Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Hàng Việt xác lập vị thế trong đấu thầu

Chủ động đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, nghiên cứu bám sát thị trường để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển năng lực sản xuất, hàng Việt, nhà thầu Việt đang hướng tới cuộc cạnh tranh sòng phẳng, đồng thời xác lập vị thế đáng nể trong nhiều cuộc thầu.
hang viet xac lap vi the trong dau thau Đẩy mạnh tôn vinh, giới thiệu hàng Việt tới người tiêu dùng
hang viet xac lap vi the trong dau thau Tôn vinh hàng Việt Nam chất lượng cao
hang viet xac lap vi the trong dau thau
Cẩu trục có tải trọng 640 tấn do Tập đoàn Công nghiệp Quang Trung chế tạo đã thắng thầu gói thầu thiết bị cần cẩu hạng nặng tại Dự án Thuỷ điện Huội Quảng

Bước tiến của nhà thầu Việt

Câu chuyện thành công của nhà thầu Việt không phải hiếm gặp trong thời gian gần đây. Đơn cử, chuyện sản xuất tổ máy phát điện công nghiệp của Công ty cổ phần Sáng Ban Mai, một doanh nghiệp có trụ sở đặt tại tỉnh Bình Dương.

Khởi sự từ năm 1997, Công ty Sáng Ban Mai là một trong số ít doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam thực hiện thành công ý tưởng sản xuất, lắp ráp máy phát điện công nghiệp mang thương hiệu Việt. Để nâng cao năng lực, doanh nghiệp này đã đầu tư hàng triệu USD cho chuyển giao công nghệ, dây chuyền sản xuất, nghiên cứu sản phẩm và đào tạo nhân lực. Cho tới nay, năng lực của Công ty Sáng Ban Mai có thể xuất xưởng 300 - 500 máy phát điện công suất từ 75KVA đến 2.500 KVA mang thương hiệu Việt SBMPOWER. Đặc biệt, loại tổ máy phát điện công suất 2.500KVA là sản phẩm có công suất tối đa trên thế giới có thể sản xuất được với động cơ Diesel 1.500 vòng/phút.

Nhà máy sản xuất SBMPOWER cũng là đơn vị đầu tiên trong khu vực ASEAN đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2015 trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp máy phát điện. Những tiến bộ nói trên giúp nhà thầu Việt này không chỉ thắng thầu nhiều gói thầu lớn trong nước, mà còn thắng thầu quốc tế trong thời gian gần đây.

Cũng với chiến lược đầu tư và xây dựng cho mình một thương hiệu “thuần Việt”, Công ty cổ phần Thang máy Thiên Nam đã đầu tư 120 tỷ đồng để xây dựng 2 nhà máy sản xuất thang máy, giúp Công ty dẫn đầu về năng lực sản xuất tại Việt Nam.

Theo thông tin công bố trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Công thương về danh mục doanh nghiệp sản xuất máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu trong nước sản xuất được, thì có trên 500 doanh nghiệp với hàng ngàn loại sản phẩm trong các lĩnh vực tiêu biểu như hàng hóa phục vụ hoạt động dầu khí; hàng hóa phục vụ hoạt động đóng tàu, tàu biển xuất khẩu; giống cây trồng, giống vật nuôi, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; hàng hóa phục vụ nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ; hàng hóa phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng, giáo dục; nguyên liệu, vật tư, linh kiện để sản xuất, lắp ráp trang thiết bị y tế... cho thấy tín hiệu đáng mừng về năng lực sản xuất khu vực doanh nghiệp trong nước.

Hàng năm, các loại máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu trong nước sản xuất được thường xuyên cập nhật vào Danh mục. Đây là một trong những căn cứ để hiện thực hóa chủ trương sử dụng hàng Việt trong đấu thầu.

Cơ hội rộng mở

Một thách thức lớn đặt ra với hàng Việt, nhà thầu Việt trong các cuộc thầu là tâm lý “sính ngoại”, tạo ra sự phân biệt đối xử thiếu công bằng đến từ chủ đầu tư, bên mời thầu. Theo quan sát của phóng viên Báo Đầu tư thì hiện trạng này đã có cải thiện sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 13/CT-TTg ngày 4/4/2017 (Chỉ thị 13), nhưng chưa đáng kể.

