Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Hợp tác kinh tế thương mại là lĩnh vực có tiềm năng to lớn giữa Việt Nam và Brazil

(LĐTĐ) Chiều 10/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa liên bang Brazil Mauro Vieira đang thăm chính thức Việt Nam từ ngày 9 - 10/4.
3 vấn đề lớn của phong trào thanh niên trong thời đại mới Khẩn trương hoàn chỉnh Quy hoạch Thủ đô để trình Bộ Chính trị và Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng quán triệt các bước ứng phó sự cố tấn công mạng

Tại buổi tiếp, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính hoan nghênh chuyến thăm lần thứ hai của Bộ trưởng Ngoại giao Brazil tới Việt Nam, thông qua Bộ trưởng chuyển lời thăm hỏi và lời mời thăm Việt Nam thời gian tới của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới Chủ tịch Đảng game bài uy tín - Tổng thống Brazil Lula da Silva.

Nhân dịp này, Bộ trưởng Ngoại giao Mauro Vieira cũng đã chuyển thư mời của Tổng thống Lula da Silva tới Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Brazil vào tháng 11 năm nay. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã vui vẻ nhận lời đồng thời cho biết Việt Nam đánh giá cao những chủ đề cho Hội nghị mà Brazil đề xuất và sẽ tiếp tục đóng góp tích cực cho thành công của Hội nghị G20 và đề nghị Bộ Ngoại giao hai nước tiếp tục phối hợp chặt chẽ để trao đổi, thu xếp và chuẩn bị kỹ lưỡng cho chuyến thăm và các hoạt động của Thủ tướng Chính phủ tại Brazil tại Hội nghị G20 tới đây.

Hợp tác kinh tế thương mại là lĩnh vực có tiềm năng to lớn giữa Việt Nam và Brazil
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa liên bang Brazil Mauro Vieira. Ảnh: Nhật Bắc

Thủ tướng đã chia sẻ những ấn tượng tốt đẹp về đất nước và con người Brazil trong chuyến thăm vào tháng 9/2023 vừa qua; đánh giá cao những chính sách của Chính phủ Tổng thống Lula da Silva để củng cố và nâng cao vị thế kinh tế, chính trị, vai trò tích cực của Brazil tại khu vực và trên thế giới và tin tưởng rằng chuyến thăm của Bộ trưởng Ngoại giao Mauro Vieira sẽ góp phần làm tăng cường hơn nữa quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam - Brazil; là bước đi cụ thể để triển khai các thỏa thuận của lãnh đạo cấp cao hai nước thời gian qua, nhất là những lĩnh vực hai nước có tiềm năng và nhu cầu, vì lợi ích của nhân dân hai nước, vì hòa bình, hợp tác và phát triển ở hai khu vực và trên thế giới.

Thủ tướng Phạm Minh Chính bày tỏ hài lòng trước những bước phát triển quan trọng trong quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam và Brazil gần đây cũng như kết quả tốt đẹp của cuộc hội đàm chính thức vào ngày 10/4 giữa Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và Bộ trưởng Mauro Vieira; đề nghị hai bên tiếp tục phối hợp chặt chẽ để thúc đẩy trao đổi đoàn các cấp, nhất là lãnh đạo cấp cao giữa hai nước.

Thủ tướng đánh giá hợp tác kinh tế thương mại là lĩnh vực có tiềm năng to lớn giữa hai nước khi Brazil tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam tại khu vực Mỹ Latinh và là đối tác thương mại lớn thứ hai tại khu vực châu Mỹ với kim ngạch song phương liên tục gia tăng trong những năm qua và đạt 7,11 tỷ USD vào năm 2023.

