Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Hà Nội: Nhân rộng mô hình trường học mới

Nhận thấy Mô hình trường học mới (VNEN) có nhiều ưu điểm nổi trội và có tính khả thi cao, góp phần làm thay đổi căn bản giáo dục, đào tạo trong các nhà trường, năm học 2015 – 2016, Sở GD&ĐT Hà Nội chủ trương nhân rộng thí điểm mô hình này ở 100% các quận, huyện, thị xã trên toàn thành phố.
Một bộ phận giáo viên dạy theo mô hình mới có năng lực hạn chế
Tiết học theo mô hình trường học mới VNEN
Tổ chức bộ máy "Hội đồng tự quản học sinh" theo mô hình VNEN
Hà Nội: Nhân rộng mô hình trường học mới

Bước chuyển biến mạnh mẽ

Là trường đầu tiên của Hà Nội áp dụng thí điểm Mô hình VNEN, đến nay sau 3 năm triển khai thực hiện, Trường Tiểu học Tả Thanh Oai (Thanh Trì) đã có bước chuyển biến mạnh mẽ trong các hoạt động giáo dục. Điều đáng nói là, VNEN đã có tác động tích cực đến đổi mới phương pháp pháp giảng dạy và học tập của giáo viên cũng như là học sinh.

Theo, cô Nguyễn Thị Nga - Hiệu trưởng nhà trường, điểm nổi bật của mô hình VNEN đó chính là sự đổi mới của quá trình sư phạm. Mô hình áp dụng phương pháp dạy học mới thay thế phương pháp dạy truyền thống. Cụ thể học sinh sẽ giữ vai trò trung tâm còn giáo viên là người hướng dẫn, đồng hành các em, giúp các em tự tìm hiểu, tiếp cận kiến thức trong mỗi giờ học ở lớp. Nói cách khác, vai trò của giáo viên được chuyển từ trung tâm phát ngôn sang vai trò của trung tâm điều khiển.

Trong quá trình làm việc nhóm, giáo viên có nhiệm vụ hỗ trợ, giải đáp khó khăn khi học sinh yêu cầu hoặc kiểm tra, đánh giá khi học sinh hoàn thành công việc.

Cũng theo cô Nga, qua kiểm tra, chất lượng học tập của các lớp VNEN tốt hơn so với các lớp bình thường. Ở những lớp học VNEN, khả năng tiếp thu bài học và tốc độ làm bài kiểm tra của học sinh nhanh hơn nhiều so với những em học theo lớp học truyền thống. Ngoài việc đảm bảo chuẩn kiến thức cơ bản của môn học, học theo VNEN, học sinh còn được hình thành và phát triển năng lực tự học. Ngoài ra những em này khả năng hợp tác khi học nhóm cũng rất tốt. Các em mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp.

Biến học sinh thành con người mới

Là người trực tiếp dạy lớp học VNEN, cô Nguyễn Thị Thúy - giáo viên Trường Tiểu học Tả Thanh Oai nhận xét: Học sinh các lớp VNEN chủ động hơn, biết xây dựng kế hoạch, biết chia sẻ với bạn bè, thầy cô qua các hòm thư, nhịp cầu bè bạn....

Đặc biệt, các em đã hình thành được một số năng lực, phẩm chất cần thiết cho cuộc sống hàng ngày và một số kỹ năng mềm cho việc học tập. Chẳng hạn như: Các em đã biết tự phục vụ, tự quản và phát triển năng lực tự đánh giá, biết quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh. Khi làm việc nhóm, các em trao đổi với nhau, điều này giúp các em phát triển kỹ năng giao tiếp, chia sẻ kiến thức, cùng nhau xây dựng bài học và tìm cách giải quyết vấn đề. Đồng thời, các em được tăng cường kĩ năng biểu đạt tình cảm và hỗ trợ nhau trong làm việc. Các em cũng biết cách nghiên cứu tài liệu, tra cứu thông tin…

Còn cô Nguyễn Thị Hương Giang – giáo viên Trường Tiểu học Đức Giang (Long Biên, Hà Nội), bày tỏ sự tâm đắc của mình khi được trực tiếp dạy lớp học VNEN: “Học theo VNEN, không khí học tập trong lớp tự nhiên, nhẹ nhàng, thân thiện và kết quả học tập, chất lượng giáo dục được cải thiện.

