Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Đổi thay ở xã miền núi Tản Lĩnh

(LĐTĐ) Là địa phương vùng xa với xuất phát điểm còn nhiều khó khăn, tuy nhiên đến nay, từ phong trào xây dựng nông thôn mới, miền sơn cước này đã “thay da, đổi thịt”, cuộc sống người dân tại xã Tản Lĩnh (huyện Ba Vì, Hà Nội) đã có nhiều thay đổi. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân địa phương không ngừng được nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm.
Nông dân huyện Đan Phượng “thi đua” làm giàu từ nông nghiệp Xây dựng Nông thôn mới cần thực chất, hiệu quả, không chạy theo phong trào

Bước chuyển mình ở miền sơn cước

Tản Lĩnh là một xã miền núi nằm ở phía Tây Nam của huyện Ba Vì cách trung tâm huyện Ba Vì khoảng 14 km. Xã có 4.100 hộ với 15.575 nhân khẩu. Có hai dân tộc chính là Kinh và Mường, ngoài ra có số ít dân tộc khác cùng sinh sống trên địa bàn. Nghề nghiệp của người dân xã Tản Lĩnh chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, đời sống kinh tế xã hội, dân trí giữa các khu vực trong xã không đồng đều, điều này khiến công tác chỉ đạo, lãnh đạo về phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng ở địa phương gặp thách thức nhất định.

Đổi thay ở xã miền núi Tản Lĩnh
Mô hình trồng cây mai trắng đang mang lại thu nhập cao cho người dân Tản Lĩnh. Ảnh: Đinh Luyện

Đáng chú ý, thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Tản Lĩnh đã tập trung phát triển về kinh tế - xã hội và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Kinh tế phát triển khá, đời sống của người dân tiếp tục được nâng cao, diện mạo nông thôn được đổi mới, tình hình an ninh chính trị được ổn định, trật tự xã hội được giữ vững; phong trào xây dựng nông thôn mới được triển khai rộng khắp, đời sống vật chất và tinh thần từng bước được nâng cao.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) xã Tản Lĩnh Phạm Đình Hùng cho biết, ngay sau khi có văn bản chỉ đạo của Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, UBND huyện Ba Vì trong công tác xây dựng nông thôn mới, Đảng ủy xã Tản Lĩnh đã ban hành Nghị quyết số 03-NQ/ĐU ngày 20/05/2020 của Đảng ủy xã Tản Lĩnh về việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2020 - 2021; UBND xã cũng ban hành kế hoạch số 45/KH-UBND ngày 10/11/2020 về thực hiện xây dựng nông thôn mới năm 2021; Kiện toàn Ban chỉ đạo, Ban quản lý, các tiểu ban công tác xây dựng nông thôn mới và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong Ban chỉ đạo, Ban quản lý và tổ công tác thực hiện như Quyết định số 34-QĐ-ĐU ngày 20/7/2021 của Đảng ủy xã Tản Lĩnh về việc Kiện toàn ban chỉ đạo Xây dựng nông thôn mới xã Tản Lĩnh; Quyết định số176a/QĐ-UBND về việc kiện toàn Ban Quản lý và các tiểu ban xây dựng nông thôn mới ngày 30/06/2021…

Đáng chú ý, để nông thôn mới đi vào thực chất, hàng tuần UBND xã tổ chức hội nghị giao ban, hàng tháng Đảng ủy, UBND xã tổ chức hội nghị Đảng ủy mở rộng tới các ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội, các thôn trên địa bàn xã… để đánh giá kết quả tổ chức thực hiện nhiệm vụ trong tháng, tiến độ thực hiện các tiêu chí nông thôn mới, đánh giá những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân qua đó để có biện pháp chỉ đạo thực hiện trong thời gian tiếp theo.

