Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Hội làng trong phố thị

(LĐTĐ) Ở đất Việt này, ngay cả những nơi đô thị sầm uất nhất thì dấu ấn làng vẫn cứ lẩn khuất. Ngay như Hà Nội, dù phồn hoa, dù nhiều làng lên phố đã vài chục năm nhưng đằng sau cái vẻ bề ngoài khang trang, “văn hóa làng” vẫn cứ là mạch chảy, duyên ngầm. Vui hơn, dù phố phường nguy nga, bê tông hóa đến tận ngõ ngách nhưng trên đất này người ta vẫn còn tìm được những lễ hội nguyên vẹn phong tục xưa.
hoi lang trong pho thi Hội làng Ném Thượng Bắc Ninh 2018 sẽ không còn chém lợn ở sân đình
hoi lang trong pho thi Xem trai làng tô son, đánh má hồng

Duyên làng trong phố…

Trong cuộc đời, hẳn ai cũng ít nhiều từng có dịp tham dự hội làng. Như một nét đẹp văn hóa cộng đồng không thể thiếu, với mỗi người, cảm xúc khi tham gia vào ngày vui của cả làng có lẽ là một niềm vui, niềm tự hào xen lẫn lòng biết ơn đối với các bậc tiền nhân. Hội làng ở quê hay phố thị dường như đều có điểm chung ấy.

Trong không gian đình Đại cổ kính tại làng Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì), tôi đã được chứng kiến bốn chàng trai giả gái. Trước ngực họ đeo trống và liên tục múa trong tiếng thanh la và tiếng trống của đội nhạc, mặc cho cái nắng trưa đang gay gắt. Bốn “cái đĩ” ai cũng mặt hoa da phấn, đầu chít khăn mỏ quạ, trang phục sặc sỡ với chiếc váy nhiễu màu đen được choàng lên những dải màu ngũ sắc. Với những động tác khoa rộng chân tay, rồi thì đối mặt, trao nhau những cái nhìn tình tứ, đong đưa… cũng có khi chẳng ai bảo, họ xoay người, thân mật dựa lưng vào nhau.

hoi lang trong pho thi
Giữa nhịp sống xô bồ, những lễ hội trong phố thị vẫn được duy trì tựa như nét văn hóa đầy trân quý.

Hỏi ra mới biết, điệu múa ấy, hình thể ấy là biểu trưng cho hơi xuân đang bên thềm rạo rực. Trân quý hơn, họ - những nghệ sỹ làng ấy quanh năm hi sinh thời gian, những thú vui cá nhân của bản thân để diễn tập, để phục vụ lễ hội trong làng. Nhắc đến lễ hội làng Triều Khúc, chị Triệu Vân Ánh (cán bộ Văn hóa – Thông tin xã Tân Triều) bảo, trước kia và đến tận giờ người làng vẫn thích gọi bằng cái tên Đơ Thao hơn cả. Vì sao ư, bởi Triều Khúc là một trong những ngôi làng cổ nhất ở Hà Nội. Trên gò Cây Táo của làng, các nhà khảo cổ học đã tìm từng thấy di chỉ khảo cổ thuộc Văn hóa Phùng Nguyên, cách nay khoảng 3.500 năm.

Đến nay, Triều Khúc có một điều đặc biệt là làng có hai ngôi đình gồm đình Đại và đình Sắc. Trong đó, đình Sắc là nơi giữ sắc phong của thần và đình Đại là nơi thờ Bố cái Đại vương Phùng Hưng. Kể về đặc trưng riêng có của điệu múa bồng - điểm nhấn trong hội làng Triều Khúc, thầy Nguyễn Duy Huệ (Hiệu trưởng Trường THCS Tân Triều), một người đam mê nghiên cứu múa bồng đã chia sẻ với chúng tôi rằng: “Tôi đã từng đến nhiều làng để xem múa bồng, thậm chí còn túc trực nhiều ngày ở đó để ghi hình từng động tác múa. Có vậy mới thấy được múa bồng Triều Khúc mang những nét riêng rất khác biệt. Nếu như múa bồng ở làng Cầu Đơ thiên về nét thành kính, ở Nhật Tân mang đượm vẻ duyên dáng, khoan thai của các cô gái kinh kỳ thì ở Triều Khúc là những động tác múa đầy mạnh mẽ, phóng khoáng và mang tính phồn thực”.

Trên mảnh đất cổ kính Đơ Thao, hội làng mùa xuân không chỉ có những đêm văn nghệ tưng bừng mà còn có những trò chơi giàu ý nghĩa như đánh cờ người giữa sân đình làng. Sân đình được kẻ những vạch vôi trắng xóa trở thành bàn cờ, hai đội quân là những thiếu niên mặc áo đỏ, áo trắng tay cầm quân cờ tượng trưng mà mình đứng giữ. Hai người chơi mặt mũi đăm chiêu đi đi lại lại trên sân để xem xét thế trận và tính toán đường đi nước bước.