Mới đây là trường hợp 2 gói thầu mua sắm thang máy do Trường đại học Tây Nguyên và Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp TP. Hà Nội làm chủ đầu tư. Cụ thể, trong gói thầu thiết bị thang máy thuộc Dự án Đầu tư xây dựng Nhà điều hành trung tâm, Trường đại học Tây Nguyên đã mời thầu loại thang có thương hiệu Nhật Bản hoặc tương đương, bất chấp đây là dự án được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước.

Còn ở gói thầu số 15b, Tòa nhà CT2 thuộc Dự án Đầu tư xây dựng khu tái định cư Xuân La phục vụ xây dựng Khu đô thị mới Tây Hồ Tây cũng yêu cầu loại thương hiệu, tiêu chuẩn hàng hóa các nước G7. Với các yêu cầu kiểu này, chủ đầu tư, bên mời thầu đã “đá văng” hàng Việt, nhà thầu Việt ra khỏi sân chơi nhà mình.

Cần phải khẳng định rằng, chủ trương ưu đãi sử dụng hàng sản xuất trong nước trong hoạt động đấu thầu là một chính sách đúng đắn. Chính sách này đảm bảo tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch cho các nhà thầu trong nước, đảm bảo hiệu quả kinh tế trong sử dụng vốn ngân sách. Hơn thế, sẽ khuyến khích, thúc đẩy hoạt động sản xuất trong nước, tạo hiệu ứng tích cực phát triển kinh tế.

Việc người đứng đầu Chính phủ quyết liệt chỉ đạo tăng cường sử dụng vật tư, hàng hoá sản xuất trong nước trong đấu thầu dự án đầu tư và mua sắm dùng vốn ngân sách, mang lại hy vọng lớn để chặn đứng tình trạng đối xử bất bình đẳng với hàng Việt.

Theo đánh giá của một chuyên gia đấu thầu, thì tinh thần chỉ đạo tăng cường sử dụng hàng hoá trong nước trong đấu thầu lần này khá quyết liệt. Chỉ thị 13 vừa có tính bao quát thực tiễn, vừa rất cụ thể, thuận tiện cho quá trình triển khai thực hiện. Các chế tài rất mạnh và nghiêm túc. “Nếu thực hiện tốt yêu cầu này sẽ khắc phục tình trạng chủ đầu tư cài cắm yêu cầu máy móc, thiết bị ngoại nhập vào các gói tổng thầu xây lắp”, vị chuyên gia đấu thầu này nhận xét.

Ông Trần Tuấn Anh, Giám đốc Pacific Elevator Co.,Ltd, một nhà thầu uy tín trong lĩnh vực thang máy cho rằng, thông qua Chỉ thị 13, Thủ tướng Chính phủ đã truyền đi thông điệp quyết liệt công tác truyền thông nâng cao ý thức của các chủ thể tham gia hoạt động đấu thầu, cũng như trách nhiệm của cộng đồng doanh nghiệp Việt trong việc nâng cao chất lượng vật tư, hàng hoá do mình sản xuất. Việc thực thi Chỉ thị nghiêm túc sẽ mở rộng cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia vào các dự án đầu tư công lớn.

“Cộng đồng doanh nghiệp Việt đang kỳ vọng rất lớn vào hiệu ứng tốt từ Chỉ thị 13. Tuy nhiên, cũng phải cảnh giác về những dấu hiệu “nhờn thuốc” đang có biểu hiện bùng phát”, ông Trần Tuấn Anh nói.

