Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Đổi mới công tác tuyển dụng nhằm bảo đảm chất lượng công chức

(LĐTĐ) Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương cho rằng, cần đổi mới công tác tuyển dụng công chức theo hướng thống nhất, kiểm định chất lượng đầu vào công chức nhằm bảo đảm chất lượng ngay từ khi tuyển dụng; đồng thời đẩy mạnh chuyển đổi số và hợp tác quốc tế trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng trả lời chất vấn trước Quốc hội về vật liệu cát nền Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Quan tâm hỗ trợ báo chí chính thống phát triển 4 giải pháp ngăn chặn tình trạng mua bán trái phép dữ liệu thông tin cá nhân

Tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XV, sáng 5/11, phát biểu kết luận nội dung phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương nhấn mạnh, ngành Nội vụ có vai trò rất quan trọng trong việc tham mưu cho Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, cấp ủy và chính quyền địa phương xây dựng nền hành chính phục vụ chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả, góp phần xây dựng Chính phủ đổi mới, liêm chính, kỷ cương, hành động, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ.

Đổi mới công tác tuyển dụng nhằm bảo đảm chất lượng công chức
Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương phát biểu kết luận nội dung phiên chất vấn và trả lời chất vấn đối với Bộ trưởng Bộ Nội vụ. (Ảnh: Quốc hội)

Qua chất vấn và trả lời chất vấn cho thấy, trên cơ sở các nghị quyết của Trung ương, nghị quyết của Quốc hội, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Nội vụ đã nỗ lực triển khai và hoàn thành khối lượng lớn công việc liên quan đến sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế và đạt được nhiều kết quả tích cực, làm tốt nhiệm vụ quản lý ngành. Đồng thời, cũng nhận diện rõ một số vấn đề vướng mắc, bất cập, hạn chế mà ngành Nội vụ cần tiếp tục quan tâm, nỗ lực hơn nữa để cải thiện và khắc phục trong thời gian tới.

Để khắc phục những hạn chế, bất cập, điểm nghẽn, vượt qua thách thức, góp phần xây dựng và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước, xây dựng bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, đề nghị Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, tiếp thu đầy đủ ý kiến của đại biểu Quốc hội, triển khai có hiệu quả các giải pháp trước mắt và lâu dài.

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương nhấn mạnh, thời gian tới, Bộ Nội vụ cần đẩy mạnh sắp xếp tổ chức bộ máy, trọng tâm là rà soát, sắp xếp, kiện toàn, tinh gọn đầu mối bên trong của các cơ quan hành chính Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập, gắn với tinh giản biên chế, cơ cấu lại và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo yêu cầu tại các nghị quyết của Đảng và Nghị quyết số 56 Quốc hội khóa XIV giai đoạn 2022 - 2026, phấn đấu tinh giản ít nhất 5% biên chế cán bộ, công chức và thực hiện giảm tối thiểu 10% biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách nhà nước so với năm 2021.

Đổi mới công tác tuyển dụng nhằm bảo đảm chất lượng công chức
Các đại biểu dự Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XV. (Ảnh: Quốc hội)

“Cần khắc phục tình trạng giảm biên chế cơ học, cào bằng, bảo đảm phù hợp với các loại hình, mô hình tổ chức trong bộ máy nhà nước. Tiếp tục phối hợp hoàn thiện việc xây dựng danh mục vị trí việc làm, xây dựng bản mô tả công việc và khung năng lực của vị trí việc làm”, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương nhấn mạnh.

Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, năm 2023 cần hoàn thành các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí để xây dựng đơn giá dịch vụ sự nghiệp công theo ngành, lĩnh vực, bảo đảm phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng miền, khẩn trương phê duyệt và triển khai hiệu quả đề án tự chủ của đơn vị sự nghiệp thuộc phạm vi quản lý, trong đó xác định rõ số lượng người làm việc hưởng lương từ nguồn thu sự nghiệp tương ứng với mức độ tự chủ về tài chính của các đơn vị sự nghiệp công lập, đặc biệt là lĩnh vực y tế và giáo dục.

Đồng thời, tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập trong việc thực hiện đề án tự chủ theo quy định, hoàn thiện hệ thống thể chế, chính sách, đẩy mạnh xã hội hóa một số dịch vụ công, nhất là lĩnh vực giáo dục, y tế; đổi mới cơ chế phân bổ nguồn lực, quản lý cấp phát ngân sách nhà nước theo dự toán sang thanh toán theo hình thức đặt hàng, giao nhiệm vụ gắn với sản phẩm, chất lượng dịch vụ, sự nghiệp công.

