Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Hiệu quả phát triển rừng và ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất lâm nghiệp ở Nghệ An

(LĐTĐ) Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Nghệ An đã phát huy tối đa hiệu quả nguồn tài nguyên rừng mang lại. Đặc biệt, việc ứng dụng khoa học công nghệ cao vào sản xuất lâm nghiệp đã giúp nâng cao giá trị sản phẩm, quản lý, bảo vệ, quy hoạch rừng bền vững và phát triển rừng nguyên liệu một cách phù hợp và đúng hướng.
Nghệ An: Các doanh nghiệp dệt may nỗ lực vượt khó Nâng cấp Nhà Văn hóa game bài uy tín tỉnh Nghệ An thành Trung tâm Hội nghị vùng Bắc Trung Bộ Nghệ An sẽ tổ chức chương trình nghệ thuật "Hào khí sông Lam" chào đón năm mới 2024
Hiệu quả phát triển rừng và ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất lâm nghiệp ở Nghệ An
Nghệ An là tỉnh có diện tích rừng lớn nhất cả nước với hơn 1 triệu ha

Có nhiều lợi thế

Nghệ An là tỉnh có diện tích rừng lớn nhất cả nước với hơn 1 triệu ha (bao gồm rừng tự nhiên và rừng trồng), tính đến năm 2022, độ che phủ rừng đạt 58,36%, trữ lượng gỗ khoảng 91 triệu m3, sản lượng gỗ khai thác bình quân hàng năm đạt từ 1,2 - 1,4 triệu m3, chưa kể hàng nghìn tấn dược liệu, lâm sản khác ngoài gỗ.

Đến nay, sản xuất lâm nghiệp của tỉnh Nghệ An đạt được nhiều kết quả quan trọng. Trong đó, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 6,93%, giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt trên 344 triệu USD, trồng rừng tập trung đạt 20.500ha, gỗ khai thác đạt 1,6 triệu m3.

Đối với rừng trồng nguyên liệu gỗ, theo số liệu cập nhật diễn biến rừng năm 2022 của UBND tỉnh Nghệ An được công bố tại Quyết định số 558/QĐ-UBND ngày 03/3/2023, tổng diện tích rừng trồng toàn tỉnh là 224.141,09 ha, trong đó, rừng trồng đã thành rừng là 172.296,52 ha, chiếm 76,87%, diện tích rừng trồng chưa đạt tiêu chí thành rừng là 51.844,57ha, chiếm 23,13%.

Rừng trồng của tỉnh Nghệ An khá đa dạng, với khoảng 17 loài cây trồng như: Keo, Bạch Đàn, Lát Hoa, Thông, Mỡ, Bồ Đề, Mét, Giổi, Quế,… Trong đó, cây phục vụ nguyên liệu gỗ chiếm tỷ lệ lớn với trên 84%, cây lấy nhựa (thông) chiếm 7,5%, còn lại các loài cây trồng khác. Toàn tỉnh đã tạo được hơn 38,2 triệu cây giống các loại trong năm 2023 ( chủ yếu cây Keo và Bạch Đàn).

Hiệu quả phát triển rừng và ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất lâm nghiệp ở Nghệ An
Những năm qua, Nghệ An luôn vượt chỉ tiêu về trồng rừng.

Diện tích các loại rừng trồng nguyên liệu chính phục vụ cho sản xuất chế biến gỗ toàn tỉnh là 188.332,59 ha/224.141,09 ha rừng trồng. Trong đó, Keo là 178.885,85 ha, chiếm 79,8 % diện tích rừng nguyên liệu toàn tỉnh; Bạch đàn 9.146,63 ha, chiếm 4,08% diện tích. Đây là 2 loài chính đóng góp vào nguồn nguyên liệu gỗ rừng trồng của tỉnh Nghệ An. Trữ lượng các loài cây nguyên liệu gỗ chính trên địa bàn tỉnh là 7.097.761,24 m3.