Xây dựng nông thôn mới là một chương trình lớn tổng thể nhằm phát triển nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nông dân, với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm; dân biết, dân bàn, dân làm, dân đóng góp, dân kiểm tra và nhân dân được hưởng thụ”, Đảng ủy và Hội đồng nhân dân, UBND xã Tản Lĩnh đã thường xuyên chỉ đạo tuyên truyền bằng nhiều hình thức, vận động nhân dân đóng góp xây dựng nông thôn mới, qua các hội nghị từ xã tới thôn với sự đồng thuận của nhân dân trong xã.

Bên cạnh đó, để phong trào thi đua “Chung sức xây dựng nông thôn mới” được nhân dân đồng tình hưởng ứng mạnh mẽ, tạo ra sức lan tỏa và thật sự mang lại hiệu quả thiết thực xã Tản Lĩnh đã thực hiện công khai dân chủ minh bạch theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” nên tạo được sự đồng thuận trong nhân dân.

Nhờ sự quyết liệt mẽ của cả hệ thống chính trị, công tác xây dựng nông thôn mới được triển khai đồng bộ, quyết liệt, đa dạng, sáng tạo. Kết quả, hiện kết cấu hạ tầng ở Tản Lĩnh đã có những thay đổi vượt bậc. Trong đó, hạ tầng giao thông nông thôn được xây dựng mới và nâng cấp, cơ bản đáp ứng nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa của người dân.

Cùng với đó, hệ thống giao thông nội đồng, thủy lợi ngày càng hoàn thiện góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp. Kinh tế liên tục tăng trưởng khá và chuyển đổi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững góp phần nâng cao thu nhập bình quân/người/năm. Các mô hình về phát triển du lịch đã và đang từng bước phát triển mạnh góp phần hỗ trợ người dân nâng cao thu nhập cho người dân...

Chất lượng y tế, giáo dục được nâng cao. Về giáo dục, hệ thống cơ sở hạ tầng giáo dục được quan tâm đầu tư, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Chương trình phổ cập giáo dục hàng năm các cấp đạt kết quả cao. Cùng với đó, dịch vụ khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe ban đầu của người dân được tăng cường; mạng lưới y tế cơ sở từng bước được củng cố và phát triển. Đời sống văn hóa của người dân nông thôn được nâng cao.

Những phong trào “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với cuộc vận động “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” đã tạo ra một cuộc sống tinh thần mang tính cộng đồng cao trong thôn, xóm. Đồng thời, gìn giữ, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời thúc đẩy du lịch phát triển.

Phong trào như “Sạch làng, đẹp ruộng”, “Đoạn đường nở hoa”, “Đoạn đường phụ nữ tự quản”, “Đoạn đường an ninh tự quản”… được các đoàn viên, hội viên và nhân dân trong toàn xã tích cực hưởng ứng tham gia góp phần nâng cao ý thức của nhân dân về bảo vệ môi trường xanh - sạch - đẹp.

Theo tìm hiểu, hiện ở Tản Lĩnh, bên cạnh đời sống vật chất, tinh thần của người dân địa phương không ngừng được nâng cao thì tỷ lệ hộ nghèo tại đây cũng được giảm dần qua các năm. Cụ thể, năm 2018, Tản Lĩnh có 218 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 4,95%; năm 2019, có 189 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 3,3%; năm 2020, còn 73 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 1,83%. Riêng trong năm 2021, xã Tản Lĩnh còn 34 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 0,83%.

Mở hướng phát triển

Tận dụng thế mạnh tự nhiên, nhiều hộ dân xã Tản Lĩnh đã tìm cách trau dồi kỹ năng, chuyển đổi sản xuất, góp phần tích cực trong công cuộc xây dựng nông thôn mới tại địa phương. Nghề trồng mai trắng ở xã Tản Lĩnh là ví dụ. Quanh câu chuyện này, bà Nguyễn Thị Mai Yến, Phó Chủ tịch UBND xã Tản Lĩnh cho biết, trên địa bàn xã có thôn An Hòa với 240 hộ thì hơn 60% số hộ trồng mai trắng, tận dụng từ đất vườn nhà hoặc đất thuê thầu, cho thu nhập cao gấp nhiều lần so với loại cây khác.