Đáng ghi nhận là các em đã phát triển rất tốt năng lực tự học, kỹ năng giao tiếp và hợp tác tích cực trong hoạt động nhóm. Ngoài ra, học sinh có nhiều cơ hội độc lập suy nghĩ, tư duy, bộc lộ ý kiến riêng và có nhiều cơ hội phát huy năng lực hợp tác khi học nhóm. Khi đó các em được tranh luận, biết tự đánh giá bản thân và đánh giá các bạn khác.

“Nhiều em học sinh đã thể hiện được khả năng của mình khi điều hành nhóm hoặc điều hành tập thể lớp thông qua vai trò nhóm trưởng và Chủ tịch Hội đồng tự quản. Các em cũng có thể hướng dẫn các bạn khác học, thay cho việc tổ chức hướng dẫn của cô giáo như trước đây. Một điều dễ nhận thấy đó là, học sinh đã mạnh dạn, tự tin, linh hoạt và sáng tạo hơn trong học tập. Các em đã quen dần với phương thức tư duy độc lập và phát hiện kiến thức mới. Nhiều em đã mạnh dạn trình bày thắc mắc, những điều chưa hiểu, chưa biết với cô giáo. Còn những em khá giỏi cũng biết cách hướng dẫn bạn một cách thân thiện, cởi mở. Nói chung, học theo VNEN, học sinh đã trở thành con người mới, sẵn sàng làm chủ kiến thức, làm chủ tương lai…” – cô Giang cho biết thêm.

VNEN đến với 100% quận, huyện, thị xã

Có thể nói, Mô hình VNEN đã làm “thay da đổi thịt” cho các trường tiểu học nói chung và giáo viên, học sinh nói riêng. Điều quan trọng là học sinh đích thực được thụ hưởng một nền giáo dục hiện đại mà ở đó các em thực sự là trung tâm của lớp học. Đây chính là lý do vì sao, Sở GD&ĐT Hà Nội quyết định nhân rộng thí điểm VNEN ở 100% các quận, huyện, thị xã trong năm học 2015 – 2016 tới đây.

Trao đổi với chúng tôi, ông Phạm Xuân Tiến - Phó giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội cho biết: Quan điểm của Sở là, tất cả các trường tiểu học đều có thể áp dụng và nhân rộng Mô hình trường học mới theo 1 trong 2 hình thức như: Áp dụng thí điểm ở một số khối lớp hoặc một số lớp của từng khối (mỗi khối lớp (tối thiểu là hai lớp) trong nhà trường) và áp dụng toàn trường cho tất cả khối lớp (từ khối 2 đến khối 5) theo mô hình VNEN như Trường Tiểu học Tả Thanh Oai (Thanh Trì) đã thực hiện.

Cũng theo ông Tiến, đây là mô hình đang trong giai đoạn thí điểm, do đó tùy theo điều kiện của từng địa phương, các trường có thể áp dụng từng phần của Mô hình VNEN hoặc áp dụng toàn bộ Mô hình VNEN.

Nội dung áp dụng của mô hình này gồm: cơ sở vật chất lớp học sắp xếp theo mô hình hoạt động nhóm, có góc học tập, góc thư viện, góc cộng đồng, trang trí theo chủ điểm thân thiện với học sinh; Tổ chức và quản lý lớp học theo Hội đồng tự quản và các Ban tự quản của học sinh; Tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục; Thực hiện chương trình, tài liệu, sách hướng dẫn và sách giáo khoa theo hướng dẫn của Dự án Mô hình VNEN do Bộ GD&ĐT chỉ đạo và triển khai.