Đến nay, tỉnh Nghệ An đã có 15.614,17 ha rừng được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững FSC (rừng trồng 14.775,37 ha, rừng tự nhiên 838,90 ha). Hiện tại đang triển khai đánh giá 10.570 ha tại các huyện Anh Sơn, Tân Kỳ, Đô Lương,

Từ nguồn nguyên liệu gỗ dồi dào, Nghệ An có 47 doanh nghiệp chế biến gỗ, gần 10 doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ, ngoài ra còn có hàng nghìn cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể các mặt hàng đồ gỗ và các sản phẩm từ gỗ, lâm sản ngoài gỗ. Trong đó, có hai dự án sản xuất gỗ quy mô lớn với công nghệ hiện đại nhập khẩu từ châu Âu, đó là Nhà máy chế biến gỗ Nghĩa Đàn giai đoạn 1 gồm dây chuyền gỗ ghép thanh công suất 12.000 m3/năm và dây chuyền sản xuất ván MDF công suất 130.000 m3/năm, dự án đi vào hoạt động từ 2016. Cùng với đó là một số nhà máy viên nén sinh khối có công suất lớn như: DKC, Biomass Fuel Việt Nam,…

Hiệu quả phát triển rừng và ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất lâm nghiệp ở Nghệ An
Nhờ phát triển kinh tế rừng mà đồng bào các dân tộc ở huyện miền núi của tỉnh Nghệ An từng bước thoát nghèo, có thu nhập khá.

Công nghệ chế biến gỗ ở Nghệ An cũng đa dạng về loại hình, từ chế biến thô đến chế bến sản phẩm trung gian và sản phẩm chuyên sâu nội ngoại thất. Những năm qua với yêu cầu thị trường và sự phát triển công nghệ, các doanh nghiệp chế biến gỗ đã cải tiến công nghệ, theo hướng hiện đại, nâng cao giá trị hiệu quả sản xuất và an toàn môi trường.

Chính sách sát thực

Để phát huy tối đa lợi thế từ rừng, tỉnh Nghệ An đã có kế hoạch tổ chức thực hiện Chiến lược phát triển lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Một trong những nội dung trọng điểm được hướng đến trong kế hoạch là phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ và khuyến lâm.

Trong đó, khuyến khích phát triển lâm sản ngoài gỗ, triển khai trồng thử nghiệm một số loại cây dược liệu dưới tán rừng nhằm mang lại thu nhập cho người dân; tăng cường đầu tư nâng cao năng lực, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng theo hướng hiện đại, tinh gọn, hoạt động hiệu quả, thống nhất, liên tục; thúc đẩy hiện đại hóa công nghiệp chế biến lâm sản, khuyến khích áp dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường trong chế biến sâu, tiết kiệm nguyên liệu; khuyến khích phát triển các vật liệu mới thay thế gỗ, kết hợp gỗ nhựa, gỗ kim loại; tăng cường năng lực theo dõi, giám sát, quản lý tài nguyên rừng và phòng cháy chữa cháy rừng.

Hiệu quả phát triển rừng và ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất lâm nghiệp ở Nghệ An
Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Nguyễn Đức Trung cùng lãnh đạo ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tham quan vườn ươm cây giống ở huyện Tân Kỳ.

Với lợi thế từ rừng và chiến lược phát triển rừng bài bản, tỉnh Nghệ An đã được Thủ tướng Chính phủ đồng ý thành lập và xây dựng Khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao vùng Bắc Trung Bộ tại Quyết định số 509/QĐ-TTg, ngày 31/3/2021. Đây là một trong ba khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao đầu tiên của cả nước, tạo thế mạnh để Nghệ An bứt phá về phát triển kinh tế rừng.

Thời gian qua, nhiều ứng dụng công nghệ trong thâm canh rừng, quản lý rừng bền vững, quy trình công nghệ, thiết bị, nguyên liệu phụ trợ tiên tiến trong khai thác, bảo quản, chế biến gỗ, lâm sản ngoài gỗ đã được chuyển giao vào sản xuất mang lại hiệu quả thiết thực; góp phần quan trọng trong nâng cao năng suất, chất lượng các sản phẩm từ rừng.

Để có được những thành quả trên, ngoài sự chỉ đạo, quan tâm sát sao của Đảng bộ, chính quyền địa phương thì có vai trò rất lớn của ngành Nông nghiệp Nghệ An. Thời gian qua, ngành Nông nghiệp Nghệ An đã tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức, trách nhiệm đối với công tác bảo vệ và phát triển rừng; đẩy mạnh công tác giao đất gắn với giao rừng, cắm mốc ranh giới và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; đẩy mạnh việc trồng rừng gỗ lớn gắn với thực hiện quản lý rừng bền vững; tập trung phát triển và nhân rộng các mô hình liên kết theo chuỗi giá trị giữa người trồng rừng và doanh nghiệp chế biến lâm sản; tích cực trong công tác thu hút đầu tư các doanh nghiệp có ứng dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao vào các khu, cụm công nghiệp chế biến lâm sản.