Theo Ngọc Tuấn/baodautu.vn

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Công đoàn chung tay hỗ trợ các gia đình bị ảnh hưởng bởi bão số 3

Công đoàn chung tay hỗ trợ các gia đình bị ảnh hưởng bởi bão số 3

(LĐTĐ) Được sự chỉ đạo trực tiếp của Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Hà Đông, trong 2 ngày (18 - 19/9), Công đoàn một số trường Trung học cơ sở (THCS), Tiểu học trên địa bàn quận Hà Đông đã đến thăm, tặng quà các gia đình học sinh, đoàn viên công đoàn, người dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 và hoàn lưu cơn bão gây ra với số tiền hỗ trợ là 63 triệu đồng.
Hà Nội: Đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ người tiêu dùng

Hà Nội: Đảm bảo nguồn cung hàng hóa phục vụ người tiêu dùng

(LĐTĐ) Nhằm góp phần kết nối đa dạng nguồn cung hàng hóa từ các tỉnh, thành phố phục vụ người dân sau cơn bão số 3, từ ngày 19 - 23/9, Sở Công Thương Hà Nội liên tiếp tổ chức Tuần hàng trái cây, nông sản các tỉnh, thành phố và Tuần hàng quảng bá, giới thiệu và bán nông sản thực phẩm tại các kênh phân phối tại Hà Nội. Điều này khẳng định, nguồn cung hàng hóa phục vụ người dân Thủ đô và các tỉnh, thành luôn dồi dào, sẵn sàng cung ứng trong mọi trường hợp.
Festival Thu Hà Nội 2024: Tinh gọn quy mô nhưng vẫn nhiều trải nghiệm hấp dẫn

Festival Thu Hà Nội 2024: Tinh gọn quy mô nhưng vẫn nhiều trải nghiệm hấp dẫn

(LĐTĐ) Tối nay (20/9), Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 sẽ được khai mạc. Đây là một trong những hoạt động quan trọng nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024); nhằm quảng bá hình ảnh, giá trị văn hóa và du lịch của Hà Nội - mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến với những nét đẹp độc đáo riêng.
Quận Tây Hồ: Trao quà mô hình Dân vận khéo “Thắm tình quân dân” năm 2024

Quận Tây Hồ: Trao quà mô hình Dân vận khéo “Thắm tình quân dân” năm 2024

(LĐTĐ) Sáng 20/9, Ban Dân vận Quận ủy, Ban Chỉ huy Quân sự quận Tây Hồ tổ chức chương trình tặng quà thực hiện mô hình Dân vận khéo “Thắm tình quân dân” năm 2024.
Nghiêm cấm bao che, giấu khuyết điểm cho cán bộ, công chức vi phạm nồng độ cồn

Nghiêm cấm bao che, giấu khuyết điểm cho cán bộ, công chức vi phạm nồng độ cồn

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội sẽ xem xét trách nhiệm của thủ trưởng, người đứng đầu cơ quan, đơn vị trực tiếp sử dụng cán bộ, công chức, viên chức có nhiều người vi phạm nồng độ cồn, không chấp hành hiệu lệnh, yêu cầu của lực lượng thực thi công vụ…
Hải Phòng: Phân bổ kinh phí hỗ trợ 15 quận, huyện khắc phục hậu quả bão số 3

Hải Phòng: Phân bổ kinh phí hỗ trợ 15 quận, huyện khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam Thành phố - Thường trực Ban Vận động, cứu trợ thành phố Hải Phòng đã ban hành quyết định phân bổ kinh phí trên 47 tỷ đồng hỗ trợ các quận, huyện khắc phục thiệt hại do bão số 3 (bão Yagi).
Bộ Nội vụ tán thành phương án nghỉ Tết Ất Tỵ 2025

Bộ Nội vụ tán thành phương án nghỉ Tết Ất Tỵ 2025

(LĐTĐ) Bộ Nội vụ vừa có văn bản gửi Bộ game bài uy tín - Thương binh và Xã hội góp ý về phương án nghỉ Tết Ất Tỵ, nghỉ lễ Quốc khánh và một số ngày nghỉ lễ, Tết khác trong năm 2025.