“Trong quá trình dạy học ở các lớp VNEN, giáo viên không đóng vai trò là chủ thể truyền đạt kiến thức mà là người giao việc, tổ chức hoạt động học tập, tư vấn, giám sát. Giáo viên cũng không phải soạn giáo án, nhưng thay vào đó giáo viên phải thường xuyên quan sát từng hoạt động của học sinh để có những đánh giá và hỗ trợ kịp thời cho các em”. Cô Nguyễn Thị Thúy – giáo viên Trường Tiểu học Tả Thanh Oai (Hà Nội).

giaoducthoidai.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Thực hiện xác thực sinh trắc học, số tài khoản nhận tiền lừa đảo giảm đáng kể

Thực hiện xác thực sinh trắc học, số tài khoản nhận tiền lừa đảo giảm đáng kể

(LĐTĐ) Theo Ngân hàng Nhà nước, số tài khoản nhận tiền lừa đảo trong tháng 8 giảm khoảng 72% so với trung bình 7 tháng đầu năm, khi chưa thực hiện xác thực sinh trắc học.
Liên tiếp phá kỷ lục, giá vàng liệu có còn tăng đến mức nào?

Liên tiếp phá kỷ lục, giá vàng liệu có còn tăng đến mức nào?

(LĐTĐ) Giá vàng trong nước liên tiếp tăng thời gian gần đây, đặc biệt là vàng nhẫn. Nhiều nhà đầu tư quan tâm liệu đà tăng “nóng” có còn kéo dài?
Phổ biến quy định về xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ trong lĩnh vực báo chí

Phổ biến quy định về xây dựng định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ trong lĩnh vực báo chí

(LĐTĐ) Chiều ngày 27/9, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tổ chức hội nghị phổ biến Thông tư số 05/2024/TT-BTTTT hướng dẫn xây dựng, thẩm định, ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách Nhà nước trong lĩnh vực báo chí thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ TT&TT.
Nỗ lực ổn định nền nếp, giúp học sinh sớm bắt nhịp trở lại với việc học

Nỗ lực ổn định nền nếp, giúp học sinh sớm bắt nhịp trở lại với việc học

(LĐTĐ) Bên cạnh việc tăng cường các biện pháp bảo đảm an toàn, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đang nỗ lực ổn định nền nếp dạy học, giúp học sinh sớm bắt nhịp trở lại với việc học và hạn chế tối đa ảnh hưởng đến kế hoạch thời gian năm học 2024 - 2025.
Phát huy tốt vai trò đại diện của tổ chức Công đoàn

Phát huy tốt vai trò đại diện của tổ chức Công đoàn

(LĐTĐ) Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Thanh Xuân vừa tổng kết hoạt động công đoàn và phong trào công nhân, viên chức, game bài uy tín khối giáo dục, sơ kết chương trình phối hợp giữa LĐLĐ và Phòng Giáo dục - Đào tạo quận.
Công an Hà Nội lập chiến công “quét rác lậu” giải bóng đá Premier League trên nền tảng số

Công an Hà Nội lập chiến công “quét rác lậu” giải bóng đá Premier League trên nền tảng số

(LĐTĐ) Mới đây, Ban tổ chức Giải bóng đá Ngoại hạng Anh đã có thư cảm ơn gửi Công an thành phố Hà Nội về việc đã góp phần truy tố thành công đối tượng quản trị, vận hành hệ thống trực tuyến BestBuyIPTV trình chiếu trực tiếp, gián tiếp các trận đấu của giải bóng đá ngoại hạng Anh; qua đó thu phí người dùng trái phép.
Nhân viên cây xăng dùng dao truy sát khách hàng lĩnh án

Nhân viên cây xăng dùng dao truy sát khách hàng lĩnh án

(LĐTĐ) Ngày 27/9, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đưa bị cáo Phạm Tuấn Hoàng (sinh năm 1993, trú tại quận Ba Đình, Hà Nội) ra xét xử về tội "Giết người". Bị hại trong vụ án này là anh Nguyễn Mạnh D (sinh năm 1979, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

Tin khác

Nỗ lực ổn định nền nếp, giúp học sinh sớm bắt nhịp trở lại với việc học

Nỗ lực ổn định nền nếp, giúp học sinh sớm bắt nhịp trở lại với việc học

(LĐTĐ) Bên cạnh việc tăng cường các biện pháp bảo đảm an toàn, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội đang nỗ lực ổn định nền nếp dạy học, giúp học sinh sớm bắt nhịp trở lại với việc học và hạn chế tối đa ảnh hưởng đến kế hoạch thời gian năm học 2024 - 2025.
Giúp học sinh làm quen môi trường đại học từ khi còn là học sinh THPT

