Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Giải thưởng Olympia chưa tương xứng với công sức thí sinh bỏ ra

Câu chuyện về sự chênh lệch quá lớn trong giải thưởng giữa quán quân và á quân của chương trình Đường lên đỉnh Olympia tiếp tục nhận được nhiều ý kiến của các chuyên gia.
gia i thuo ng olympia chua tuong xung voi cong suc thi sinh bo ra 4 "nhà leo núi" của trận Chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia 2018
gia i thuo ng olympia chua tuong xung voi cong suc thi sinh bo ra Đường lên đỉnh Olympia: 4 thí sinh cuối cùng cán đích đầy kịch tính

GS.Nhà giáo Nguyễn Lân Dũng cho rằng, các giải thưởng về trí tuệ trên thế giới không có sự chênh lệch quá lớn như thế.

gia i thuo ng olympia chua tuong xung voi cong suc thi sinh bo ra
Giáo sư Nguyễn Lân Dũng.

“Rõ ràng giữa con số 800 và 10 - 20 triệu đồng là cả một sự khác biệt. Chênh lệch quá cũng không hay. Đây là bất cập trong cơ cấu giải thưởng và ban tổ chức cuộc thi cần xem xét lại”.

“Các em học sinh đã có quá trình phấn đấu giống nhau để có mặt trong trận chung kết. Về góc độ tâm lý, hẳn các em sẽ cảm thấy tủi thân khi nhận được giải thưởng quá ít ỏi, chưa tương xứng với tài năng của mình”, GS Nguyễn Lân Dũng nói.

Về vấn đề này, GS Nguyễn Minh Thuyết- nguyên Phó Chủ nhiệm ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội - cũng cho rằng: “Lẽ ra tỉ lệ giữa nhất nhì phải là bên 9 bên 10 chứ không nên có sự “phân biệt” quá mức như thế”, ông nói.

gia i thuo ng olympia chua tuong xung voi cong suc thi sinh bo ra
Đường lên đỉnh Olympia và sự chênh lệch giữa các giải thưởng. Ảnh: VTV

Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, cuộc thi nào cũng có tính phân loại thí sinh. Nhất là những cuộc thi như Olympia thì sự phân loại càng rõ ràng và mạnh mẽ. Tuy nhiên, về những băn khoăn trong cơ cấu giải thưởng, theo GS Thuyết, chỉ có BTC chương trình mới có thể giải đáp đầy đủ nhất.

Theo chuyên gia giáo dục Nguyễn Phương Lan (Hà Nội), truyền hình Việt Nam cần bớt đi một số gameshow giải trí nhảm nhí và tăng số lượng các chương trình tôn vinh trí tuệ, kiến thức như Olympia.

"Vấn đề giải thưởng quá thấp đối với các á quân trong trận chung kết Olympia cũng cần đặt ra? Ở lứa tuổi này, tâm lý của học sinh rất nhạy cảm. So với khoản tiền thưởng lớn của quán quân, chắc chắn các thí sinh về nhì và ba sẽ có sự chạnh lòng.

Nếu có thể cơ cấu lại giải thưởng bằng cách tăng phần thưởng dành cho các á quân, ý nghĩa của chương trình Olympia sẽ càng trở nên trọn vẹn hơn. Và để các á quân cảm thấy được động viên, ghi nhận xứng đáng với những công sức mà họ đã bỏ ra trong một năm trời theo đuổi và tham gia cuộc thi”, chuyên gia giáo dục nhấn mạnh.

Trao đổi với Lao Động, đại diện nhà tài trợ cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia khẳng định, các giải dành cho á quân chỉ mang tính chất động viên, khích lệ. Mục đích của chương trình vẫn là tìm ra người xứng đáng để trao vòng nguyệt quế.

Đối với chương trình Đường lên đỉnh Olympia, nhà tài trợ đã ký hợp đồng nguyên tắc về việc tài trợ chương trình trong 5 năm liên tục từ 2017 - 2022. Giá trị giải thưởng đã được ban tổ chức chương trình đánh giá hợp lý và đề xuất tiếp tục mức tài trợ như ban đầu.

Đại diện nhà tài trợ cho hay, họ không thể tự ý phá vỡ các nguyên tắc hợp đồng, cũng như tự ý tăng giá trị giải thưởng. Tuy nhiên, trường hợp ban tổ chức muốn đề xuất điều chỉnh giá trị giải thưởng, nhà tài trợ sẽ cân nhắc.

