800 nhân khẩu đến nơi an toàn. Việc di dời người dân bị ngập lũ đến nơi an toàn và chăm sóc họ chu đáo được các cấp chính quyền huyện Chương Mỹ quan tâm, triển khai hiệu quả.
Công đoàn chung tay hỗ trợ các gia đình bị ảnh hưởng bởi bão số 3

Công đoàn chung tay hỗ trợ các gia đình bị ảnh hưởng bởi bão số 3

(LĐTĐ) Được sự chỉ đạo trực tiếp của Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Hà Đông, trong 2 ngày (18 - 19/9), Công đoàn một số trường Trung học cơ sở (THCS), Tiểu học trên địa bàn quận Hà Đông đã đến thăm, tặng quà các gia đình học sinh, đoàn viên công đoàn, người dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 và hoàn lưu cơn bão gây ra với số tiền hỗ trợ là 63 triệu đồng.
Hà Nội: Đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ người tiêu dùng

Hà Nội: Đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ người tiêu dùng

(LĐTĐ) Nhằm góp phần kết nối đa dạng nguồn cung hàng hóa từ các tỉnh, thành phố phục vụ người dân sau cơn bão số 3, từ ngày 19 - 23/9, Sở Công Thương Hà Nội liên tiếp tổ chức Tuần hàng trái cây, nông sản các tỉnh, thành phố và Tuần hàng quảng bá, giới thiệu và bán nông sản thực phẩm tại các kênh phân phối tại Hà Nội. Điều này khẳng định, nguồn cung hàng hóa phục vụ người dân Thủ đô và các tỉnh, thành luôn dồi dào, sẵn sàng cung ứng trong mọi trường hợp.
Festival Thu Hà Nội 2024: Tinh gọn quy mô nhưng vẫn nhiều trải nghiệm hấp dẫn

Festival Thu Hà Nội 2024: Tinh gọn quy mô nhưng vẫn nhiều trải nghiệm hấp dẫn

(LĐTĐ) Tối nay (20/9), Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 sẽ được khai mạc. Đây là một trong những hoạt động quan trọng nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024); nhằm quảng bá hình ảnh, giá trị văn hóa và du lịch của Hà Nội - mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến với những nét đẹp độc đáo riêng.
Quận Tây Hồ: Trao quà mô hình Dân vận khéo “Thắm tình quân dân” năm 2024

Quận Tây Hồ: Trao quà mô hình Dân vận khéo “Thắm tình quân dân” năm 2024

(LĐTĐ) Sáng 20/9, Ban Dân vận Quận ủy, Ban Chỉ huy Quân sự quận Tây Hồ tổ chức chương trình tặng quà thực hiện mô hình Dân vận khéo “Thắm tình quân dân” năm 2024.

Tin khác

Vun đắp quan hệ hợp tác giữa Thủ đô của hai nước Việt Nam - Lào

Vun đắp quan hệ hợp tác giữa Thủ đô của hai nước Việt Nam - Lào

(LĐTĐ) Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào, chiều 17/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đã gặp và làm việc với Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân Thủ đô Viêng Chăn Anouphap Tounalom và Ủy viên Trung ương Đảng, Đô trưởng Thủ đô Viêng Chăn Athsaphangthong Siphandone.
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, yêu cầu cấp bách của giai đoạn cách mạng mới

Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, yêu cầu cấp bách của giai đoạn cách mạng mới

(LĐTĐ) Báo game bài uy tín Thủ đô trân trọng giới thiệu bài viết của đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, yêu cầu cấp bách của giai đoạn cách mạng mới”.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Lễ đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì Lễ đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith

Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Thongloun Sisoulith và Phu nhân đã tới Thủ đô Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, từ ngày 10 - 13/9/2024.
Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ các địa phương phía Bắc khắc phục hậu quả bão số 3

Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ các địa phương phía Bắc khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và sẽ tiếp tục chia sẻ, hỗ trợ các địa phương phía Bắc khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Khắc phục hậu quả sau bão, đảm bảo an toàn cho nhân dân ở mức cao nhất

Khắc phục hậu quả sau bão, đảm bảo an toàn cho nhân dân ở mức cao nhất

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của bão số 3, trên địa bàn Hà Nội đã có mưa to, tập trung trong ngày và đêm 7/9, để lại hậu quả nặng nề về người và tài sản. Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn Thành phố đề nghị các địa phương, ban, ngành tập trung theo dõi tình hình thời tiết, thiên tai, tổ chức trực ban nghiêm túc; chủ động, kịp thời triển khai công tác phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả cơn bão số 3 và ảnh hưởng sau bão.
Tạm ngừng tiếp thu tàu bay tại 4 cảng hàng không do bão số 3

Tạm ngừng tiếp thu tàu bay tại 4 cảng hàng không do bão số 3

(LĐTĐ) Bão số 3 (Yagi) sắp đổ bộ vào Việt Nam có thể ảnh hưởng đến 240 chuyến bay nội địa và 70 chuyến bay quốc tế. Cục Hàng không Việt Nam (HKVN) quyết định tạm ngừng khai thác 4 cảng hàng không nằm trong vùng ảnh hưởng của bão trong ngày 7/9.
Hùng tráng Chương trình nghệ thuật “Sáng mãi niềm tin theo Đảng”

Hùng tráng Chương trình nghệ thuật “Sáng mãi niềm tin theo Đảng”

(LĐTĐ) Tối 4/9, Ban Thường vụ Đảng ủy Khối các cơ quan thành phố Hà Nội tổ chức Chương trình chính luận nghệ thuật “Sáng mãi niềm tin theo Đảng”. Đây là hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 70 năm Ngày thành lập Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội (10/10/1954 - 10/10/2024).
TP.HCM: Hàng nghìn người đổ về trung tâm đón mừng Quốc khánh với màn pháo hoa rực rỡ

TP.HCM: Hàng nghìn người đổ về trung tâm đón mừng Quốc khánh với màn pháo hoa rực rỡ

(LĐTĐ) Tối 2/9, trung tâm Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) có một đêm sôi động khi hàng nghìn người dân từ khắp nơi đổ về khu vực trung tâm để vui chơi và chiêm ngưỡng màn pháo hoa rực rỡ chào mừng Quốc khánh 2/9.
Bà Rịa - Vũng Tàu thu về gần 300 tỷ đồng trong 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9

Bà Rịa - Vũng Tàu thu về gần 300 tỷ đồng trong 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9

(LĐTĐ) Bà Rịa – Vũng Tàu là điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước, nhất là các ngày lễ, hội. Trong đó, riêng 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9 năm 2024 (từ ngày 31/8 – 2/9), doanh thu du lịch của địa phương này đã đạt gần 300 tỷ đồng.
Tiếp tục xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

Tiếp tục xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

(LĐTĐ) Đã 55 năm trôi qua kể từ ngày Bác kính yêu đi xa, nhưng những chỉ dạy, những lời dặn dò của Người vẫn luôn được các thế hệ người Việt Nam ghi nhớ và thực hiện, đặc biệt là bản Di chúc - một di sản vô giá, kết tinh tinh hoa tư tưởng, đạo đức và phong cách của Người.
Xem thêm
Phiên bản di động