Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Góc khuất sau “cơn khát” du học

Giải mã nghịch lý "tị nạn giáo dục"

Ngoài mong muốn trang bị những kiến thức đẳng cấp từ môi trường giáo dục tân tiến thì việc cho rằng sở hữu những bằng tốt nghiệp đại học do nước ngoài cấp sẽ dễ xin việc là những lý do nhiều người đưa ra khi quyết định du học.
Chiêu trò của các công ty tư vấn du học... hạng hai
Những nguy hiểm tiềm tàng khi bạn đi du học
Du học - cuộc đầu tư may rủi

Thi tốt nghiệp THPT... cho vui

Bên cạnh những trường hợp cho rằng đi du học như một thứ "mốt" thời thượng và việc đòi hỏi bố mẹ cho đi bằng được để bằng bạn, bằng bè thì không ít những bạn trẻ có quan niệm khá nghiêm túc về vấn đề này.

Em Nguyễn Khánh Huyền (trường THPT Yên Hòa - Cầu Giấy) cho biết, mình có ý định đi du học từ những năm học cấp 2 nên đã chủ động tìm hiểu về các trường đại học ở nước ngoài. Sau đó, em quyết định đi du học tự túc ở trường Melbourne Uni của Úc. Tự túc hay học bổng đều do tự mình chọn trường nộp hồ sơ và xin. Nếu đủ điều kiện, họ sẽ cho học bổng. Đối với ngôi trường em lựa chọn, ban đầu trường chỉ cho 5-25% học bổng, sau năm đầu tiên nếu kết quả tốt thì có khả năng được học bổng cao hơn.

"Em đi du học vì cũng muốn biết thế giới bên ngoài, hơn nữa, học một trường đại học uy tín ở nước ngoài không chỉ tiếp thu kiến thức sách vở mà cả những kĩ năng. Chương trình học cũng không quá nặng như ở Việt Nam mà vẫn thiết thực cho tương lai sau này", Khánh Huyền cho biết thêm. Hoàng An (trường THPT Nguyễn Trãi), cho rằng: "Khi kinh tế khủng hoảng, tình trạng thất nghiệp nhiều nếu học ở Việt Nam cơ hội việc làm rất thấp nên em đi du học".

Giải mã nghịch lý
Nhiều học sinh xác định đi du học ở nước ngoài nên không coi trọng kết quả thi tốt nghiệp THPT

Chính vì xác định rõ ý định du học ngay từ đầu, nên nhiều học sinh khá thoải mái khi bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia vừa qua, không ít học sinh chỉ "làm bài đối phó, thi cho có". Thừa nhận về thực trạng này, cô giáo Trương Kim Dung (trường THPT Nguyễn Trãi) cho biết: "Bản thân các em học sinh cũng đã chia sẻ với giáo viên về định hướng tương lai của mình, nhưng ở góc độ một giáo viên trực tiếp dìu dắt các em trong những năm học phổ thông, tôi luôn động viên các em cố gắng hết sức bởi kết quả thi là một minh chứng cho sự nỗ lực học tập của các em khi ngồi trên ghế nhà trường. Kết quả tốt không những mang lại niềm vui và tự hào cho chính bản thân các em mà còn là nguồn động viên vô giá đối với thầy cô và các bậc phụ huynh...".

Sở dĩ có một bộ phận học sinh coi thường kết quả đánh giá từ các cuộc thi trong nước bởi lẽ khi đăng ký học ở nước ngoài, một số trường bỏ qua, thậm chí không yêu cầu những chứng nhận này khi làm hồ sơ. Qua tìm hiểu được biết, các thủ tục để làm hồ sơ du học ở các trường đại học nước ngoài khá đơn giản, thậm chí một số trường chỉ xét bảng điểm trong quá trình học tập những năm cuối phổ thông mà không yêu cầu bằng tốt nghiệp THPT đi kèm, ví như chương trình học foundation (chương trình dự bị đại học quốc tế nhằm trang bị cho sinh viên chuẩn bị vào năm thứ nhất).

