Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Hà Nội cần rà soát lại hệ thống cống ngầm

Trận mưa lớn với cường độ hơn 200 mm kéo dài từ đêm 24 đến rạng sáng ngày 25.5 đã khiến nhiều tuyến phố của Hà Nội chìm trong biển nước.
ha noi sau tran mua ngay 2552016 can ra soat lai he thong cong ngam Cảnh báo ngập lụt có thể tiếp diễn khu vực Hà Nội
ha noi sau tran mua ngay 2552016 can ra soat lai he thong cong ngam Sau mưa, Hà Nội nhiều tuyến phố ngập chìm trong biển nước

Điều đáng nói, nhiều điểm vốn không phải là vùng trũng, không đáng ngập, thì sau trận mưa này lại ngập sâu và thoát nước rất lâu; cùng với đó, tại các hồ điều hòa lại xảy ra tình trạng nước tràn bờ.

Nhiều phố thành sông

Sáng 25.5, dù mưa đã tạnh, nhưng do lượng mưa quá lớn và kéo dài liên tục nhiều giờ trước đó, nên khả năng tiêu thoát của hệ thống cống ngầm thoát nước Hà Nội không kịp, dẫn đến nhiều tuyến đường, chủ yếu là ở khu vực ngoại thành và các quận Thanh Xuân, Hà Đông, Thanh Trì, Long Biên, Nam Từ Liêm… bị tê liệt, có nơi ngập sâu tới hơn 1m.

ha noi sau tran mua ngay 2552016 can ra soat lai he thong cong ngam
Do cơn mưa lớn kéo dài nhiều giờ  nên nhiều khu vực trong thành phố ngập sâu, khiến giao thông tê liệt.

Tại khu vực Văn Quán (Hà Đông) nước ngập mênh mông từ hồ Văn Quán tràn vào tận khu dân cư, toàn bộ  khu đô thị Văn Quán chìm sâu trong biển nước, có nơi lên đến 40-50cm. Hàng trăm xe máy chết máy, nằm dọc hai bên đường 19.5 vì cố lội nước.

Tương tự, dọc ven mương La Khê - Hà Đông, nhiều ôtô đỗ qua đêm bị nước ngập dâng lút bánh, có chiếc nổi lềnh bềnh trôi đến rìa hồ. Theo anh Nguyễn Sơn – Tổ 3 Phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, chưa bao giờ khu vực nhà anh lại ngập sâu như vậy, có nơi nước ngập trong nhà đến cả mét.

“Khu vực này là vùng trũng, nước từ các khu đô thị xung quanh đều đổ dồn về đây, trong khi cống tiêu thoát lại bé nên cứ có mưa lớn là ngập. Tuy nhiên, lần này tạnh mưa đến 5- 6 giờ mà nước vẫn chưa thoát hết” – anh Sơn cho hay.

Cũng tương tự khu vực hồ Văn Quán, rất nhiều hồ điều tiết nước trên địa bàn Hà Nội cũng bị quá tải do mưa lớn dồn dập. Khu vực hồ Đắc Di, hồ Hoàng Cầu, hồ Đống Đa… nước thoát không kịp, dâng cao hơn bình thường 30 - 40cm, tràn vào các khu dân cư. Một số ôtô đỗ qua đêm bên cạnh hồ cũng bị nước ngập gần qua nóc.

Theo ghi nhận của PV, đến 11 giờ ngày 25.5, tại khu vực nút giao Trung Kính -Tôn Thất Thuyết (quận Cầu Giấy) cả biển xe cộ vẫn bất động,  ùn tắc vì nước ngập. Dọc đường vành đai 3 - Khuất Duy Tiến, Phạm Hùng, Trung Văn… hàng ngàn xe máy bất chấp lệnh cấm, phi lên đường tuyến đường trên cao (vốn chỉ dành riêng cho ôtô) để mau chóng thoát khỏi cảnh ngập.

Được biết, do khu vực ngã tư Dương Đình Nghệ - Phạm Hùng - Mễ Trì ngập sâu, các phương tiện không đi qua được, một số công nhân tại các công trường gần đó đã mang xe cải tiến ra chở người và xe máy với giá “cắt cổ” từ 50.000đ đến 100.000đ/lượt. Còn dọc đường Lê Văn Lương, Trần Duy Hưng, các nhà hàng, quán ăn đều phải đóng cửa vì nước ngập và không có khách…

Đặc biệt, tại các khu vực như Yên Nghĩa (Hà Đông) đoạn qua cầu vượt đường sắt Yên Nghĩa và cụm chung cư HH2, khu đô thị Sparks, phường Yên Nghĩa; trước cổng Đại học Thương mại; một số đoạn trên đường Trần Thái Tông, tới 16 giờ ngày 25.5, tức là sau gần 9 giờ khi trời tạnh mưa, nước vẫn chưa rút, có đoạn mực nước đo được vào khoảng 40cm.