Theo Đào Bích/ laodong.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Hà Nội: Đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ người tiêu dùng

Hà Nội: Đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ người tiêu dùng

(LĐTĐ) Nhằm góp phần kết nối đa dạng nguồn cung hàng hóa từ các tỉnh, thành phố phục vụ người dân sau cơn bão số 3, từ ngày 19 - 23/9, Sở Công Thương Hà Nội liên tiếp tổ chức Tuần hàng trái cây, nông sản các tỉnh, thành phố và Tuần hàng quảng bá, giới thiệu và bán nông sản thực phẩm tại các kênh phân phối tại Hà Nội. Điều này khẳng định, nguồn cung hàng hóa phục vụ người dân Thủ đô và các tỉnh, thành luôn dồi dào, sẵn sàng cung ứng trong mọi trường hợp.
Festival Thu Hà Nội 2024: Tinh gọn quy mô nhưng vẫn nhiều trải nghiệm hấp dẫn

Festival Thu Hà Nội 2024: Tinh gọn quy mô nhưng vẫn nhiều trải nghiệm hấp dẫn

(LĐTĐ) Tối nay (20/9), Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 sẽ được khai mạc. Đây là một trong những hoạt động quan trọng nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024); nhằm quảng bá hình ảnh, giá trị văn hóa và du lịch của Hà Nội - mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến với những nét đẹp độc đáo riêng.
Quận Tây Hồ: Trao quà mô hình Dân vận khéo “Thắm tình quân dân” năm 2024

Quận Tây Hồ: Trao quà mô hình Dân vận khéo “Thắm tình quân dân” năm 2024

(LĐTĐ) Sáng 20/9, Ban Dân vận Quận ủy, Ban Chỉ huy Quân sự quận Tây Hồ tổ chức chương trình tặng quà thực hiện mô hình Dân vận khéo “Thắm tình quân dân” năm 2024.
Nghiêm cấm bao che, giấu khuyết điểm cho cán bộ, công chức vi phạm nồng độ cồn

Nghiêm cấm bao che, giấu khuyết điểm cho cán bộ, công chức vi phạm nồng độ cồn

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội sẽ xem xét trách nhiệm của thủ trưởng, người đứng đầu cơ quan, đơn vị trực tiếp sử dụng cán bộ, công chức, viên chức có nhiều người vi phạm nồng độ cồn, không chấp hành hiệu lệnh, yêu cầu của lực lượng thực thi công vụ…
Hải Phòng: Phân bổ kinh phí hỗ trợ 15 quận, huyện khắc phục hậu quả bão số 3

Hải Phòng: Phân bổ kinh phí hỗ trợ 15 quận, huyện khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam Thành phố - Thường trực Ban Vận động, cứu trợ thành phố Hải Phòng đã ban hành quyết định phân bổ kinh phí trên 47 tỷ đồng hỗ trợ các quận, huyện khắc phục thiệt hại do bão số 3 (bão Yagi).
Bộ Nội vụ tán thành phương án nghỉ Tết Ất Tỵ 2025

Bộ Nội vụ tán thành phương án nghỉ Tết Ất Tỵ 2025

(LĐTĐ) Bộ Nội vụ vừa có văn bản gửi Bộ game bài uy tín - Thương binh và Xã hội góp ý về phương án nghỉ Tết Ất Tỵ, nghỉ lễ Quốc khánh và một số ngày nghỉ lễ, Tết khác trong năm 2025.
CDC châu Phi: Dịch bệnh đậu mùa khỉ ở châu lục chưa thể kiểm soát

CDC châu Phi: Dịch bệnh đậu mùa khỉ ở châu lục chưa thể kiểm soát

Từ đầu năm đến nay, số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ và tử vong ở châu Phi đã tăng lần lượt là 177% và 38,5% so với cùng kỳ năm ngoái.