Chẳng hạn, hộ ông Đỗ Văn Tuấn ở thôn Hiệu Lực sau 4 năm tích lũy kinh nghiệm đã trồng hơn 1.000 gốc mai trên diện tích gần 4 sào đất. Đến nay, vườn mai của gia đình ông Tuấn đã mở rộng lên 2 ha, cho doanh thu khoảng 700 triệu đồng/năm, tạo việc làm cho 4 game bài uy tín địa phương với thu nhập 4,5-5 triệu đồng/người/tháng.

Đổi thay ở xã miền núi Tản Lĩnh
Hạ tầng giao thông ngày một khang trang. Ảnh: Đinh Luyện

Theo tìm hiểu, ở Tản Lĩnh bình quân, các hộ trồng mai có thu nhập từ 300 triệu đồng/năm, cá biệt một số hộ doanh thu từ hơn 1 tỷ đến 2 tỷ đồng/năm. Nhiều hộ dân ở các thôn: Cẩm Phương, Tam Mỹ, Yên Thành… đã tới học hỏi kinh nghiệm trồng mai ở thôn An Hòa.

Thực tế cho thấy, với hiệu quả kinh tế cao từ mô hình trồng cây mai cảnh, mai thế so với mô hình trồng trọt, chăn nuôi khác đã giúp nâng cao thu nhập bình quân cho người dân trong thôn nói riêng và toàn xã Tản Lĩnh nói riêng. Xã Tản Lĩnh cũng đã đưa vào quy hoạch, kế hoạch chuyển đổi cơ cấu từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây mai cảnh cho hiệu quả kinh tế cao thuộc địa bàn thôn An Hòa và đất xen kẹt ở các thôn khác (tổng diện tích 20 ha).

Rõ ràng, với sự quan tâm đầu tư của thành phố Hà Nội và huyện Ba Vì, diện mạo nông thôn xã vùng xa Tản Lĩnh đã đổi thay từng ngày. Chủ tịch UBND xã Phạm Đình Hùng cho biết, địa phương luôn nhận thức sâu sắc rằng xây dựng nông thôn mới là do dân và vì dân. Chính vì vậy, sự hài lòng của nhân dân là hết sức quan trọng, không chỉ đối với kết quả đã đạt được, mà đây còn là tiền đề quan trọng để địa phương huy động sự tham gia của các tầng lớp đối với mục tiêu xa hơn, nỗ lực xây dựng Tản Lĩnh ngày một phát triển, nâng cao./.

Đinh Luyện

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Tội phạm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, đánh bạc trên mạng Internet tăng mạnh

Tội phạm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, đánh bạc trên mạng Internet tăng mạnh

(LĐTĐ) Năm 2024, Chính phủ có nhiều nỗ lực và đề ra nhiều giải pháp đấu tranh có hiệu quả đối với tội phạm và vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, tội phạm và vi phạm pháp luật về trật tự xã hội vẫn tăng, một số loại tội phạm tăng mạnh như lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, đánh bạc trên mạng Internet...
Thêm nhiều phúc lợi thiết thực cho đoàn viên, người game bài uy tín
 ngành Y tế

Thêm nhiều phúc lợi thiết thực cho đoàn viên, người game bài uy tín ngành Y tế

(LĐTĐ) Công đoàn Y tế Việt Nam vừa ký kết Thoả thuận hợp tác phúc lợi cho đoàn viên, người game bài uy tín ngành Y tế với Công ty cổ phần Thương mại xuất nhập khẩu GB Life Global, Công ty TNHH Bách Thuận An Pharma.
Khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam

Khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam

(LĐTĐ) Sáng nay (14/9), Tập đoàn Central Retail Việt Nam tổ chức lễ khai trương Trung tâm thương mại GO! Hà Nam (phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý) và trao ủng hộ 500 suất quà là nhu yếu phẩm ủng hộ các gia đình bị thiệt hại do bão lũ gây ra trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Điều kiện sang tên sổ đỏ năm 2024

Điều kiện sang tên sổ đỏ năm 2024

(LĐTĐ) Để chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất theo Luật Đất đai 2024, bên chuyển nhượng phải có Giấy chứng nhận, đất không tranh chấp, không bị kê biên, còn thời hạn sử dụng, và không bị áp dụng biện pháp khẩn cấp. Bên nhận không thuộc trường hợp bị cấm nhận chuyển nhượng, tặng cho.
Cục Thuế Hà Nội triển khai gia hạn, miễn, giảm thuế trong trường hợp thiên tai

Cục Thuế Hà Nội triển khai gia hạn, miễn, giảm thuế trong trường hợp thiên tai

Cục Thuế thành phố Hà Nội vừa có văn bản gửi đến người nộp thuế phổ biến chính sách về gia hạn, miễn, giảm thuế đối với người nộp thuế gặp thiên nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người nộp thuế trên địa bàn.
Cán bộ, nhân dân quận Hai Bà Trưng “tổng lực” vệ sinh môi trường sau bão số 3

Cán bộ, nhân dân quận Hai Bà Trưng “tổng lực” vệ sinh môi trường sau bão số 3

(LĐTĐ) Hưởng ứng phát động tổng vệ sinh môi trường khắc phục hậu quả bão số 3 của thành phố Hà Nội, từ sáng 14/9, tại nhiều cơ quan, đơn vị và toàn bộ 18 phường của quận Hai Bà Trưng đã đồng loạt tổ chức ra quân tổng vệ sinh môi trường, dọn dẹp cây xanh gãy, đổ do bão số 3 và ổn định cuộc sống người dân khu vực ngập lụt do nước sông Hồng.
Sốt xuất huyết bắt đầu bước vào giai đoạn cao điểm

Sốt xuất huyết bắt đầu bước vào giai đoạn cao điểm

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 6/9 đến ngày 13/9), toàn Thành phố ghi nhận 227 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 37 trường hợp so với tuần trước.

Tin khác

Cán bộ, nhân dân quận Hai Bà Trưng “tổng lực” vệ sinh môi trường sau bão số 3

Cán bộ, nhân dân quận Hai Bà Trưng “tổng lực” vệ sinh môi trường sau bão số 3

(LĐTĐ) Hưởng ứng phát động tổng vệ sinh môi trường khắc phục hậu quả bão số 3 của thành phố Hà Nội, từ sáng 14/9, tại nhiều cơ quan, đơn vị và toàn bộ 18 phường của quận Hai Bà Trưng đã đồng loạt tổ chức ra quân tổng vệ sinh môi trường, dọn dẹp cây xanh gãy, đổ do bão số 3 và ổn định cuộc sống người dân khu vực ngập lụt do nước sông Hồng.
“Đêm hội Trăng Rằm” năm 2024 đậm nét Tết Trung thu xưa

“Đêm hội Trăng Rằm” năm 2024 đậm nét Tết Trung thu xưa

(LĐTĐ) Nhằm tạo ra một không gian văn hóa có ý nghĩa nhân văn cho thiếu nhi và nhân dân Thủ đô, ngày 15/9 tới đây, UBND quận Tây Hồ phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc chương trình “Đêm hội Trăng Rằm” và Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết du lịch, văn hóa địa phương năm 2024.
Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Hỗ trợ người dân các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3

Hội Chữ thập đỏ TP Hà Nội: Hỗ trợ người dân các địa phương bị thiệt hại do cơn bão số 3