Theo đó, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Chính phủ Brazil sớm công nhận Quy chế Kinh tế của Việt Nam, đồng thời đề nghị phía Brazil tiếp tục phối hợp với các nước thành viên khối Thị trường chung Nam Mỹ (Mercosur) để sớm thúc đẩy để sớm khởi động đàm phán Hiệp định Tự do Thương mại giữa Việt Nam - Mercosur, góp phần tiếp tục nâng cao giá trị trao đổi thương mại song phương giữa hai nước, hướng tới hợp tác lâu dài giữa các doanh nghiệp hai nước và đưa quan hệ Việt Nam - Brazil lên một tầm cao mới.

Về phần mình, Bộ trưởng Ngoại giao Mauro Vieira trân trọng cảm ơn Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dành thời gian tiếp đoàn và cho biết lãnh đạo Brazil đánh giá cao ý nghĩa và tầm quan trọng của chuyến thăm của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tới Brazil vào tháng 9/2023 đối với quan hệ Việt Nam - Brazil; bày tỏ vui mừng được trở lại thăm Việt Nam và chứng kiến những thành tựu phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam từ năm 2015 trên mọi mặt.

Bộ trưởng Mauro Vieira khẳng định, Chính phủ của Tổng thống Lula da Silva coi trọng vai trò, vị thế của Việt Nam tại khu vực; cho biết chuyến thăm lần này nhằm thúc đẩy những kết quả đã đạt được trong chuyến thăm vừa qua của Thủ tướng Chính phủ cũng như tăng cường các lĩnh vực hợp tác khác, đồng thời chuẩn bị cho chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Lula da Silva trong thời gian tới.

Bên cạnh đó, Bộ trưởng cho biết hiện Brazil đang tích cực chuẩn bị cho Hội nghị Thượng đỉnh G20, dự kiến tổ chức vào tháng 11/2024 và mong muốn phía Việt Nam cùng phối hợp, trao đổi và xây dựng nội dung góp phần tạo thành công cho sự kiện quan trọng này; cùng với việc tiếp tục đẩy mạnh các biện pháp tăng cường quan hệ song phương, duy trì hiệu quả Tham khảo chính trị cấp Thứ trưởng Ngoại giao và nối lại cơ chế Ủy ban liên Chính phủ giữa hai nước, nhằm rà soát hợp tác song phương, đề xuất các phương hướng nhằm mở rộng và làm sâu sắc hơn nữa quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam - Brazil, tiếp tục hợp tác hiệu quả, thực chất và lâu dài, hướng tới việc nâng tầm quan hệ giữa hai nước trong thời gian tới.

Bộ trưởng Mauro Vieira cũng đã báo cáo với Thủ tướng Chính phủ về các nội dung hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn; cho biết hai bên đã trao đổi sâu rộng về các vấn đề cùng quan tâm, đề xuất các biện pháp cụ thể và thống nhất chương trình hợp tác song phương Việt Nam - Brazil thời gian tới, nhất là trong các lĩnh vực hai bên cùng có thế mạnh và quan tâm như nông nghiệp, khoa học công nghệ, chuyển đổi năng lượng, năng lượng sinh học, cùng với các lĩnh vực hợp tác khác mà hai bên có nhu cầu và thế mạnh như sản xuất lương thực thực phẩm Halal, văn hóa, thể thao - đào tạo bóng đá, du lịch, giáo dục đào tạo, an ninh - quốc phòng, giao lưu nhân dân; cũng như tăng cường ủng hộ tham vấn lẫn nhau tại các diễn đàn đa phương và tổ chức quốc tế.

Mạnh Quân

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Bộ Công Thương chỉ đạo khẩn tăng cường đảm bảo vận hành công trình thủy điện

Bộ Công Thương chỉ đạo khẩn tăng cường đảm bảo vận hành công trình thủy điện

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký ban hành Công điện số 6844/CĐ-BCT ngày 9/9/2024 về tăng cường ứng phó với mưa lớn do hoàn lưu bão số 3 và đảm bảo an toàn trong vận hành công trình thủy điện.
Hà Nội hỗ trợ 51 tỷ đồng cho các tỉnh, thành phố bị thiệt hại do bão số 3