Giúp học sinh làm quen môi trường đại học từ khi còn là học sinh THPT

(LĐTĐ) Trải nghiệm làm sinh viên đại học từ khi là học sinh trung học phổ thông (THPT) giúp các em lựa chọn môi trường học tập và định hướng nghề nghiệp tương lai.
Trao giải cuộc thi viết "Sức khỏe học đường - Vì chất lượng nguồn nhân lực đất nước"

Trao giải cuộc thi viết "Sức khỏe học đường - Vì chất lượng nguồn nhân lực đất nước"

(LĐTĐ) Ngày 26/9, tại toà nhà Hội Nhà báo Việt Nam, Tạp chí Công dân và Khuyến học tổ chức Lễ trao giải cuộc thi viết "Sức khỏe học đường - Vì chất lượng nguồn nhân lực đất nước" và phát động cuộc thi viết "Gia đình học tập".
Tuyển sinh đại học năm 2025: Thay đổi để thích ứng

Tuyển sinh đại học năm 2025: Thay đổi để thích ứng

(LĐTĐ) Năm 2025 đánh dấu bước ngoặt quan trọng của ngành Giáo dục và Đào tạo khi có lứa học sinh đầu tiên tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Chính vì vậy, công tác tuyển sinh đại học cũng dự kiến có những thay đổi, đòi hỏi học sinh phải kịp thời nắm bắt để chủ động chuẩn bị, sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu mới trong học tập và định hướng nghề nghiệp.
Tập trung khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên

Tập trung khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội vừa có văn bản số 3147/UBND-KGVX về việc thực hiện Chỉ thị số 31/CT-TTg ngày 4/9/2024 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường các điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả nhiệm vụ năm học 2024 - 2025.
Quận Ba Đình: Diễn tập xử lý tình huống nhiều học sinh mắc ngộ độc thực phẩm

Quận Ba Đình: Diễn tập xử lý tình huống nhiều học sinh mắc ngộ độc thực phẩm

(LĐTĐ) Sáng 25/9, Ủy ban nhân dân quận Ba Đình diễn tập điều tra, xử lý ngộ độc thực phẩm với tình huống nhiều học sinh mắc phải.
Chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Chủ động tiếp cận Chương trình mới

Chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Chủ động tiếp cận Chương trình mới

(LĐTĐ) Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) năm 2025 là kỳ thi tốt nghiệp đầu tiên của học sinh học chương trình, sách giáo khoa mới biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Với quy mô giáo dục lớn nhất cả nước, ngành Giáo dục Thủ đô đang tích cực, chủ động chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi này.
Hà Nội: Chỉ còn 4 trường chưa thể đón học sinh đi học trực tiếp

Hà Nội: Chỉ còn 4 trường chưa thể đón học sinh đi học trực tiếp

(LĐTĐ) Thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, ngày 24/9, toàn Thành phố chỉ còn 4 trường chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do còn ảnh hưởng của cơn bão số 3 và hoàn lưu bão trong những ngày qua.
Hà Nội còn 20 trường học chưa thể đón học sinh đi học trực tiếp

Hà Nội còn 20 trường học chưa thể đón học sinh đi học trực tiếp

(LĐTĐ) Hôm nay (23/9), toàn thành phố Hà Nội còn 20 trường học chưa thể tổ chức dạy học trực tiếp do còn ảnh hưởng của cơn bão số 3 và hoàn lưu bão trong những ngày qua.
Quận Ba Đình tặng quà 123 học sinh khó khăn bị ảnh hưởng bởi bão

Quận Ba Đình tặng quà 123 học sinh khó khăn bị ảnh hưởng bởi bão

(LĐTĐ) Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quận Ba Đình đã tặng quà cho 123 học sinh có hoàn cảnh khó khăn, chịu ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 trên địa bàn phường Phúc Xá.
Xem thêm
Phiên bản di động