Tin khác

26 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

26 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

(LĐTĐ) Hôm nay (19/9), toàn thành phố Hà Nội còn 26 trường học chưa thể đón học sinh đến trường học tập trực tiếp trở lại, chủ yếu ở huyện Chương Mỹ.
Thực hiện các giải pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tiễn

Thực hiện các giải pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tiễn

(LĐTĐ) Để bảo đảm duy trì việc học cho tất cả học sinh và hoàn thành chương trình năm học theo kế hoạch, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề nghị các Sở GD&ĐT chỉ đạo các nhà trường thực hiện các giải pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tiễn.
Ngành giáo dục chủ động ứng phó với bão số 4

Ngành giáo dục chủ động ứng phó với bão số 4

(LĐTĐ) Để chủ động ứng phó với bão số 4, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề nghị Giám đốc Sở GD&ĐT một số tỉnh, thành phố theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão; trực ban 24/24 giờ; thường xuyên cập nhật thông tin từ các cơ quan chức năng, lực lượng cứu hộ và chính quyền địa phương để có phương án ứng phó kịp thời.
Gom yêu thương gửi học sinh vùng lũ

Gom yêu thương gửi học sinh vùng lũ

(LĐTĐ) Trước những thiệt hại nặng nề cả về người và tài sản mà nhiều địa phương đang gặp phải, nhiều trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đã và đang triển khai các hoạt động quyên góp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo... để gửi về vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ.
Thăm, tặng quà các trường học trên địa bàn Quốc Oai, Sơn Tây bị ngập lụt

Thăm, tặng quà các trường học trên địa bàn Quốc Oai, Sơn Tây bị ngập lụt

(LĐTĐ) Hàng trăm suất quà đã được Công đoàn ngành Giáo dục Hà Nội cùng Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội gửi tới học sinh một số trường học trên địa bàn thị xã Sơn Tây và huyện Quốc Oai bị ngập lụt do ảnh hưởng của bão số 3.
Xem xét hỗ trợ học phí cho học sinh tại vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ

Xem xét hỗ trợ học phí cho học sinh tại vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ

(LĐTĐ) Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố tiếp tục căn cứ mức độ thiệt hại của người dân, xem xét, quyết định hỗ trợ học phí, không thu học phí đối với trẻ em mầm non, học sinh phổ thông theo thẩm quyền và các quy định của pháp luật hiện hành để chia sẻ, hỗ trợ phụ huynh và học sinh, đặc biệt đối với học sinh vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ, thiên tai.
Đề nghị miễn, giảm học phí và hỗ trợ tài chính sinh viên bị thiệt hại sau cơn bão số 3

Đề nghị miễn, giảm học phí và hỗ trợ tài chính sinh viên bị thiệt hại sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Để tiếp tục hỗ trợ sinh viên bị ảnh hưởng bởi bão lũ sớm ổn định việc học tập, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đề nghị các cơ sở giáo dục đại học, các trường cao đẳng sư phạm quan tâm, ưu tiên bố trí nguồn lực thực hiện việc miễn, giảm học phí và có các chế độ hỗ trợ tài chính phù hợp với hoàn cảnh của từng sinh viên.
Hà Nội vẫn còn 59 trường học chưa thể đón học sinh đi học trực tiếp

Hà Nội vẫn còn 59 trường học chưa thể đón học sinh đi học trực tiếp

(LĐTĐ) Hôm nay (17/9), toàn thành phố Hà Nội còn 59 trường học chưa thể đón học sinh đến truờng học trực tiếp trở lại, giảm 2 trường so với hôm qua.
Tặng quà Trung thu cho 150 học sinh trường chuyên biệt

Tặng quà Trung thu cho 150 học sinh trường chuyên biệt

(LĐTĐ) 150 học sinh có hoàn cảnh khó khăn đang học tập tại 3 trường chuyên biệt của thành phố Hà Nội (Trường Tiểu học Bình Minh, Trường Phổ thông cơ sở Xã Đàn và Trường Phổ thông cơ sở Nguyễn Đình Chiểu) đã được nhận quà nhân dịp Tết Trung thu.
Ngành Giáo dục khẩn trương khắc phục hậu quả sau bão lũ

Ngành Giáo dục khẩn trương khắc phục hậu quả sau bão lũ

(LĐTĐ) Những ngày qua, ngành Giáo dục đã nhanh chóng triển khai nhiều biện pháp ứng phó và khắc phục nhằm ổn định lại hoạt động dạy - học tại các địa phương bị ảnh hưởng do bão, chỉ cho học sinh đến trường khi bảo đảm an toàn.
Xem thêm
Phiên bản di động