Tin khác

Việt Nam đang tiến gần mục tiêu đạt định mức tín nhiệm “Đầu tư” vào năm 2030

Việt Nam đang tiến gần mục tiêu đạt định mức tín nhiệm “Đầu tư” vào năm 2030

(LĐTĐ) Nhận thức được tầm quan trọng của việc xếp hạng tín nhiệm quốc gia, Bộ Tài chính đã phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia tới năm 2030. Một trong các mục tiêu quan trọng của Đề án là phấn đấu tới năm 2030 nâng xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam lên hạng “Đầu tư”.
Sẽ xử lý nghiêm hành vi trục lợi về giá sau bão, lũ

Sẽ xử lý nghiêm hành vi trục lợi về giá sau bão, lũ

Bão số 3 (bão Yagi) đã gây hậu quả nặng nề, gây ảnh hưởng và thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp và làm giao thông đứt gãy, dẫn đến một số thời điểm đã xuất hiện khan hiếm lương thực, rau củ quả. Trên thực tế, một số thương nhân đã lợi dụng tình hình này tăng giá một số mặt hàng nhu yếu phẩm.
“Khoan sức dân” vùng bị bão, lũ

“Khoan sức dân” vùng bị bão, lũ

(LĐTĐ) Để giúp người dân “gượng dậy” sau tàn phá cơn bão số 3 để lại, thực hiện theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng, mới đây, Tổng cục Thuế đã có công văn hướng dẫn giảm thuế cho người dân, doanh nghiệp sau bão lũ.
Fed cắt giảm lãi suất 0,5%

Fed cắt giảm lãi suất 0,5%

(LĐTĐ) Lần đầu tiên kể từ năm 2020, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã giảm lãi suất 50 điểm cơ bản, tương đương 0,5%.
Ngành Ngân hàng triển khai nhiều giải pháp giúp khách hàng vượt qua khó khăn do bão, lũ

Ngành Ngân hàng triển khai nhiều giải pháp giúp khách hàng vượt qua khó khăn do bão, lũ

(LĐTĐ) Ngày 18/9, tại Hà Nội, Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đào Minh Tú chủ trì buổi làm việc với các tổ chức tín dụng để trao đổi, triển khai các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 gây ra.
Hỗ trợ các tỉnh thành phố phía Bắc phục hồi sản xuất sau bão lũ

Hỗ trợ các tỉnh thành phố phía Bắc phục hồi sản xuất sau bão lũ

(LĐTĐ) Ngày 18/9, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị “Hỗ trợ phục hồi sản xuất trồng trọt sau bão, lũ tại các tỉnh, thành phố phía Bắc”.
"Mở van" để thị trường chứng khoán hút nhà đầu tư

"Mở van" để thị trường chứng khoán hút nhà đầu tư

(LĐTĐ) Từ ngày 2/11 tới, nhà đầu tư nước ngoài là tổ chức được đặt lệnh mà không cần đủ 100% tiền. Đây là bước tiến quan trọng để gỡ “nút thắt” cho thị trường chứng khoán Việt Nam trong tiến trình nâng hạng.
ABBANK và Maybank tăng cường quan hệ hợp tác chiến lược

ABBANK và Maybank tăng cường quan hệ hợp tác chiến lược

(LĐTĐ) Vừa qua tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) và cổ đông chiến lược nước ngoài - Malayan Banking Berhad (Maybank) đã tổ chức Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ thỏa thuận tăng cường hợp tác chiến lược mang lại lợi ích chung cho cả hai bên, trong đó tập trung vào công tác hỗ trợ cho các sáng kiến chuyển đổi và xây dựng năng lực của ABBANK.
Nâng cao chỉ số PCI, thu hút đầu tư vào khu vực Bắc Trung Bộ

Nâng cao chỉ số PCI, thu hút đầu tư vào khu vực Bắc Trung Bộ

(LĐTĐ) Thời gian qua, các tỉnh Thanh Hoá - Nghệ An - Hà Tĩnh đã quyết tâm, tập trung cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), tạo sự chuyển biến rõ nét và vượt trội.
Tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá sau bão số 3

Tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá sau bão số 3

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng bởi bão số 3 (Yagi) nên ngành nông nghiệp ở một số địa phương bị thiệt hại nặng nề và làm đứt gẫy giao thông vận chuyển hàng hóa một số nơi, một số thời điểm đã xuất hiện việc khan hiếm một số mặt hàng như rau, củ quả, thực phẩm, nước uống... cũng như tăng giá cục bộ tại một số địa bàn dẫn đến khó khăn cho sinh hoạt, tiêu dùng của nhân dân. Vì vậy, Bộ Tài chính đề nghị các cơ quan, đơn vị tiếp tục đẩy mạnh, tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.
Xem thêm
Phiên bản di động