Không đáng ngập, lại ngập

Theo báo cáo về công tác đảm bảo thoát nước mùa mưa năm 2016 của Thành phố, trong điều kiện lượng mưa từ 50- 100mm/2 giờ, toàn Thành phố có 16 điểm dự kiến sẽ úng ngập.

Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây là những khu vực vốn ngập sâu và thoát nước lâu trong trận mưa đầu mùa này, lại không nằm trong danh mục 16 điểm dự kiến, số này nằm nhiều ở các quận huyện ngoại thành và vùng ven nội đô.

Cụ thể như khu đô thị Văn Quán, Văn Phú, Yên Nghĩa (quận Hà Đông); Nguyễn Trãi, (quận Thanh Xuân); Phạm Hùng, dọc đường 32 (quận Bắc Từ Liêm); Trung Kính - Tôn Thất Thuyết (quận Cầu Giấy); Nguyễn Văn Linh (quận Long Biên); Thái Hà, hồ Hoàng Cầu (quận Đống Đa)… có những nơi 8 - 9 giờ sau khi tạnh mưa, nước vẫn chưa tiêu thoát hết.

Theo đại diện Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội, nguyên nhân úng ngập trên diện rộng là do cường độ mưa quá lớn vượt quá 200 mm và diễn ra trong nhiều giờ. Trong đó, lượng mưa đo được tại các trạm như Cầu Giấy là 277mm, Mễ Trì 235mm, Ngã Tư Sở 228 mm, Trúc Bạch 200mm, Nam Từ Liêm 214mm, Thanh Liệt 252mm, Hoàng Quốc Việt 249mm cùng hàng loạt các điểm khác xấp xỉ 200mm, với lượng mưa này, Công ty đã triển khai kịch bản thứ ba về phòng, chống úng, ngập.

Cụ thể, ngoài việc huy động toàn bộ quân số ra đường thu dọn chướng ngại vật ở miệng cống, các trạm bơm sẽ được vận hành tối đa, đóng cống Cầu Đìa trên sông Đăm, cống Cầu Sa trên sông Cầu Ngà để ngăn nước vùng huyện Đan Phượng và vùng phía bắc huyện Hoài Đức chảy về sông Nhuệ.

Ngoài ra, đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo vận hành trạm bơm Yên Lệnh hỗ trợ tiêu nước sông Nhuệ.

Có thể nói, công tác thoát nước mùa mưa luôn là vấn đề được Thành phố hết sức coi trọng và ưu tiên, trong tháng 6 tới, với việc hệ thống thoát nước giai đoạn 2 được hoàn thiện sẽ cơ bản đáp ứng được nhu cầu thoát nước của khu vực trung tâm các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trung, Hoàng Mai và một phần các quận Tây Hồ, Thanh Xuân.

Tuy nhiên, lưu vực Tả Nhuệ gồm các quận Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Nam – Bắc Từ Liêm… hệ thống thoát nước lại chưa được đầu tư xây dựng và cải tạo đồng bộ, nên cũng đã dẫn đến tình trạng tồn tại nhiều điểm bị úng ngập sâu và lâu như ngày 25.5 vừa qua.

Tuấn Dũng

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Công an tỉnh Phú Thọ lập Tổ tiếp nhận thông tin khẩn cấp liên quan vụ sập cầu Phong Châu

Công an tỉnh Phú Thọ lập Tổ tiếp nhận thông tin khẩn cấp liên quan vụ sập cầu Phong Châu

(LĐTĐ) Khoảng 10h ngày 9/9, cầu Phong Châu nối 2 huyện Lâm Thao và Tam Nông (huyện Phú Thọ) bất ngờ bị sập khiến nhiều người đi trên cầu bị rơi xuống sông Hồng. Hiện vẫn chưa tìm thấy thông tin nạn nhân mất tích.
Hà Nội yêu cầu rà soát các cầu vượt sông và cấm xe qua các cầu yếu