Ngoài làng cổ Đơ Thao, người viết bài này chứng kiến lễ hội đình làng Mọc cổ xưa, nay gồm 5 làng: Giáp Nhất, Chính Kinh, Cự Lộ, Quan Nhân, Phùng Khoang vào dịp đầu tháng 2 âm lịch. Khi ấy, tôi vẫn là một thằng bé lơ ngơ, vì mải vui mà cứ ùa theo trống kiệu. Hội làng khi ấy tổ chức rước Thánh du xuân từ đình làng này sang đình làng khác, cách nhau gần chục cây số. Giữa phố phường Hà Nội chật hẹp, việc rước Thánh vẫn diễn ra linh đình và nhiều người dân tham gia, chật cứng. Bằng sự thành kính, những người gửi thân ở phố nhưng chảy trong cơ thể là nhiệt huyết làng vẫn luôn sẵn sàng làm điều tốt đẹp nhất để lễ hội được trọn vẹn.

Không còn quá ngăn cách, tại lễ hội họ kết bạn, cười nói, coi nhau là anh em, là người trong làng. Tôi cũng chứng kiến những thời điểm trong cuộc sống hằng ngày, mỗi khi tắc đường vì lý do nào đó khiến công việc ảnh hưởng, không ít người tỏ ra khó chịu và bực bội vô cùng. Nhưng, nếu hôm đó có lễ hội thì lại khác. Đường dẫu có tắc nghẽn cả ngày nhưng cũng không ai thấy buồn bực, khó chịu mà ngược lại rất vui vẻ.

Những nét đặc sắc chưa kể

Lại nhắc đến làng xưa trong phố. Bản thân tôi đã không ít lần đi sâu vào những ngõ hẹp từng một thuở được gọi với tên Kẻ Mọc, những lối nhỏ Đại Yên hay những đoạn những ngõ nhỏ gấp khúc ở Kẻ Bưởi… Phố thị thay đổi, nhịp sống và đô thị hóa mạnh mẽ đến mức, chỉ cần 3 năm rời Hà Nội là tất thảy mọi người đều có thể cảm nhận rõ nét. Thế nhưng, trong câu chuyện của những người có tuổi ở Hà thành, hễ nhắc đến chuyện xưa, đến những mái đình cổ kính, những huyền tích lạ thuở lập nhà, khai đất là hai chữ “làng tôi” lại hiện hữu rất đỗi thân thương.

Quanh câu chuyện hội làng giữa phố thị, có một nét chung khá lạ kỳ. Đó là dù ở đâu trên đất Hà thành thì hội đều hấp dẫn với tất cả mọi người. Hội là dịp cho những nam nữ thanh niên đua tài, đấu trí, biểu dương sức khỏe và những năng khiếu nghệ thuật như: Hội bơi chải, hội vật, hội võ… Những dịp vui chơi như vậy, thanh niên nam nữ có điều kiện phát huy sở trường của mình về các mặt nghệ thuật, thể thao, mà cũng là dịp họ gặp nhau, tìm lứa đôi, nói lên nhu cầu của trái tim đợi chờ yêu thương hạnh phúc.

Thế mới biết, lệ xưa, nếp cũ chẳng thể kể hết trong ngày một, ngày hai. Nhiều tập tục cũ không còn nhưng nét xưa cũ nếu cứ để ý thì vẫn có thể nhìn ra. Như làng Hạ Đình, hay làng Vòng nay thuộc phường Hạ Đình, quận Thanh Xuân là một ví dụ. Tại đây, nhịp sống dù có biến thiên nhưng có một tập tục đẹp đã đi xuyên 5 thế kỷ mà chẳng phai mờ. Đình Vòng không chỉ thờ Thành hoàng làng mà còn cho phép các dòng họ thờ bài vị của cha mẹ, tổ tông.

Và cứ 3 năm một lần, vào các năm Dần, Thân, Tỵ, Hợi thì đình Vòng lại tôn vinh một gia đình tiêu biểu. Được công nhận là gia đình tiêu biểu là một vinh dự lớn lao, được dân làng tổ chức rước kiệu Thành hoàng đến tận nhà, rồi lại trở ra đình lễ cảm tạ, phát lộc cho mọi người. Những chi tiết quanh lễ hội dù nhỏ bé nhưng vẫn được duy trì trong tâm thế đầy trân quý.