Hiệu quả phát triển rừng và ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất lâm nghiệp ở Nghệ An
Nghệ An hiện có 47 doanh nghiệp chế biến gỗ, gần 10 doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ, ngoài ra còn có hàng nghìn cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể các mặt hàng đồ gỗ và các sản phẩm từ gỗ, lâm sản ngoài gỗ.

Ông Nguyễn Danh Hùng - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An chia sẻ: “Thời gian tới, ngành Nông nghiệp Nghệ An sẽ tiếp tục đẩy nhanh tiến độ triển khai Khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao, phát triển việc trồng rừng gỗ lớn gắn với quản lý và phát triển rừng bền vững, đẩy mạnh việc phát triển rừng nguyên liệu, thu hút các nhà đầu tư có công nghệ tiên tiến vào các khu chế biến lâm sản. Ngoài ra, việc tập trung phát triển và nhân rộng các mô hình liên kết theo chuỗi giá trị giữa người trồng rừng và doanh nghiệp chế biến lâm sản cũng sẽ được khuyến khích, đi cùng với đó là nghiên cứu trồng cây thâm canh và dược liệu dưới tán rừng kết hợp du lịch sinh thái để phát huy tối đa hiệu quả sử dụng đất rừng”.

Mai Liễu

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Bộ Nội vụ tán thành phương án nghỉ Tết Ất Tỵ 2025

Bộ Nội vụ tán thành phương án nghỉ Tết Ất Tỵ 2025

(LĐTĐ) Bộ Nội vụ vừa có văn bản gửi Bộ game bài uy tín - Thương binh và Xã hội góp ý về phương án nghỉ Tết Ất Tỵ, nghỉ lễ Quốc khánh và một số ngày nghỉ lễ, Tết khác trong năm 2025.
CDC châu Phi: Dịch bệnh đậu mùa khỉ ở châu lục chưa thể kiểm soát

CDC châu Phi: Dịch bệnh đậu mùa khỉ ở châu lục chưa thể kiểm soát

Từ đầu năm đến nay, số ca mắc bệnh đậu mùa khỉ và tử vong ở châu Phi đã tăng lần lượt là 177% và 38,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Kết quả Cúp C1 châu Âu: Barca trắng tay, Arsenal may mắn có điểm

Kết quả Cúp C1 châu Âu: Barca trắng tay, Arsenal may mắn có điểm

(LĐTĐ) Rạng sáng nay (20/9), các sân cỏ châu Âu tiếp tục sôi động với những trận đấu của Cúp C1 châu Âu 2024/2025.
Trung Bộ mưa to, lũ trên các sông lên nhanh

Trung Bộ mưa to, lũ trên các sông lên nhanh

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày và đêm 20/9, ở khu vực Nam Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình có mưa to đến rất to, với lượng mưa phổ biến 70-150 mm, có nơi trên 250 mm.
Bà Nguyễn Phương Hằng ra tù do được giảm án, không phải đặc xá

Bà Nguyễn Phương Hằng ra tù do được giảm án, không phải đặc xá

(LĐTĐ) Việc bà Nguyễn Phương Hằng ra tù là kết quả của quá trình xét duyệt giảm án, dựa trên các đề xuất từ trại giam về quá trình chấp hành án và cải tạo tốt của phạm nhân.
Tỷ giá USD hôm nay (20/9): Đồng USD trong nước tăng, thế giới giảm

Tỷ giá USD hôm nay (20/9): Đồng USD trong nước tăng, thế giới giảm

(LĐTĐ) Sáng nay 20/9, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố mức 24.167 VND - tăng 16 VND. Trên thị trường Mỹ, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 100,64 - giảm 0,38 điểm.
Đắng lòng trước cảnh tan hoang tại "vựa đào"

Đắng lòng trước cảnh tan hoang tại "vựa đào"

(LĐTĐ) Ảnh hưởng của mưa, lũ từ hoàn lưu cơn bão số 3, cùng với nước sông Hồng dâng cao, vùng trồng hoa đào hàng trăm ha của người dân 2 phường Nhật Tân, Phú Thượng (quận Tây Hồ, Hà Nội) đã gần như mất trắng.

