Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Đưa đón học sinh bằng xe buýt: Liệu có khả thi?

Chủ trương sử dụng xe buýt dành riêng để đưa đón học sinh trên địa bàn TP Hà Nội, dự kiến sẽ áp dụng từ năm học 2017-2018, đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của dư luận. Với nhiều người, đây là một trong những giải pháp hiệu quả nhằm bảo đảm an toàn cho học sinh, song cũng có không ít ý kiến bày tỏ sự lo ngại về tính khả thi của giải pháp này.
dua don hoc sinh bang xe buyt lieu co kha thi Thay mới xe buýt tuyến 31: Bách Khoa – Chèm (ĐH. Mỏ)
dua don hoc sinh bang xe buyt lieu co kha thi Mở mới 3 tuyến buýt kết nối vùng ngoại thành với trung tâm Hà Nội
dua don hoc sinh bang xe buyt lieu co kha thi
Việc đưa đón học sinh bằng xe buýt cần được cân nhắc, có những giải pháp phù hợp với tình hình thực tế.

Khoảng 30% học sinh có nhu cầu sử dụng xe buýt

Đưa đón con cái đến trường là vấn đề khá nan giải với nhiều gia đình ở Hà Nội. Trước thực tế này, tháng 5-2017, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, Tổng công ty Vận tải Hà Nội đã tổ chức khảo sát nhu cầu sử dụng xe buýt của học sinh từ cấp tiểu học đến THPT tại các quận và huyện Gia Lâm, Đông Anh.

Liên quan đến chủ trương tổ chức xe buýt đưa đón học sinh, đại diện Tổng công ty Vận tải Hà Nội (Transerco) cho biết, Transerco đã phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội và các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức khảo sát nhu cầu sử dụng xe buýt của học sinh.

Sau khi phân tích thông tin tổng hợp từ kết quả điều tra, cơ quan chức năng sẽ phân loại nhu cầu và xây dựng đề án xe buýt đưa đón học sinh phù hợp. Về tiến độ triển khai các bước tiếp theo, hiện các bên liên quan đang chờ chỉ đạo của UBND TP Hà Nội.

Phiếu hỏi được gửi tới học sinh, phụ huynh với các nội dung cơ bản nhằm xác định nhu cầu sử dụng xe buýt, địa chỉ nơi ở, nơi học tập của học sinh, các điểm đưa - đón phù hợp…

Ông Phạm Xuân Tiến, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho biết, đây là mong muốn của ngành Giáo dục nhằm giảm sự vất vả trong đưa đón học sinh, đồng thời bảo đảm an toàn cho các em. Nếu được UBND thành phố phê duyệt, xe buýt đưa đón học sinh sẽ có màu sơn riêng, sử dụng thẻ thông minh, đưa đón theo khung giờ và vị trí cố định...

Ghi nhận từ thực tế cho thấy có khá nhiều ý kiến đồng tình với chủ trương này. “Hằng ngày em đi xe đạp điện đến trường khá mệt. Nếu có xe buýt đưa đón, em sẽ tranh thủ nghỉ hoặc ôn bài trên xe, không lo phải tự lái xe hay nắng, mưa bất chợt” - em Lê Minh Đức, học sinh Trường THCS Trưng Vương (quận Hoàn Kiếm) hào hứng nói.

Theo bà Nguyễn Thị Ngân (phụ huynh học sinh Trường THPT Thạch Bàn, quận Long Biên), nếu có nhiều học sinh đi xe buýt thì việc sử dụng phương tiện cá nhân sẽ giảm, góp phần hạn chế ùn tắc giao thông, phụ huynh bớt lo lắng khi để con tự đến trường. Mặt khác, việc đi xe buýt còn tạo thói quen sử dụng phương tiện công cộng, góp phần xây dựng nếp sống văn minh đô thị.

Theo quy hoạch mạng lưới trường học hiện nay của Hà Nội, mỗi phường đều có ít nhất 1 trường tiểu học, 1 trường THCS. Học sinh tiểu học và THCS phần lớn đều học tại nơi cư trú nên khoảng cách từ nhà đến trường khá gần.