Khánh Huyền cho biết thêm, những giấy tờ cơ bản này cũng không cần quá "đẹp" bởi họ sẽ có từng thang điểm 7.0 đến trên 8.5, và sẽ yêu cầu bổ trợ thêm cho từng nấc. "Đầu tiên phải nộp bảng điểm lớp 10, lớp 11 cùng một số giấy chứng nhận và chờ trường sẽ gửi mail đã nhận. Nếu mình quyết định học thì sẽ phải nộp thêm bản sao chứng minh thư nhân dân, hộ chiếu, giấy khai sinh, hộ khẩu và học bạ 3 năm cấp 3...", Huyền nói. Còn Hoàng An cũng chia sẻ, hiện đang chờ visa để đi du học ở Trung Quốc do người thân đã từng du học ở đó giới thiệu và định hướng.

Trong nước cũng có nhiều trường đào tạo chất lượng

Trước tình trạng nhiều bạn trẻ "ôm trái đắng" khi đăng ký du học qua các trung tâm kém chất lượng, TS Phạm Thị Thu Phương tư vấn thêm: "Trên thực tế đi du học qua các trung tâm có thuận lợi về thủ tục, giấy tờ...sẽ được hỗ trợ chu đáo. Tuy nhiên, những thông tin về chất lượng đào tạo thì kênh tư vấn này chỉ là một phần bởi khi đã liên kết đồng nghĩa với việc trung tâm có % trong việc đưa người sang học nên các thông tin đôi khi được thổi phồng một cách quá đà.

Theo TS Phạm Thị Thu Phương, giảng viên đại học chuyên ngành marketing, hiện đã về hưu, gia đình tôi dù không có nhiều tiền nhưng cũng gom góp để cho con trai theo học tại trường đại học RMIT từ 10 năm trước, mặc dù thời điểm đó trường RMIT có một số vấn đề nhưng minh bạch hơn và theo chuẩn mực quốc tế.

Tôi cho con đi du học vì không ít các chương trình đào tạo của Việt Nam, đặc biệt chuyên ngành Quản trị kinh doanh, chủ yếu là sao chép, lắp ghép, nhiều giảng viên được tuyển dụng theo tiêu chuẩn bằng cấp, chưa quan tâm đến chất lượng người thầy, tính chất thương mại ở các trường đại học, đặc biệt là các trường dân lập vẫn còn cao...Thực tế con cái cũng chưa hiểu hết về thực trạng này mà chính các bậc phụ huynh là người cảm nhận nên quyết định và định hướng cho con.

Trao đổi với PV báo game bài uy tín Thủ đô, Ông Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT, cho biết, tình trạng học sinh lựa chọn đi du học khoảng 10 năm trở lại đây có dấu hiệu gia tăng. Đây được coi như một hình thức "tị nạn giáo dục". Trên thực tế những gia đình cho con em “tị nạn giáo dục”... không phải ai cũng dư dả về kinh tế mà do quan niệm mang tính chất "chạy đua" như đáp ứng những gì tốt nhất cho con em hay tiền hết thì có thể kiếm được nhưng thời điểm đầu tư cho con cái thì không bao giờ có lần thứ 2...Chính từ những quan niệm cực đoan đó mà nhiều bậc phụ huynh bị cuốn theo trào lưu du học, trong khi bản thân vẫn còn mơ màng về nó, để rồi gồng mình lên giải bài toán kinh tế. Bên cạnh đó, chất lượng giáo dục nước ta vẫn còn nhiều hạn chế, "cải hoài nhưng chưa tiến", vì vậy trước khi người khác cứu con em mình... thì gia đình tự cứu trước.