Quanh câu chuyện hội làng giữa phố thị, có một nét chung khá lạ kỳ. Đó là dù ở đâu trên đất Hà thành thì hội đều hấp dẫn với tất cả mọi người. Hội là dịp cho những nam nữ thanh niên đua tài, đấu trí, biểu dương sức khỏe và những năng khiếu nghệ thuật như: Hội bơi chải, hội vật, hội võ… Những dịp vui chơi như vậy, thanh niên nam nữ có điều kiện phát huy sở trường của mình về các mặt nghệ thuật, thể thao, mà cũng là dịp họ gặp nhau, tìm lứa đôi, nói lên nhu cầu của trái tim đợi chờ yêu thương hạnh phúc.

Với họ, hội làng mùa xuân đã nạp thêm năng lượng để đương đầu với những thách thức mới của cuộc sống vốn còn nhiều vất vả, khó khăn. Và họ lại chờ đón những lễ hội năm sau khi mùa vui quay trở lại với tâm thế giống như cô gái đang yêu chờ đón đêm hội làng mùa xuân bên khung cửi của thi sĩ đồng quê Nguyễn Bính. Chờ đợi để nghe lòng mình vững tin và thêm yêu cuộc sống...

Đinh Luyện

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

LĐLĐ huyện Chương Mỹ tặng 240 suất quà cho các lực lượng tham gia phòng chống lũ

LĐLĐ huyện Chương Mỹ tặng 240 suất quà cho các lực lượng tham gia phòng chống lũ

(LĐTĐ) Sáng 11/9, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) huyện Chương Mỹ đã đến thăm, tặng quà cho các lực lượng tham gia phòng, chống lũ tại xã Nam Phương Tiến, Tân Tiến và Hoàng Văn Thụ.
Nguồn cung ổn định, người dân không nên tích trữ thực phẩm quá mức cần thiết

Nguồn cung ổn định, người dân không nên tích trữ thực phẩm quá mức cần thiết

(LĐTĐ) Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết, đến thời điểm hiện tại, các địa phương vẫn đảm bảo cung ứng nhu yếu phẩm, hàng hóa thiết thiết đến các vùng bị chia cắt do bão, lũ. Vì thế, Bộ Công Thương khuyến cáo, người dân bình tĩnh, phối hợp với các cơ quan Nhà nước và lực lượng chức năng khắc phục thiệt hại; dự trữ nguồn như yếu phẩm đủ dùng, không tích trữ quá mức cần thiết để ưu tiên các khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề do bão gây ra.
Hà Nội yêu cầu điều trị tốt nhất cho nạn nhân bị ảnh hưởng của mưa bão

Hà Nội yêu cầu điều trị tốt nhất cho nạn nhân bị ảnh hưởng của mưa bão

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các cơ sở y tế bảo đảm trực cấp cứu 24/24h và triển khai điều trị tốt nhất đối với các trường hợp bị thương do ảnh hưởng của mưa bão.
Ngày mai 12/9, Bắc Bộ tiếp tục mưa to, có nơi trên 120mm

Ngày mai 12/9, Bắc Bộ tiếp tục mưa to, có nơi trên 120mm

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, từ chiều tối 11/9 đến sáng sớm ngày 12/9, khu vực đồng bằng, trung du Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An có mưa vừa, mưa to và dông, cục bộ có nơi mưa rất to với lượng mưa phổ biến 30-60mm, cục bộ có nơi trên 120mm.
Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội động viên người dân tại nơi tránh lụt

Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội động viên người dân tại nơi tránh lụt

(LĐTĐ) Ngày 11/9, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội Nguyễn Lan Hương đã đến thăm hỏi và động viên người dân được di dời đến nhà văn hoá phường Đông Ngạc (quận Bắc Từ Liêm) do ảnh hưởng của bão số 3.
Ngành Giáo dục chia sẻ với đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

Ngành Giáo dục chia sẻ với đồng bào bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 11/9, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) phối hợp với Công đoàn Giáo dục Việt Nam tổ chức Lễ phát động ngành Giáo dục ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3
Vận động đoàn viên, người game bài uy tín
 Thủ đô ủng hộ nhân dân bị ảnh hưởng bởi bão lũ

Vận động đoàn viên, người game bài uy tín Thủ đô ủng hộ nhân dân bị ảnh hưởng bởi bão lũ

(LĐTĐ) Hưởng ứng Lời kêu gọi “Nhân dân Thủ đô tham gia ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ” của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) thành phố Hà Nội đã ủng hộ 100 triệu đồng qua Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội. Cùng với đó, LĐLĐ thành phố Hà Nội ủng hộ 100 triệu đồng qua Quỹ xã hội từ thiện Tấm lòng vàng của Tổng LĐLĐ Việt Nam.