Trong năm 2023, Bộ Nội vụ cũng cần trình cấp có thẩm quyền lộ trình triển khai thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo yêu cầu tại Nghị quyết 27 của Trung ương. Xây dựng đề án chiến lược quốc gia thu hút, trọng dụng nhân tài đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045. Tập trung hoàn thiện hệ thống thể chế liên quan đến tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, viên chức, hướng dẫn về cơ cấu ngạch công chức, viên chức theo chức danh nghề nghiệp.

Khẩn trương ban hành sửa đổi, bổ sung định mức biên chế viên chức theo ngành, lĩnh vực phù hợp với đặc điểm vùng, miền, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và y tế. Quy định về hợp đồng game bài uy tín trong các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập. Khẩn trương có các giải pháp khắc phục tình trạng giao biên chế viên chức tại một số cơ quan, đơn vị thực hiện chức năng quản lý nhà nước như kiểm lâm, kiểm ngư, thanh tra giao thông.

Đổi mới công tác tuyển dụng nhằm bảo đảm chất lượng công chức
Các đại biểu dự Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XV. (Ảnh: Quốc hội)

Đổi mới công tác tuyển dụng công chức theo hướng thống nhất, kiểm định chất lượng đầu vào công chức nhằm bảo đảm chất lượng ngay từ khi tuyển dụng. Thực hiện xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức đủ tiêu chuẩn, điều kiện, thành tích trong hoạt động nghề nghiệp. Đẩy mạnh chuyển đổi số và hợp tác quốc tế trong hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.

Nghiên cứu xây dựng đề án về nguồn nhân lực tham mưu, xây dựng hệ thống văn bản pháp luật và quy phạm pháp luật, bảo đảm yêu cầu về chất lượng và số lượng. Quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng khó khăn. Tiếp tục hoàn thiện quy định của pháp luật về đánh giá cán bộ, công chức, viên chức theo định lượng, dựa trên kết quả công việc. Sớm xây dựng bộ công cụ đánh giá bảo đảm khoa học, khách quan, công khai và minh bạch.

Rà soát, sửa đổi các quy định liên quan về quy trình, thủ tục, thẩm quyền xử lý kỷ luật. Khẩn trương nghiên cứu, trình Quốc hội xem xét, quyết định việc sửa đổi Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức. Về áp dụng thời hiệu xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức bảo đảm đồng bộ với quy định về thời hiệu kỷ luật của Đảng. Tham mưu cho Chính phủ đề xuất thể chế hóa Kết luận 14 của Bộ Chính trị về bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm.

Trong giai đoạn 2022-2026 chỉ đạo các địa phương chủ động xây dựng kế hoạch để tuyển dụng, quản lý, sử dụng hiệu quả số chỉ tiêu biên chế giáo viên được Bộ Chính trị giao tại Quyết định số 72 ngày 18/7/2022 để khắc phục tình trạng thiếu giáo viên tại các cấp học do tăng quy mô học sinh và triển khai các môn học theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2018; hướng dẫn các địa phương xây dựng phương án tạo nguồn, bổ sung giáo viên các cấp học, bậc học, nhất là việc tăng cường đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học và cán bộ chuyên môn chung phục vụ đổi mới chương trình sách giáo khoa phổ thông.

Đổi mới công tác tuyển dụng nhằm bảo đảm chất lượng công chức
Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XV. (Ảnh: Quốc hội)

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương chỉ đạo, Bộ Nội vụ sớm sửa đổi, bổ sung các quy định về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố bảo đảm đồng bộ, thống nhất.

Năm 2023 xây dựng Đề án liên thông cán bộ công chức cấp xã với cấp huyện, cấp tỉnh, làm cơ sở để tiếp tục hoàn thiện thể chế về cán bộ, công chức cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố.

Thực hiện phân cấp cho chính quyền địa phương cấp tỉnh, cấp huyện quyết định số lượng cụ thể cán bộ, công chức ở từng đơn vị hành chính cấp xã ở địa phương, bảo đảm không vượt quá tổng số lượng theo quy định. Phân cấp cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định cụ thể số lượng và chức danh người hoạt động không chuyên trách ở thôn, tổ dân phố.

Nghiên cứu sửa đổi quy định về khoán kinh phí hoạt động cho cán bộ không chuyên trách cấp xã, thôn để phù hợp với tình hình thực tiễn ở các loại hình.