Trước một số ý kiến cho rằng bằng tốt nghiệp ở nước ngoài sẽ dễ xin việc hơn, ông Nhĩ cho biết, dù là quốc gia phát triển, chất lượng đào tạo của từng trường đại học... không nơi nào giống nơi nào là việc bình thường! Đồng thời, mỗi quốc gia có nhu cầu nhân lực về từng ngành nghề cũng không giống nhau, việc chọn ngành để học cần phù hợp với xu hướng phát triển tại nơi... mà người học muốn làm việc lâu dài sau khi tốt nghiệp. Bên cạnh đó, do đầu vào của các trường đại học ở nước ngoài có phần "dễ thở" hơn nhưng trong quá trình học tập, công tác sàng lọc khá nghiêm túc nên việc có trụ được đến khi cầm được bằng tốt nghiệp ở nước ngoài lại phụ thuộc rất nhiều vào sự nỗ lực của bản thân. "Hiện nay ở Việt Nam, chất lượng giáo dục vẫn chưa đồng đều giữa các trường nhưng không phải không có những môi trường có chất lượng đào tạo tốt. Ví dụ như trường đại học FPT, theo tôi được biết, có không ít những bạn tốt nghiệp ở trường này có thể tự tin ra nước ngoài xin việc với mức lương 5.000 – 7.000 USD. Trong thời điểm hiện nay, nước ta đang hội nhập kinh tế với các nước trên thế giới, trên cơ sở chất lượng đào tạo dần được nâng cao, kết hợp với những nguồn việc được mang đến từ những dự án hợp tác đầu tư với nước ngoài sẽ mở ra nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên", ông Nhĩ nhấn mạnh.

Tuệ Liên

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

3 lý do để chờ đợi iPhone 17 Air

3 lý do để chờ đợi iPhone 17 Air

(LĐTĐ) Apple vừa công bố dòng sản phẩm iPhone 16 và 16 Pro hoàn toàn mới. Đơn đặt hàng trước gần như đã mở, nghĩa là bây giờ là lúc đưa ra quyết định mua hàng. Bạn nên nâng cấp hay đợi thêm một năm nữa? Hãy để tôi đưa ra ba lý do để chờ đến khi iPhone 17 Air ra mắt vào năm sau.
Hà Nội thành lập tổ công tác tái cấu trúc quy trình thủ tục hành chính

Hà Nội thành lập tổ công tác tái cấu trúc quy trình thủ tục hành chính

(LĐTĐ) Tổ công tác của thành phố Hà Nội thực hiện tái cấu trúc các thủ tục hành chính và nhóm thủ tục hành chính liên thông được cung cấp dịch vụ công trực tuyến theo hướng đơn giản, thuận tiện và đúng quy định của pháp luật. Tiến hành Kiểm thử dịch vụ công trực tuyến trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của Thành phố, tích hợp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia.
Ngành Giáo dục khẩn trương khắc phục hậu quả sau bão lũ

Ngành Giáo dục khẩn trương khắc phục hậu quả sau bão lũ

(LĐTĐ) Những ngày qua, ngành Giáo dục đã nhanh chóng triển khai nhiều biện pháp ứng phó và khắc phục nhằm ổn định lại hoạt động dạy - học tại các địa phương bị ảnh hưởng do bão, chỉ cho học sinh đến trường khi bảo đảm an toàn.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội trao quà cho trẻ em huyện Mỹ Đức

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội trao quà cho trẻ em huyện Mỹ Đức

(LĐTĐ) Ngày 16/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã kiểm tra công tác phòng, chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức; thăm, tặng quà trẻ em có hoàn cảnh khó khăn bị ảnh hưởng do bão số 3.
Hà Nội: 61 trường học chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

Hà Nội: 61 trường học chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

(LĐTĐ) Sáng nay (16/9), toàn thành phố Hà Nội có 61 trường học chưa thể đón học sinh đến trường học trực tiếp do ảnh hưởng của mưa lớn.
Kết nối tiêu dùng “xanh”: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp

Kết nối tiêu dùng “xanh”: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp

(LĐTĐ) Thời gian qua, sản xuất và sử dụng sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường đang là một xu hướng được người tiêu dùng trong và ngoài nước rất coi trọng. Ở Việt Nam, mặc dù nhiều người dân đã lựa chọn mua sắm qua các kênh tiêu dùng “xanh” để bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường… tuy nhiên, việc kết nối tiêu dùng “xanh” vẫn còn hạn chế, dẫn đến nhận thức và trách nhiệm với xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết.
Cảnh báo: Áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão di chuyển vào Biển Đông

Cảnh báo: Áp thấp nhiệt đới khả năng mạnh lên thành bão di chuyển vào Biển Đông

(LĐTĐ) Trưa 16/9, Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia thông tin, hiện nay, một áp thấp nhiệt đới đang hoạt động trên vùng biển phía Đông đảo Lu Dông (Philippin). Dự kiến, ngày 18/9 áp thấp sẽ mạnh lên thành bão...