Kết quả khảo sát cho thấy, có khoảng 70% số học sinh sống cách trường dưới 3km, việc đi học chủ yếu do gia đình đưa đón hoặc tự túc. Trong số hơn 300 nghìn học sinh trả lời phiếu hỏi, khoảng 30% cho biết có nhu cầu di chuyển bằng xe buýt, tập trung ở khối THPT và học sinh cuối cấp THCS.

Khả thi hay không?

Việc sử dụng xe ô tô để đưa đón học sinh đã được triển khai tại Hà Nội từ vài năm gần đây, nhưng là do nhà trường và phụ huynh tự tổ chức, phục vụ riêng cho học sinh của trường. Tuy nhiên với chủ trương đưa đón học sinh bằng xe buýt, dự kiến sẽ được triển khai từ năm học mới này, không ít người bày tỏ sự lo ngại về tính khả thi.

Ông Nguyễn Thành Chung (giáo viên Trường THCS Cầu Giấy, quận Cầu Giấy) đặt vấn đề: "Hiện nay, khi đưa đón học sinh, các trường đều cử giáo viên đi kèm. Sắp tới, khi tự di chuyển bằng xe buýt, ai sẽ hỗ trợ các em nếu có sự cố xảy ra, nhất là đối với học sinh tiểu học, THCS còn nhỏ tuổi, kỹ năng xử lý tình huống chưa tốt? Mô hình này cần được thiết kế phù hợp, tiện lợi và phải có phương án bảo đảm an toàn cho học sinh".

Ông Lê Tuấn Anh (phụ huynh học sinh Trường THCS Trưng Vương, quận Hoàn Kiếm) đang có con trai đi xe buýt công cộng cho biết, khi con học đến lớp 8 thì gia đình mới tạm yên tâm cho con tự đi xe buýt đến trường, nhưng nếu là con gái thì sẽ không dám cho đi.

“Phần lớn các gia đình đều ở trong ngõ, nếu sử dụng xe buýt, các con phải đi bộ từ nhà ra bến và ngược lại, bất trắc tiềm ẩn nhất là trong tình trạng vỉa hè bị lấn chiếm như hiện nay. Đưa đón học sinh nhỏ tuổi thì phải có cô giáo đi kèm, học sinh lớn thì có thể sử dụng xe buýt công cộng”- ông Lê Tuấn Anh chia sẻ.

Đồng tình với quan điểm này, bà Nguyễn Thu Anh (phụ huynh học sinh Trường Tiểu học Kim Liên, quận Đống Đa) cho rằng, việc đưa đón bằng xe buýt chỉ phù hợp với học sinh THPT, còn với cấp tiểu học, THCS thì phụ huynh muốn tự đưa đón con.

Lý giải về nỗi băn khoăn nói trên, PGS.TS Nguyễn Thanh Chương, Trưởng phòng Đào tạo đại học (Trường Đại học Giao thông vận tải) cho biết, hiện nay các bến xe buýt tập trung chủ yếu ở các trục đường lớn (trên 7m) trong khi đa số trường học nằm trên các trục đường nhỏ.

Để tiếp cận xe buýt, học sinh phải đi bộ với khoảng cách khá xa - chỉ phù hợp với học sinh cuối cấp THCS và học sinh THPT. Mặt khác, thời gian học của các trường khá giống nhau nên nhu cầu đi xe sẽ cùng thời điểm, nghĩa là cần rất nhiều xe; với điều kiện giao thông như hiện nay, việc đó có thể gây ách tắc, ảnh hưởng đến việc học.

Theo Thống Nhất - Tuấn Khải/ hanoimoi.com.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Quận Bắc Từ Liêm di dời hơn 1.000 hộ dân vùng ngập úng tới nơi an toàn

Quận Bắc Từ Liêm di dời hơn 1.000 hộ dân vùng ngập úng tới nơi an toàn

(LĐTĐ) Chiều ngày 10/9, quận Bắc Từ Liêm đã di dời hơn 1.000 hộ dân ở vùng ảnh hưởng của ngập úng tới nơi an toàn, đồng thời yêu cầu các đơn vị, phường chủ động kịp thời chuẩn bị nhu yếu phẩm cho người dân sơ tán.
Hoàn thành di dời 276 hộ dân khu vực bờ vở sông Hồng, phường Phúc Xá