Hà Nội yêu cầu rà soát các cầu vượt sông và cấm xe qua các cầu yếu

(LĐTĐ) Chiều 9/9, Ban An toàn thành phố Hà Nội có văn bản yêu cầu các các sở, ngành tăng cường công tác khắc phục hậu quả mưa bão số 3. Trong đó, nhiệm vụ trọng tâm trong văn bản chỉ đạo là yêu cầu các sở ngành khẩn trương rà soát các cầu vượt sông và cấm xe đi qua các cầu yếu.
Chủ tịch Công đoàn hết lòng vì người game bài uy tín

Chủ tịch Công đoàn hết lòng vì người game bài uy tín

(LĐTĐ) Anh Ngô Minh Khôi, Chủ tịch Công đoàn Trường Tiểu học Tô Hiệu (Liên đoàn game bài uy tín huyện Thường Tín) đã được Liên đoàn game bài uy tín thành phố Hà Nội tặng Bằng khen “Thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua và hoạt động Công đoàn năm học 2023-2024”.
Hà Nội vươn tầm châu lục với ba giải thưởng du lịch danh giá

Hà Nội vươn tầm châu lục với ba giải thưởng du lịch danh giá

(LĐTĐ) Vừa qua, tại Thủ đô Manila, Philippines, Lễ trao Giải thưởng Du lịch thế giới (World Travel Awards) khu vực châu Á và châu Đại Dương lần thứ 31 đã diễn ra trong sự chú ý của cộng đồng du lịch quốc tế. Tại sự kiện này, Hà Nội - Thủ đô ngàn năm văn hiến của Việt Nam - một lần nữa khẳng định vị thế của mình trên bản đồ du lịch khu vực với ba giải thưởng danh giá.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Cộng hòa Mozambique

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Cộng hòa Mozambique

Ngày 9/9, sau lễ đón chính thức được tổ chức trọng thể tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có cuộc gặp riêng và hội đàm với Tổng thống Filipe Jacinto Nyusi.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội tiếp Đoàn đại biểu Liên hiệp Công đoàn Thủ đô Viêng Chăn

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội tiếp Đoàn đại biểu Liên hiệp Công đoàn Thủ đô Viêng Chăn

(LĐTĐ) Chiều 9/9, đồng chí Nguyễn Thị Tuyến - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội đã tiếp Đoàn đại biểu Liên hiệp Công đoàn (LHCĐ) Thủ đô Viêng Chăn (Lào).
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi thư thăm hỏi đồng bào, chiến sĩ bị ảnh hưởng của cơn bão số 3

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi thư thăm hỏi đồng bào, chiến sĩ bị ảnh hưởng của cơn bão số 3

(LĐTĐ) Đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước vừa có thư thăm hỏi đồng bào, chiến sĩ bị ảnh hưởng của cơn bão số 3. Báo game bài uy tín Thủ đô xin giới thiệu toàn văn thư thăm hỏi.

Tin khác

Toàn hệ thống chính trị huyện Thanh Trì chung sức khắc phục hậu quả bão số 3

Toàn hệ thống chính trị huyện Thanh Trì chung sức khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Do có sự chỉ đạo và triển khai bài bản về ứng phó với cơn bão số 3 từ Ban Chỉ đạo Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện Thanh Trì, cả hệ thống chính trị của huyện đã vào cuộc; các xã, thị trấn, đoàn thể, các lực lượng chủ chốt trực 24/24 giờ để ứng phó bão. Đến nay, công tác khắc phục sau cơn bão đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Quận Hà Đông chủ động khắc phục hậu quả của cơn bão số 3

Quận Hà Đông chủ động khắc phục hậu quả của cơn bão số 3

(LĐTĐ) Ngay sau khi bão số 3 đi qua, quận Hà Đông đã chỉ đạo các cơ quan chức năng, địa phương, tổ dân phố tập trung lực lượng ứng trực và hỗ trợ người dân kịp thời khắc phục các hậu quả sau bão.
Hà Nội: Khẩn trương khắc phục 14.660 cây đổ và cành gãy trên toàn địa bàn

