Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Điều trị đái tháo đường ở trẻ sơ sinh bằng thuốc uống

Điều trị bệnh đái tháo đường cho người lớn đã khó, với trẻ sơ sinh còn khó hơn rất nhiều. Mới đây nhóm bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương đã giúp rút ngắn thời gian điều trị ở trẻ và khả năng khỏi bệnh cao hơn nhờ một nghiên cứu.
Người trẻ cũng dễ mắc bệnh đái tháo đường
Nước quả, nước ngọt có ga - thủ phạm chính gây bệnh đái tháo đường

Cháu Khánh, ở Đan Phượng, Hà Nội, mới hơn một tháng tuổi đã phải vào Bệnh viện Nhi Trung ương cấp cứu và điều trị chuyên sâu do bị biến chứng đái tháo đường. Chị Xuân, mẹ cháu Khánh, cho biết: Cháu sinh ra hoàn toàn khoẻ mạnh, trước khi vào viện cấp cứu cháu sốt 39 độ và bị tiêu chảy. Vào Bệnh viện Xanh Pôn điều trị cháu tiếp tục hôn mê do nhiễm toan xeton, một biến chứng cấp tính thường gặp ở các bệnh nhân bị đái tháo đường (ĐTĐ) sơ sinh. Ngay lập tức, cháu được chuyển đến Bệnh viện Nhi Trung ương. Tại đây, các bác sĩ đã tích cực điều trị đặc hiệu, truyền dịch, kết hợp giám sát đường huyết chặt chẽ. Sau gần 40 giờ can thiệp, tình trạng sức khoẻ của cháu đã chuyển biến tốt hơn.

Bác sĩ Cấn Thị Bích Ngọc, chuyên khoa Nội tiết – Chuyển hoá – Di truyền (Bệnh viện Nhi trung ương) cho biết: Sức khoẻ của cháu Khánh đã ổn định, nhưng nếu không được theo dõi đường huyết kỹ, bé có thể sẽ bị hôn mê trở lại.

Điều trị đái tháo đường ở trẻ sơ sinh bằng thuốc uống
Ảnh minh họa

Cũng theo bác sĩ Ngọc, trước đây điều trị cho bệnh nhi sơ sinh bị ĐTĐ rất khó khăn vì trẻ mắc bệnh thường không có triệu chứng rõ ràng và chỉ được phát hiện thông qua các xét nghiệm đường máu hoặc khi bệnh nhân rơi vào tình trạng hôn mê. Thêm vào đó, quá trình điều trị bệnh này đòi hỏi phải tuân thủ theo một quy định nghiêm ngặt. Trong khi đó phương pháp điều trị chính là tiêm insulin. Với những trẻ dưới 3 tháng tuổi, như cháu Khánh, thì rất khó chích insulin, nhất là liều lượng chích mỗi lần rất ít. Hơn nữa, mô dưới da trẻ, nơi chích insulin lại rất mỏng. Quá trình điều trị ĐTĐ sơ sinh cần tránh không để đường huyết của bệnh nhi quá cao hoặc hạ đường huyết. Trẻ bú mẹ liên tục nên việc điều chỉnh liều rất phức tạp cho nhân viên y tế, đồng thời sự nhạy cảm với insulin của trẻ cũng khác so với trẻ lớn và người lớn.

Tuy nhiên, từ nghiên cứu ĐTĐ sơ sinh của bệnh viện Nhi Trung ương đã chỉ ra, 90% trẻ bị ĐTĐ sơ sinh là do đột biến gen. Trong số 30 bệnh nhân ĐTĐ được chẩn đoán trước 6 tháng tuổi được phân tích gen, có 24 bệnh nhân có đột biến gen. Trong đó, 13 bệnh nhân có đột biến gen KCNJ11/ABCC8. Cả 13 bệnh nhân đã được điều trị chuyển đổi từ insulin sang thuốc uống sulfonylurea. Kết quả kiểm soát đường huyết sau chuyển đổi rất tốt. Còn những bệnh nhân có đột biến gen insulin và bệnh nhân đột biến gen EIF2AK3 phải điều trị bằng insulin. Từ đó cho thấy, việc xác định gen gây bệnh trong ĐTĐ sơ sinh có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn phương pháp điều trị và chuẩn đoán bệnh.

Với nghiên cứu này, thời gian chữa bệnh ĐTĐ cho trẻ sơ sinh sẽ rút ngắn, giảm gánh nặng cho gia đình, đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.

Trang Thu

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Hà Nội đảm bảo nước sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm sau bão số 3

Hà Nội đảm bảo nước sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm sau bão số 3

(LĐTĐ) Nhằm đảm bảo nước sạch, an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môi trường phòng, chống dịch bệnh, quản lý chất thải sau bão số 3 và mưa lũ năm 2024, Sở Y tế Hà Nội ban hành Kế hoạch số 4301/SYT-NVY gửi các đơn vị y tế trong và ngoài công lập trực thuộc để triển khai thực hiện.
Chương Mỹ: Sẵn sàng đáp ứng y tế, phòng chống dịch bệnh trong mưa bão

Chương Mỹ: Sẵn sàng đáp ứng y tế, phòng chống dịch bệnh trong mưa bão

(LĐTĐ) Ngành Y tế huyện Chương Mỹ đã kiện toàn các đội cấp cứu và phòng, chống dịch cơ động với đầy đủ thuốc, trang thiết bị, sẵn sàng đáp ứng các tình huống có thể xảy ra trong mưa bão, ngập úng.
Đảm bảo an toàn và thực phẩm cho người dân ở nơi tránh lụt