Hoàn thành di dời 276 hộ dân khu vực bờ vở sông Hồng, phường Phúc Xá

(LĐTĐ) Đến 22h ngày 10/9, quận Ba Đình đã hoàn thành di dời 276 hộ dân với 1.059 nhân khẩu dọc bờ vở sông Hồng, thuộc phường Phúc Xá.
Thanh Trì: Lực lượng cơ động và nhân dân căng mình đắp đê ngăn lũ

Thanh Trì: Lực lượng cơ động và nhân dân căng mình đắp đê ngăn lũ

(LĐTĐ) Chiều nay (10/9), do ảnh hưởng của mưa lớn kéo dài nên một số đoạn đê thuộc thôn Đại Áng, xã Đại Áng, huyện Thanh Trì (Hà Nội) nước dâng cao, có nguy cơ bị tràn, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân. Để kịp thời ứng phó với thiên tai, các lực lượng cơ động và dân quân đã tích cực phối hợp với nhân dân địa phương dầm mưa đắp đê ngăn lũ.
Linh hoạt các phương án đảm bảo thuốc, vật tư y tế phục vụ khám, chữa bệnh cho người dân sau bão lũ

Linh hoạt các phương án đảm bảo thuốc, vật tư y tế phục vụ khám, chữa bệnh cho người dân sau bão lũ

(LĐTĐ) Nhằm tiếp tục đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) sau bão số 3 (Yagi), BHXH Việt Nam tiếp tục chỉ đạo cơ quan BHXH các cấp phối hợp chặt chẽ với các cơ sở y tế, cử cán bộ thường trực tại cơ sở khám chữa bệnh để giải quyết ngay những khó khăn vướng mắc, có phương án linh hoạt để đảm bảo đầy đủ thuốc, vật tư y tế phục vụ khám chữa bệnh cho người dân.
Hà Nội: Nước sông Hồng dâng cao, người dân hối hả sơ tán trong đêm

Hà Nội: Nước sông Hồng dâng cao, người dân hối hả sơ tán trong đêm

(LĐTĐ) Ngày 10/9, nước sông Hồng dâng cao nhanh, gây ngập lụt, cuộc sống tại các khu dân cư ven sông trên địa bàn Hà Nội bị đảo lộn. Trong đêm 10/9, khi nước dâng cao hơn, nhiều người dân hối hả, tất bật sơ tán tài sản, gia súc, gia cầm tới nơi an toàn.
Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra các tuyến đê tại huyện Thường Tín

Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra các tuyến đê tại huyện Thường Tín

(LĐTĐ) Chiều 10/9, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã đi kiểm tra tại tuyến đê Bối, xã Tự Nhiên và đê sông Nhuệ, thôn Phú Lương, xã Tân Minh (huyện Thường Tín).
Phân bổ 380 tỷ đồng hỗ trợ 20 địa phương khắc phục hậu quả thiệt hại do cơn bão số 3

Phân bổ 380 tỷ đồng hỗ trợ 20 địa phương khắc phục hậu quả thiệt hại do cơn bão số 3

(LĐTĐ) Ban Vận động cứu trợ Trung ương vừa quyết định phân bổ hỗ trợ đợt 1 cho 20 địa phương bị thiệt hại nặng nề do cơn bão số 3 gây ra, với tổng số tiền là 380 tỷ đồng.

Tin khác

Người dân tại các khu vực ngập lụt có thể tới ở tạm trong trường học

Người dân tại các khu vực ngập lụt có thể tới ở tạm trong trường học

(LĐTĐ) Trong sáng 10/9, nhiều trường học tại quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) đã đón người dân tại các khu vực ngập lụt tới ở tạm trong nhà đa năng, phòng họp của trường.
Nhiều trường đại học tại Hà Nội cho sinh viên tạm nghỉ hoặc học trực tuyến để đảm bảo an toàn

Nhiều trường đại học tại Hà Nội cho sinh viên tạm nghỉ hoặc học trực tuyến để đảm bảo an toàn