Tin khác

Ngành Giáo dục khẩn trương khắc phục hậu quả sau bão lũ

Ngành Giáo dục khẩn trương khắc phục hậu quả sau bão lũ

(LĐTĐ) Những ngày qua, ngành Giáo dục đã nhanh chóng triển khai nhiều biện pháp ứng phó và khắc phục nhằm ổn định lại hoạt động dạy - học tại các địa phương bị ảnh hưởng do bão, chỉ cho học sinh đến trường khi bảo đảm an toàn.
Hà Nội: 61 trường học chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

Hà Nội: 61 trường học chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

(LĐTĐ) Sáng nay (16/9), toàn thành phố Hà Nội có 61 trường học chưa thể đón học sinh đến trường học trực tiếp do ảnh hưởng của mưa lớn.
Yêu cầu nắm bắt kịp thời các vấn đề, không để xảy ra bạo lực học đường

Yêu cầu nắm bắt kịp thời các vấn đề, không để xảy ra bạo lực học đường

(LĐTĐ) Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội yêu cầu các trường phổ thông trên địa bàn Thành phố tăng cường các biện pháp bảo đảm an toàn trường học, nắm bắt kịp thời các vấn đề trong học sinh ngay từ đầu năm học để có biện pháp ngăn chặn, giáo dục, không để xảy ra bạo lực học đường.
153 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

153 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

(LĐTĐ) Tính đến 10h hôm nay (13/9), có 153 trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội chưa thể đón học sinh đến trường học trực tiếp.
Phát triển văn hóa đọc, thúc đẩy học tập suốt đời

Phát triển văn hóa đọc, thúc đẩy học tập suốt đời

(LĐTĐ) Với chủ đề “Phát triển văn hóa đọc thúc đẩy học tập suốt đời”, Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2024 được tổ chức từ ngày 1 đến ngày 7/10, trong đó Lễ khai mạc Tuần lễ được tổ chức vào ngày 1/10.
Công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề thi minh họa: Giúp học sinh vững kiến thức “vượt ải” kỳ thi

Công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề thi minh họa: Giúp học sinh vững kiến thức “vượt ải” kỳ thi

(LĐTĐ) Việc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội công bố sớm cấu trúc định dạng đề thi và đề minh họa kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã giúp các học sinh, nhà trường giải tỏa áp lực, có định hướng và chiến lược ôn tập cụ thể ngay từ đầu năm học.
Cần phân tích minh bạch cơ cấu chi khi điều chỉnh mức thu học phí

Cần phân tích minh bạch cơ cấu chi khi điều chỉnh mức thu học phí

(LĐTĐ) Bày tỏ đồng tình với việc điều chỉnh mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chất lượng cao của thành phố Hà Nội năm học 2024 - 2025 theo dự thảo Nghị quyết là cần thiết, tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, cần có báo cáo đánh giá, phân tích minh bạch cơ cấu chi, để đảm bảo tính thuyết phục, đồng thuận cao.
Các trường được phép linh hoạt hình thức dạy học theo điều kiện thực tế

Các trường được phép linh hoạt hình thức dạy học theo điều kiện thực tế

(LĐTĐ) Trước diễn biến bất lợi của thời tiết, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội có thể linh hoạt hình thức tổ chức dạy học theo điều kiện thực tế với mục tiêu cao nhất là bảo đảm an toàn cho học sinh.
Ảnh hưởng của mưa lớn, 126 trường học Hà Nội tạm dừng học trực tiếp

Ảnh hưởng của mưa lớn, 126 trường học Hà Nội tạm dừng học trực tiếp

(LĐTĐ) Thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội vào 9h hôm nay (11/9), toàn Thành phố có 126 trường học tạm dừng đón học sinh học tập trực tiếp tại trường do ảnh hưởng của mưa lớn.
Người dân tại các khu vực ngập lụt có thể tới ở tạm trong trường học

Người dân tại các khu vực ngập lụt có thể tới ở tạm trong trường học

(LĐTĐ) Trong sáng 10/9, nhiều trường học tại quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) đã đón người dân tại các khu vực ngập lụt tới ở tạm trong nhà đa năng, phòng họp của trường.
Xem thêm
Phiên bản di động