Tin khác

Văn phòng UBND thành phố Hà Nội phát động ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Văn phòng UBND thành phố Hà Nội phát động ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3

(LĐTĐ) Sáng 11/9, Văn phòng Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội đã tổ chức phát động ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của người dân vùng bãi sông Hồng khi nước dâng cao

Đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của người dân vùng bãi sông Hồng khi nước dâng cao

(LĐTĐ) Từ ngày 9/9 đến đêm 10/9, mực nước sông Hồng liên tục dâng cao khiến nhiều khu dân cư ở quận Ba Đình, Tây Hồ, Hoàn Kiếm, Long Biên… bị ngập. Nhằm đảm bảo an toàn về tính mạng và tài sản của nhân dân, các địa phương nêu trên đã tập trung mọi nguồn lực, tuyên truyền, vận động, hỗ trợ người dân di chuyển khỏi khu vực nguy hiểm.
Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra các tuyến đê tại huyện Thường Tín

Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn kiểm tra các tuyến đê tại huyện Thường Tín

(LĐTĐ) Chiều 10/9, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã đi kiểm tra tại tuyến đê Bối, xã Tự Nhiên và đê sông Nhuệ, thôn Phú Lương, xã Tân Minh (huyện Thường Tín).
Hà Nội xây dựng bộ tiêu chí văn hóa có bản sắc riêng

Hà Nội xây dựng bộ tiêu chí văn hóa có bản sắc riêng

(LĐTĐ) Thủ đô Hà Nội đang tích cực triển khai Nghị định số 86/2023/NĐ-CP của Chính phủ về xét tặng các danh hiệu văn hóa. Nghị định mới này, thay thế cho Nghị định 122/2018/NĐ-CP, đặt ra yêu cầu xây dựng tiêu chí chi tiết phù hợp với đặc thù văn hoá và tình hình kinh tế - xã hội của từng địa phương. Đối với Hà Nội, đây là cơ hội để xây dựng bộ tiêu chí vừa đáp ứng yêu cầu chung, vừa thể hiện được bản sắc riêng của người Hà Nội thanh lịch, văn minh, góp phần nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” trên địa bàn Thủ đô.
Hà Nội kêu gọi nhân dân Thủ đô tham gia ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ

Hà Nội kêu gọi nhân dân Thủ đô tham gia ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ

(LĐTĐ) Trước ảnh hưởng của cơn bão số 3, với tinh thần “Hà Nội vì cả nước, Hà Nội cùng cả nước”, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội đã có lời kêu gọi “Nhân dân Thủ đô tham gia ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ”.
Lãnh đạo Mặt trận thành phố Hà Nội thăm, động viên các hộ dân bị ảnh hưởng bởi bão số 3

Lãnh đạo Mặt trận thành phố Hà Nội thăm, động viên các hộ dân bị ảnh hưởng bởi bão số 3

(LĐTĐ) Ngày 9/9, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội đã tổ chức 3 đoàn tới thăm, tặng quà động viên các gia đình bị ảnh hưởng bởi bão số 3.
Quận Hai Bà Trưng: Giải quyết thủ tục hành chính tại nhà cho người có công, người yếu thế

Quận Hai Bà Trưng: Giải quyết thủ tục hành chính tại nhà cho người có công, người yếu thế

(LĐTĐ) Ủy ban nhân dân (UBND) quận Hai Bà Trưng vừa triển khai mô hình “Phục vụ người có công với cách mạng, người yếu thế, các trường hợp bất khả kháng được tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính tại nhà” đồng loạt tại UBND quận và 18/18 phường thuộc quận.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội tiếp Đoàn đại biểu Liên hiệp Công đoàn Thủ đô Viêng Chăn

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội tiếp Đoàn đại biểu Liên hiệp Công đoàn Thủ đô Viêng Chăn

(LĐTĐ) Chiều 9/9, đồng chí Nguyễn Thị Tuyến - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội đã tiếp Đoàn đại biểu Liên hiệp Công đoàn (LHCĐ) Thủ đô Viêng Chăn (Lào).
Hà Nội: Mực nước sông Bùi, sông Tích trên mức báo động 3

Hà Nội: Mực nước sông Bùi, sông Tích trên mức báo động 3

(LĐTĐ) Mực nước sông Tích (huyện Quốc Oai, Hà Nội) đã trên mức báo động 3 và mực nước sông Bùi (huyện Chương Mỹ) gần ở mức báo động 3. Vì vậy, các địa phương đang tích cực triển khai nhiều biện pháp để khắc phục hậu quả sau bão số 3 và tiếp tục phòng, chống ảnh hưởng do thiên tai gây ra.
Chương Mỹ dồn lực khắc phục hậu quả sau bão số 3

Chương Mỹ dồn lực khắc phục hậu quả sau bão số 3

(LĐTĐ) Sau bão số 3 (Yagi), huyện Chương Mỹ đã và đang thực hiện nhiều nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để khắc phục hậu quả một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất tạo điều kiện cho nhân dân ổn định sinh hoạt và sản xuất.
Xem thêm
Phiên bản di động