“Sớm ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết 595/QH15 ngày 12/9/2022 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về tiếp tục sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã, hướng dẫn giải quyết các vướng mắc, bất cập còn tồn tại của việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019 - 2021 và đề xuất các giải pháp thực hiện tốt việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2022 - 2030”, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương nhấn mạnh kết luận.

Hoàng Phúc

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Nguyên nhân ban đầu vụ sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

Nguyên nhân ban đầu vụ sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

(LĐTĐ) Theo Sở Giao thông vận tải tỉnh Phú Thọ, do ảnh hưởng của bão số 3 gây mưa lũ, nước sông Hồng dâng cao, lưu tốc dòng chảy xiết đã làm thay đổi địa hình, địa mạo dưới lòng sông khu vực cầu Phong Châu, kéo đổ trụ T7 làm sập 2 nhịp dàn chính của cầu.
Cảnh báo lừa đảo trực tuyến trên mạng xã hội

Cảnh báo lừa đảo trực tuyến trên mạng xã hội

(LĐTĐ) Lừa đảo mua thú nhồi bông Labubu giả trên mạng xã hội hay lừa đảo cung cấp dịch vụ đọc trộm tin nhắn là những thủ đoạn lừa đảo trực tuyến mới được Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) cảnh báo trong thời gian gần đây.
Khẩn cấp điều động nhân lực khắc phục các sự cố sập cầu Phong Châu

Khẩn cấp điều động nhân lực khắc phục các sự cố sập cầu Phong Châu

(LĐTĐ) Bộ Giao thông vận tải (GTVT) thông tin, hiện Bộ chưa nhận được báo cáo chính thức vụ sập cầu Phong Châu từ Sở Giao thông vận tải Phú Thọ, tuy nhiên, ngay sau khi biết tin, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang cùng đoàn công tác của Bộ GTVT và Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) quốc gia đã lên điểm cầu sập để phối hợp khắc phục hậu quả.
Vừa khắc phục hậu quả của bão, vừa ổn định việc dạy và học

Vừa khắc phục hậu quả của bão, vừa ổn định việc dạy và học

(LĐTĐ) Với quyết tâm không làm ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội vừa đón học sinh trở lại trường, vừa rà soát toàn diện, nỗ lực khắc phục hậu quả do bão số 3 gây ra.
Sập cầu Phong Châu, các phương tiện di chuyển thế nào?

Sập cầu Phong Châu, các phương tiện di chuyển thế nào?

(LĐTĐ) Mới đây, việc cầu Phong Châu (Km18+300, Quốc lộ 32C) bị sập đã gây ảnh hưởng trực tiếp tới việc lưu thông giao thông. Để đảm bảo việc di chuyển của người dân, Công an tỉnh Phú Thọ tổ chức phân luồng phương tiện các tỉnh Hoà Bình, Sơn La, các huyện Thanh Thuỷ, Thanh Sơn, Tân Sơn qua huyện Tam Nông để đi Lâm Thao, Việt Trì.
Hà Nội: Mực nước sông Bùi, sông Tích trên mức báo động 3

Hà Nội: Mực nước sông Bùi, sông Tích trên mức báo động 3

(LĐTĐ) Mực nước sông Tích (huyện Quốc Oai, Hà Nội) đã trên mức báo động 3 và mực nước sông Bùi (huyện Chương Mỹ) gần ở mức báo động 3. Vì vậy, các địa phương đang tích cực triển khai nhiều biện pháp để khắc phục hậu quả sau bão số 3 và tiếp tục phòng, chống ảnh hưởng do thiên tai gây ra.
Đề xuất mục tiêu đưa Việt Nam thuộc nhóm 30 đến 35 nền kinh tế lớn trên thế giới

Đề xuất mục tiêu đưa Việt Nam thuộc nhóm 30 đến 35 nền kinh tế lớn trên thế giới

(LĐTĐ) Đối với phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2026-2030, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tiếp thu nội dung "ổn định để phát triển"; đề xuất mục tiêu đưa nước ta thuộc nhóm từ 30 đến 35 nền kinh tế lớn trên thế giới, nằm trong nhóm các nước có thu nhập trung bình cao.