Đảm bảo an toàn và thực phẩm cho người dân ở nơi tránh lụt

(LĐTĐ) Đến sáng 11/9, toàn bộ hộ dân, nhân khẩu phường Phúc Xá (quận Ba Đình) được di dời để đảm bảo an toàn đã được cấp phát nước và thực phẩm đầy đủ.
Huawei ra mắt điện thoại Mate XT gập 3 đầu tiên trên thế giới có giá 2.800USD

Huawei ra mắt điện thoại Mate XT gập 3 đầu tiên trên thế giới có giá 2.800USD

(LĐTĐ) Ngày 10/9, Huawei đã chính thức giới thiệu chiếc điện thoại gập ba màn hình đầu tiên trên thế giới, Huawei Mate XT. Sự kiện của Huawei được tổ chức chỉ hơn 12 tiếng sau khi Apple chính thức công bố iPhone 16. Mate XT là điện thoại màn hình gập đắt nhất với giá khởi điểm là 2.800 USD.
Tiếp tục di dời dân khu vực nguy hiểm đến nơi an toàn tránh lũ

Tiếp tục di dời dân khu vực nguy hiểm đến nơi an toàn tránh lũ

(LĐTĐ) Do lũ sông Hồng lên cao, để đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân, đến thời điểm này, các hộ dân sinh sống tại khu vực nguy hiểm trên địa bàn quận Long Biên đã được di dời đến nơi an toàn.
Quận Tây Hồ: Dốc sức di dời dân ven sông Hồng đến nơi an toàn

Quận Tây Hồ: Dốc sức di dời dân ven sông Hồng đến nơi an toàn

(LĐTĐ) Để chủ động ứng phó với lũ trên sông, 4 phường ngoài đê trên địa bàn quận Tây Hồ gồm: Yên Phụ, Phú Thượng, Nhật Tân, Tứ Liên đã chủ động rà soát, hỗ trợ di chuyển người dân và tài sản đến nơi an toàn.
LĐLĐ quận Hà Đông thăm, hỗ trợ người game bài uy tín
 bị ảnh hưởng do bão, lũ

LĐLĐ quận Hà Đông thăm, hỗ trợ người game bài uy tín bị ảnh hưởng do bão, lũ

(LĐTĐ) Trong 2 ngày (9 - 10/9), Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Hà Đông đã đến thăm, động viên và trao hỗ trợ cho đoàn viên, người game bài uy tín bị ảnh hưởng do cơn bão số 3.

Tin khác

Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

Rước họa vào thân vì muốn “tự làm bác sĩ”

(LĐTĐ) Mặc dù đã được cảnh báo từ các chuyên gia y tế, nhưng tình trạng nhiều người bệnh tự ý bỏ thuốc theo đơn của bác sĩ, hay sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc… đang là một vấn nạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, tính mạng. Đáng lo ngại, các bệnh nhân trên thường nhập viện muộn, khiến việc điều trị càng thêm khó khăn và tốn kém hơn.
Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

Thêm bệnh nhân nhiễm liên cầu lợn vì ăn tiết canh lấy may

(LĐTĐ) Ăn tiết canh đầu tháng để lấy may, nam thanh niên 27 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch, suy đa tạng, hôn mê, rối loạn đông máu…
Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 30/8 đến ngày 6/9), toàn Thành phố ghi nhận 190 trường hợp mắc sốt xuất huyết, với 10 ổ dịch.
Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

(LĐTĐ) Khi bão số 3 (Yagi) càn quét Hà Nội đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho toàn Thành phố. Trong đêm bão đổ bộ, để đảm bảo công tác cấp cứu, điều trị cho người bệnh trong bão, khoa cấp cứu các bệnh viện trên địa bàn Thành phố luôn sáng đèn và sẵn sàng tiếp nhận các trường hợp cấp cứu cũng như người bị nạn do ảnh hưởng của cơn bão này.
Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến sáng ngày 8/9, toàn ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện khám, chữa bệnh cho tổng số 10.745 bệnh nhân đang được điều trị nội trú; tiếp đón và khám chữa bệnh nội trú 841 bệnh nhân trong những ngày bão; khám cấp cứu, tai nạn 929 trường hợp.
Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

(LĐTĐ) Sáng 7/9, Đoàn kiểm tra giám sát công tác đáp ứng y tế phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn số 1 của Sở Y tế do Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội Nguyễn Đình Hưng làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống cơn bão số 3 (bão Yagi) tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ.
Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Thành phố.
Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

(LĐTĐ) Sở Y tế vừa có Công văn số 4201/SYT-NVY về việc tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

(LĐTĐ) Chiều 6/9, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có Công văn số 1462/KCB-QLCL&CĐT về việc triển khai công tác phòng, chống bão số 3 (Yagi) tại cơ sở khám, chữa bệnh gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế khu vực miền Bắc và miền Trung; Sở Y tế các tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc, miền Trung.
Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các đơn vị có liên quan đảm bảo sẵn sàng nhân lực, vật tư, cơ số thuốc, hóa chất phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn; đảm bảo trực ban, trực cấp cứu 24/24 giờ.
Xem thêm
Phiên bản di động