(LĐTĐ) Trong 2 ngày (12-13/9), Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội thành lập các đoàn công tác tới hỗ trợ người dân chịu thiệt hại do cơn bão số 3 và ảnh hưởng ngập lụt sau bão tại các tỉnh, thành phố: Hải Phòng, Quảng Ninh và Thái Nguyên, Yên Bái và Phú Thọ.
Tăng cường chăm lo gia đình và con đoàn viên, người game bài uy tín
 dịp Tết Trung thu

Tăng cường chăm lo gia đình và con đoàn viên, người game bài uy tín dịp Tết Trung thu

(LĐTĐ) Dịp Tết Trung thu năm 2024, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đề nghị các cấp Công đoàn tăng cường triển khai công tác gia đình, tổ chức hoạt động chăm lo gia đình và con đoàn viên, người game bài uy tín .
Người dân một số vùng bị ngập ở Hà Nội trở về nhà dọn dẹp, khắc phục hậu quả của mưa, lũ

Người dân một số vùng bị ngập ở Hà Nội trở về nhà dọn dẹp, khắc phục hậu quả của mưa, lũ

(LĐTĐ) Hôm nay (12/9), ở một số khu dân cư như Chương Dương Độ, Phúc Tân (quận Hoàn Kiếm), An Khánh (huyện Hoài Đức), nước đang rút dần. Nhiều hộ dân đã trở về nhà, nỗ lực dọn dẹp để mong sớm quay trở lại cuộc sống thường nhật.
Quận Thanh Xuân phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Quận Thanh Xuân phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Những ngày vừa qua, do ảnh hưởng của cơn bão số 3, các tỉnh, thành phố phía Bắc bị thiệt hại nặng nề. Nhằm chia sẻ khó khăn với đồng bào vùng lũ, ngày 11/9, quận Thanh Xuân đã tổ chức phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3.
Văn phòng UBND thành phố Hà Nội phát động ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Văn phòng UBND thành phố Hà Nội phát động ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 11/9, Văn phòng Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội đã tổ chức phát động ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của người dân vùng bãi sông Hồng khi nước dâng cao

Đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của người dân vùng bãi sông Hồng khi nước dâng cao

(LĐTĐ) Từ ngày 9/9 đến đêm 10/9, mực nước sông Hồng liên tục dâng cao khiến nhiều khu dân cư ở quận Ba Đình, Tây Hồ, Hoàn Kiếm, Long Biên… bị ngập. Nhằm đảm bảo an toàn về tính mạng và tài sản của nhân dân, các địa phương nêu trên đã tập trung mọi nguồn lực, tuyên truyền, vận động, hỗ trợ người dân di chuyển khỏi khu vực nguy hiểm.
Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra các tuyến đê tại huyện Thường Tín

Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra các tuyến đê tại huyện Thường Tín

(LĐTĐ) Chiều 10/9, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã đi kiểm tra tại tuyến đê Bối, xã Tự Nhiên và đê sông Nhuệ, thôn Phú Lương, xã Tân Minh (huyện Thường Tín).
Hà Nội xây dựng bộ tiêu chí văn hóa có bản sắc riêng

Hà Nội xây dựng bộ tiêu chí văn hóa có bản sắc riêng

(LĐTĐ) Thủ đô Hà Nội đang tích cực triển khai Nghị định số 86/2023/NĐ-CP của Chính phủ về xét tặng các danh hiệu văn hóa. Nghị định mới này, thay thế cho Nghị định 122/2018/NĐ-CP, đặt ra yêu cầu xây dựng tiêu chí chi tiết phù hợp với đặc thù văn hoá và tình hình kinh tế - xã hội của từng địa phương. Đối với Hà Nội, đây là cơ hội để xây dựng bộ tiêu chí vừa đáp ứng yêu cầu chung, vừa thể hiện được bản sắc riêng của người Hà Nội thanh lịch, văn minh, góp phần nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” trên địa bàn Thủ đô.
Xem thêm
Phiên bản di động