Hà Nội hỗ trợ 51 tỷ đồng cho các tỉnh, thành phố bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội vừa có Quyết định số 22/QĐ-MTTQ-BTT về việc hỗ trợ nhân dân các tỉnh, thành phố khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 gây ra.
Cầu Chương Dương vẫn bảo đảm chịu lực

Cầu Chương Dương vẫn bảo đảm chịu lực

(LĐTĐ) Sau sự cố sập cầu Phong Châu (tỉnh Phú Thọ), hiện nhiều người dân Thủ đô quan tâm đến sự an toàn của cầu Chương Dương, đặc biệt trong thời điểm diễn biến thời tiết bão lũ phức tạp. Đáng chú ý, theo Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội, hiện cầu Chương Dương vẫn bảo đảm chịu lực, các phương tiện có thể lưu thông bình thường.
Hà Nội: Tập trung giải tỏa ngay cây gãy, đổ do bão số 3

Hà Nội: Tập trung giải tỏa ngay cây gãy, đổ do bão số 3

(LĐTĐ) Sở Xây dựng Hà Nội vừa có văn bản về việc phối hợp triển khai các biện pháp khắc phục, giải toả cây xanh gãy, đổ sau bão số 3 trên địa bàn Thành phố.
Thế giới cà phê Trung Nguyên Legend hiện diện tại Bưu điện nổi tiếng thế giới

Thế giới cà phê Trung Nguyên Legend hiện diện tại Bưu điện nổi tiếng thế giới

(LĐTĐ) Tiếp nối chuỗi 10 không gian Thế giới cà phê Trung Nguyên Legend liên tục khai trương, gây ấn tượng mạnh mẽ tại Trung Quốc, Mỹ trong tháng 8/2024, ngày 9/9/2024, Trung Nguyên Legend chính thức giới thiệu không gian Thế giới Cà phê Trung Nguyên Legend tại khuôn viên Bưu điện trung tâm thành phố Hồ Chí Minh – một công trình biểu tượng nổi tiếng được yêu thích.
Hà Nội kêu gọi nhân dân Thủ đô tham gia ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ

Hà Nội kêu gọi nhân dân Thủ đô tham gia ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ

(LĐTĐ) Trước ảnh hưởng của cơn bão số 3, với tinh thần “Hà Nội vì cả nước, Hà Nội cùng cả nước”, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội đã có lời kêu gọi “Nhân dân Thủ đô tham gia ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ”.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị chỉ đạo việc khắc phục hậu quả bão số 3

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị chỉ đạo việc khắc phục hậu quả bão số 3

Chiều 9/9, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã họp chỉ đạo việc tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ do ảnh hưởng của bão số 3 và chủ động ứng phó với mưa lũ, sạt lở đất. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì cuộc họp.

Tin khác

Bộ Công Thương chỉ đạo khẩn tăng cường đảm bảo vận hành công trình thủy điện

Bộ Công Thương chỉ đạo khẩn tăng cường đảm bảo vận hành công trình thủy điện

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký ban hành Công điện số 6844/CĐ-BCT ngày 9/9/2024 về tăng cường ứng phó với mưa lớn do hoàn lưu bão số 3 và đảm bảo an toàn trong vận hành công trình thủy điện.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị chỉ đạo việc khắc phục hậu quả bão số 3

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị chỉ đạo việc khắc phục hậu quả bão số 3

Chiều 9/9, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã họp chỉ đạo việc tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ do ảnh hưởng của bão số 3 và chủ động ứng phó với mưa lũ, sạt lở đất. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì cuộc họp.
Giải quyết kịp thời, đầy đủ quyền lợi của người tham gia BHXH, BHYT sau bão số 3