Tin khác

Tỷ giá USD hôm nay (20/9): Đồng USD trong nước tăng, thế giới giảm

Tỷ giá USD hôm nay (20/9): Đồng USD trong nước tăng, thế giới giảm

(LĐTĐ) Sáng nay 20/9, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố mức 24.167 VND - tăng 16 VND. Trên thị trường Mỹ, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 100,64 - giảm 0,38 điểm.
Giá vàng hôm nay (20/9): Giá vàng thế giới đảo chiều tăng mạnh

Giá vàng hôm nay (20/9): Giá vàng thế giới đảo chiều tăng mạnh

(LĐTĐ) Giá vàng hôm nay (20/9), giá vàng thế giới đảo chiều tăng mạnh, trong khi đó, vàng miếng trong nước được điều chỉnh giảm nhẹ.
Việt Nam đang tiến gần mục tiêu đạt định mức tín nhiệm “Đầu tư” vào năm 2030

Việt Nam đang tiến gần mục tiêu đạt định mức tín nhiệm “Đầu tư” vào năm 2030

(LĐTĐ) Nhận thức được tầm quan trọng của việc xếp hạng tín nhiệm quốc gia, Bộ Tài chính đã phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia tới năm 2030. Một trong các mục tiêu quan trọng của Đề án là phấn đấu tới năm 2030 nâng xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam lên hạng “Đầu tư”.
Giá xăng bật tăng trở lại, RON 95 lên hơn 19.700 đồng/lít

Giá xăng bật tăng trở lại, RON 95 lên hơn 19.700 đồng/lít

(LĐTĐ) Giá xăng E5 RON 92 tăng 50 đồng/lít, còn xăng RON 95 tăng 130 đồng/lít. Từ đầu năm đến nay, giá xăng tăng 18 lần, giảm 20 lần.
“Nâng tầm” nông sản OCOP nhờ kết hợp du lịch

“Nâng tầm” nông sản OCOP nhờ kết hợp du lịch

(LĐTĐ) Chương trình OCOP (mỗi xã một sản phẩm) gắn kết với trải nghiệm du lịch tại vườn đã mang lại hiệu quả kép cho người nông dân thành phố Hà Nội mà còn giúp “nâng tầm” giá trị các sản phẩm nông sản Thủ đô.
Bình Dương: Kinh tế - xã hội trong 9 tháng năm 2024 đạt 15 chỉ tiêu kế hoạch

Bình Dương: Kinh tế - xã hội trong 9 tháng năm 2024 đạt 15 chỉ tiêu kế hoạch

(LĐTĐ) Trong 9 tháng năm 2024, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn có nhiều chuyển biến tích cực, các ngành hàng xuất khẩu chủ lực đã dần phục hồi và có đơn hàng xuất khẩu trở lại.
TNR Holdings thanh toán tiền trái phiếu đúng hạn

TNR Holdings thanh toán tiền trái phiếu đúng hạn

(LĐTĐ) Mặc dù thị trường bất động sản những năm gần đây gặp nhiều khó khăn, nhưng TNR Holdings vẫn duy trì tốt hoạt động và đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho nhà đầu tư.
Đề xuất lương Chủ tịch Hội đồng thành viên doanh nghiệp nhà nước cao nhất là 80 triệu đồng/tháng

Đề xuất lương Chủ tịch Hội đồng thành viên doanh nghiệp nhà nước cao nhất là 80 triệu đồng/tháng

(LĐTĐ) Dự thảo Nghị định quản lý game bài uy tín , tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước đang được lấy ý kiến góp ý đã đề xuất mức lương cơ bản cao nhất của Chủ tịch Hội đồng thành viên (hoặc Chủ tịch công ty), Chủ tịch Hội đồng quản trị của doanh nghiệp nhà nước (nhóm 1) là 80 triệu đồng/tháng.
Sẽ xử lý nghiêm hành vi trục lợi về giá sau bão, lũ

Sẽ xử lý nghiêm hành vi trục lợi về giá sau bão, lũ

Bão số 3 (bão Yagi) đã gây hậu quả nặng nề, gây ảnh hưởng và thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp và làm giao thông đứt gãy, dẫn đến một số thời điểm đã xuất hiện khan hiếm lương thực, rau củ quả. Trên thực tế, một số thương nhân đã lợi dụng tình hình này tăng giá một số mặt hàng nhu yếu phẩm.
Giá vàng nhẫn tiếp đà cao kỷ lục

Giá vàng nhẫn tiếp đà cao kỷ lục

(LĐTĐ) Sáng nay (19/9), giá vàng nhẫn trong nước tiếp tục duy trì mức 79,2 triệu đồng/lượng, mức cao kỷ lục từ trước tới nay. Giá vàng SJC bán ra 82 triệu đồng/lượng.
Xem thêm
Phiên bản di động