Hà Nội: Khẩn trương khắc phục 14.660 cây đổ và cành gãy trên toàn địa bàn

(LĐTĐ) Bão số 3 với hình thái thời tiết và thiên tai bất lợi đã gây nhiều hư hại đến hệ thống cây xanh của Thành phố, ngay sau khi bão tan, trong sáng ngày 8/9, lực lượng chức năng các địa phương đã khẩn trương xử lý tình trạng cây xanh gãy đổ, đảm bảo an toàn giao thông.
Đã giải quyết hơn 4,5 triệu hồ sơ dịch vụ công trực tuyến

Đã giải quyết hơn 4,5 triệu hồ sơ dịch vụ công trực tuyến

(LĐTĐ) Từ đầu năm đến nay, ngành Công an đã giải quyết hơn 4,5 triệu hồ sơ dịch vụ công trực tuyến, trong đó 8 tháng năm 2024 đã giải quyết 476.993 hồ sơ dịch vụ công trực tuyến, đạt tỷ lệ 99,01%.
Hà Nội: Khắc phục tình trạng cây xanh gãy đổ, ứng trực sớm tại các điểm ngập úng trước khi bão số 3 đổ bộ

Hà Nội: Khắc phục tình trạng cây xanh gãy đổ, ứng trực sớm tại các điểm ngập úng trước khi bão số 3 đổ bộ

(LĐTĐ) Tính đến trưa 7/9, các sự cố cây gãy đổ do bão số 3 gây ra đã được địa phương của Hà Nội xử lý kịp thời, không gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự, trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn. Các xí nghiệp thoát nước cũng đã triển khai lực lượng ứng trực tại các điểm tiềm ẩn úng ngập trên địa bàn.
Xử lý nhiều trường hợp trông xe trái phép khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm

Xử lý nhiều trường hợp trông xe trái phép khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm

(LĐTĐ) Trong 3 ngày đầu tiên của kỳ nghỉ lễ Quốc khánh, từ 31/8 đến 2/9, Đội Cảnh sát giao thông, trật tự - Công an quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã phát hiện và xử lý 94 trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông. Trong đó có 15 trường hợp lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh buôn bán, 12 trường hợp chiếm dụng vỉa hè trông giữ xe trái phép...
Gìn giữ văn minh đô thị: Đồng lòng việc khó cũng thành công

Gìn giữ văn minh đô thị: Đồng lòng việc khó cũng thành công

Xây dựng văn minh đô thị đang trở thành phong trào lan tỏa sâu rộng tại các địa phương trên toàn thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, bên cạnh những “điểm sáng” trên báo cáo vẫn còn đó những tồn tại mà nếu không có sự chuyển biến từ căn bản thì mọi phong trào, mọi nỗ lực sẽ không đạt được hiệu quả cao nhất. Ghi nhận thực tế trên địa bàn quận Đống Đa về sự đồng sức, đồng lòng người dân và chính quyền địa phương với mục tiêu thay đổi nhận thức trong việc giữ gìn văn minh đô thị.
Chấn chỉnh hoạt động của xe xích lô trong phố cổ Hà Nội

Chấn chỉnh hoạt động của xe xích lô trong phố cổ Hà Nội

(LĐTĐ) Thời gian qua, tình trạng xe xích lô phục vụ du khách trên địa bàn quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) hoạt động không đúng quy định khiến người dân bức xúc. Lực lượng chức năng quận Hoàn Kiếm đã và đang ra quân chấn chỉnh lại hoạt động của xe xích lô...
Quận Đống Đa: Đảm bảo an toàn trước cổng trường học

Quận Đống Đa: Đảm bảo an toàn trước cổng trường học

(LĐTĐ) Trước thềm năm học mới 2024 - 2025, lực lượng chức năng quận Đống Đa sẽ tăng cường kiểm tra, xử lý các vi phạm, đảm bảo trật tự an toàn giao thông, trật tự đô thị, trật tự công cộng, vệ sinh môi trường các khu vực cổng trường.
Thành phố Hồ Chí Minh ứng phó như thế nào sau sự cố cây xanh gãy đổ gây chết người?

Thành phố Hồ Chí Minh ứng phó như thế nào sau sự cố cây xanh gãy đổ gây chết người?

(LĐTĐ) Sau sự cố một nhánh cây lớn ở công viên Tao Đàn, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) bị gãy rơi trúng nhóm người dân đi tập thể dục khiến 2 người chết, 3 người bị thương vào sáng 9/8, Ủy ban nhân dân (UBND) TP.HCM đã chỉ đạo các sở, ban ngành liên quan tiến hành kiểm tra, xử lý.
Xem thêm
Phiên bản di động