Tin khác

Nguyên nhân ban đầu vụ sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

Nguyên nhân ban đầu vụ sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

(LĐTĐ) Theo Sở Giao thông vận tải tỉnh Phú Thọ, do ảnh hưởng của bão số 3 gây mưa lũ, nước sông Hồng dâng cao, lưu tốc dòng chảy xiết đã làm thay đổi địa hình, địa mạo dưới lòng sông khu vực cầu Phong Châu, kéo đổ trụ T7 làm sập 2 nhịp dàn chính của cầu.
Đề xuất mục tiêu đưa Việt Nam thuộc nhóm 30 đến 35 nền kinh tế lớn trên thế giới

Đề xuất mục tiêu đưa Việt Nam thuộc nhóm 30 đến 35 nền kinh tế lớn trên thế giới

(LĐTĐ) Đối với phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2026-2030, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tiếp thu nội dung "ổn định để phát triển"; đề xuất mục tiêu đưa nước ta thuộc nhóm từ 30 đến 35 nền kinh tế lớn trên thế giới, nằm trong nhóm các nước có thu nhập trung bình cao.
Thủ tướng yêu cầu huy động ngay mọi lực lượng cứu hộ nạn nhân vụ sập cầu Phong Châu

Thủ tướng yêu cầu huy động ngay mọi lực lượng cứu hộ nạn nhân vụ sập cầu Phong Châu

(LĐTĐ) Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 89/CĐ-TTg yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung khắc phục sự cố sập nhịp cầu Phong Châu, tỉnh Phú Thọ và ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét tại các tỉnh miền núi, trung du Bắc Bộ.
Đã cứu được 3 người trong vụ sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

Đã cứu được 3 người trong vụ sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

(LĐTĐ) Liên quan vụ sập cầu Phong Châu (Phú Thọ), hiện Quân khu 2 đã điều động 330 cán bộ, chiến sĩ của Sư đoàn 316 tìm kiếm nạn nhân tại địa điểm Yên Bình, Yên Bái.
Lực lượng quân đội đã triển khai phương tiện tìm kiếm, cứu nạn vụ sập cầu Phong Châu

Lực lượng quân đội đã triển khai phương tiện tìm kiếm, cứu nạn vụ sập cầu Phong Châu

(LĐTĐ) Như Báo game bài uy tín Thủ đô đã đưa tin, sáng 9/9, cầu Phong Châu nối liền huyện Tam Nông và huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đã bị sập. Theo lãnh đạo UBND huyện Tam Nông, có phương tiện và người rơi xuống sông.
Video sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

Video sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

(LĐTĐ) Sáng 9/9, cầu Phong Châu nối liền huyện Tam Nông và huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đã bị sập.
Sập cầu Phong Châu tỉnh Phú Thọ, nghi có người và xe rơi xuống sông

Sập cầu Phong Châu tỉnh Phú Thọ, nghi có người và xe rơi xuống sông

(LĐTĐ) Sáng 9/9, cầu Phong Châu nối liền huyện Tam Nông và huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đã bị sập. Theo ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch UBND huyện Tam Nông, có phương tiện và người rơi xuống sông.
Đèo Ô Quy Hồ tiếp tục sạt lở, giao thông giữa Lai Châu và Lào Cai tiếp tục bị chia cắt

Đèo Ô Quy Hồ tiếp tục sạt lở, giao thông giữa Lai Châu và Lào Cai tiếp tục bị chia cắt

(LĐTĐ) Mưa lớn do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 tiếp tục gây sạt lở lớn trên đèo Ô Quy Hồ, khiến giao thông giữa 2 tỉnh Lai Châu và Lào Cai tiếp tục bị chia cắt. Các phương tiện từ Lai Châu đi Sa Pa (Lào Cai) và ngược lại không thể di chuyển, gây ùn tắc trên tuyến.
Hà Nội: 100% trạm bơm tiêu thoát nước đã được khôi phục cấp điện ổn định

Hà Nội: 100% trạm bơm tiêu thoát nước đã được khôi phục cấp điện ổn định

(LĐTĐ) Thông tin từ Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) cho biết, tính đến chiều tối ngày 8/9, EVNHANOI đã khôi phục cấp điện ổn định cho 100% trạm bơm tiêu thoát nước trên địa bàn Hà Nội.
Bảo đảm thông tin liên lạc cho hơn 32 triệu thuê bao trong bão số 3

Bảo đảm thông tin liên lạc cho hơn 32 triệu thuê bao trong bão số 3

(LĐTĐ) Trước ảnh hưởng của cơn bão số 3, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông điều phối lực lượng, phương tiện, thiết bị từ các tỉnh lân cận hỗ trợ cho các tỉnh chịu ảnh hưởng lớn của bão. Mục tiêu trong ngày 8/9 sẽ khôi phục thông tin liên lạc, đảm bảo mạng lưới viễn thông trên toàn bộ khu vực chịu ảnh hưởng của bão được hoạt động ổn định và an toàn.
Xem thêm
Phiên bản di động