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của mưa lớn tại Hà Nội và các tỉnh lân cận, để đảm bảo an toàn cho công tác dạy và học, nhiều trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã thông báo cho sinh viên tạm nghỉ học, hoặc chuyển sang học trực tuyến.
Bộ Y tế phát động ủng hộ người game bài uy tín
 ngành Y tế bị thiệt hại do bão số 3

Bộ Y tế phát động ủng hộ người game bài uy tín ngành Y tế bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 10/9, tại Bộ Y tế, Công đoàn Bộ Y tế phối hợp Bộ Y tế đã tổ chức lễ phát động quyên góp, ủng hộ đoàn viên game bài uy tín ngành Y tế bị thiệt hại do bão số 3 (Yagi).
Đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trước khi đón học sinh trở lại trường

Đảm bảo điều kiện an toàn, vệ sinh môi trường trước khi đón học sinh trở lại trường

(LĐTĐ) Để nhanh chóng khắc phục hậu quả thiên tai, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) yêu cầu Giám đốc Sở GD&ĐT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đảm bảo cung cấp kịp thời các nhu yếu phẩm và trang thiết bị dạy học cần thiết cho các cơ sở giáo dục bị ảnh hưởng; tổ chức hỗ trợ tâm lý cho giáo viên và học sinh bị ảnh hưởng bởi bão...
Hội Nhà báo Việt Nam kêu gọi ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả bão lũ

Hội Nhà báo Việt Nam kêu gọi ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả bão lũ

(LĐTĐ) Để phát huy truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái, “Lá lành đùm lá rách”, “Thương người như thể thương thân”, Hội Nhà báo Việt Nam kêu gọi các cấp Hội Nhà báo, các cơ quan báo chí ủng hộ tài chính, nhu yếu phẩm thông qua Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp hoặc hỗ trợ trực tiếp cho đồng bào các địa phương bị ảnh hưởng.
Công an Hà Nội phát động ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ

Công an Hà Nội phát động ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ

(LĐTĐ) Ngày 10/9, Công an thành phố Hà Nội tổ chức Lễ phát động ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ. Đến dự buổi lễ phát động có đồng chí Trần Sỹ Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội; Trung tướng Nguyễn Hải Trung, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Công an Thành phố, chủ trì buổi lễ.
Linh hoạt hình thức dạy học ứng phó diễn biến phức tạp của thời tiết

Linh hoạt hình thức dạy học ứng phó diễn biến phức tạp của thời tiết

(LĐTĐ) Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã linh hoạt hình thức tổ chức dạy học nhằm bảo đảm an toàn cho học sinh, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho phụ huynh.
Không để xảy ra bất kỳ sai phạm nào về khoản thu đầu năm học tại Thành phố Hồ Chí Minh

Không để xảy ra bất kỳ sai phạm nào về khoản thu đầu năm học tại Thành phố Hồ Chí Minh

(LĐTĐ) Các khoản thu đầu năm học phải được nhà trường công bố bằng văn bản tới phụ huynh, không để xảy ra bất kỳ trường hợp sai phạm nào về việc thực hiện các khoản thu gây dư luận không tốt đối với ngành giáo dục tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Thanh niên Nghệ An hỗ trợ người dân Hải Phòng khắc phục hậu quả sau bão số 3

Thanh niên Nghệ An hỗ trợ người dân Hải Phòng khắc phục hậu quả sau bão số 3

(LĐTĐ) Tối 9/9, 100 thanh niên tình nguyện Nghệ An đã lên đường đến Hải Phòng để hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả sau bão số 3.
Number 1 Soya Canxi khẳng định sức hút sau gần 3 năm ra mắt phiên bản mới

Number 1 Soya Canxi khẳng định sức hút sau gần 3 năm ra mắt phiên bản mới

(LĐTĐ) Hơn 2 thập kỷ đồng hành cùng người tiêu dùng Việt và gần 3 năm ra mắt phiên bản mới, Number 1 Soya Canxi vẫn duy trì sức hút, đặc biệt đối với khách hàng là nữ giới. Bên cạnh sự tiện lợi đáp ứng nhanh nhu cầu của người tiêu dùng, nguyên liệu và công nghệ là hai yếu tố góp phần khẳng định sự khác biệt của Soya Canxi so với các sản phẩm cùng phân khúc.
Xem thêm
Phiên bản di động