Giải quyết kịp thời, đầy đủ quyền lợi của người tham gia BHXH, BHYT sau bão số 3

(LĐTĐ) Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đề nghị Giám đốc BHXH các tỉnh, thành phố, Giám đốc BHXH cấp huyện tại các vùng ảnh hưởng của bão số 3 tập trung trực tiếp phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương và các cơ quan liên quan đảm bảo người dân, người bệnh được hưởng đầy đủ quyền lợi về BHXH, khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) với thủ tục nhanh nhất, đơn giản nhất.
Sửa 7 Luật thuộc lĩnh vực tài chính - ngân sách để gỡ vướng cho sản xuất, kinh doanh

Sửa 7 Luật thuộc lĩnh vực tài chính - ngân sách để gỡ vướng cho sản xuất, kinh doanh

(LĐTĐ) Ngày 9/9, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng đã chủ trì phiên họp thẩm định dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán; Luật Kế toán; Luật Kiểm toán độc lập; Luật Ngân sách Nhà nước; Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Luật Quản lý thuế; Luật Dự trữ quốc gia.
Chính phủ hỗ trợ khẩn cấp 100 tỷ đồng khắc phục thiệt hại do bão số 3

Chính phủ hỗ trợ khẩn cấp 100 tỷ đồng khắc phục thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Ngày 9/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc vừa ký Quyết định số 943/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ khẩn cấp khắc phục thiệt hại do cơn bão số 3.
Công an tỉnh Phú Thọ lập Tổ tiếp nhận thông tin khẩn cấp liên quan vụ sập cầu Phong Châu

Công an tỉnh Phú Thọ lập Tổ tiếp nhận thông tin khẩn cấp liên quan vụ sập cầu Phong Châu

(LĐTĐ) Khoảng 10h ngày 9/9, cầu Phong Châu nối 2 huyện Lâm Thao và Tam Nông (huyện Phú Thọ) bất ngờ bị sập khiến nhiều người đi trên cầu bị rơi xuống sông Hồng. Hiện vẫn chưa tìm thấy thông tin nạn nhân mất tích.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Cộng hòa Mozambique

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Cộng hòa Mozambique

Nhận lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân, Tổng thống Cộng hòa Mozambique Filipe Jacinto Nyusi và Phu nhân đã thăm chính thức Việt Nam từ ngày 8 - 10/9/2024. Ngày 9/9, sau lễ đón chính thức được tổ chức trọng thể tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có cuộc gặp riêng và hội đàm với Tổng thống Filipe Jacinto Nyusi.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi thư thăm hỏi đồng bào, chiến sĩ bị ảnh hưởng của cơn bão số 3

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi thư thăm hỏi đồng bào, chiến sĩ bị ảnh hưởng của cơn bão số 3

(LĐTĐ) Đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước vừa có thư thăm hỏi đồng bào, chiến sĩ bị ảnh hưởng của cơn bão số 3. Báo game bài uy tín Thủ đô xin giới thiệu toàn văn thư thăm hỏi.
Nguyên nhân ban đầu vụ sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

Nguyên nhân ban đầu vụ sập cầu Phong Châu, Phú Thọ

(LĐTĐ) Theo Sở Giao thông vận tải tỉnh Phú Thọ, do ảnh hưởng của bão số 3 gây mưa lũ, nước sông Hồng dâng cao, lưu tốc dòng chảy xiết đã làm thay đổi địa hình, địa mạo dưới lòng sông khu vực cầu Phong Châu, kéo đổ trụ T7 làm sập 2 nhịp dàn chính của cầu.
Đề xuất mục tiêu đưa Việt Nam thuộc nhóm 30 đến 35 nền kinh tế lớn trên thế giới

Đề xuất mục tiêu đưa Việt Nam thuộc nhóm 30 đến 35 nền kinh tế lớn trên thế giới

(LĐTĐ) Đối với phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2026-2030, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tiếp thu nội dung "ổn định để phát triển"; đề xuất mục tiêu đưa nước ta thuộc nhóm từ 30 đến 35 nền kinh tế lớn trên thế giới, nằm trong nhóm các nước có thu nhập trung bình cao.
Xem thêm
Phiên bản di động