Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Kẻ ranh giới trên vỉa hè: Dành ít nhất 1,5m cho người đi bộ

Xung quanh vấn đề kẻ vạch ranh giới trên vỉa hè, dư luận cho rằng,đây là hình thức “tạo đặc khu”, “thỏa thuận ngầm” giữa chính quyền và các hộ kinh doanh, người đi bộ không có quyền xâm phạm vào không gian phía trong vạch kẻ? Báo game bài uy tín Thủ đô đã có cuộc trao đổi với ông Trần Hữu Minh – Chuyên gia Giao thông vận tải, Phó chánh văn phòng Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia về vấn đề này.  
ke ranh gioi tren via he danh it nhat 15m cho nguoi di bo Quận Hoàng Mai: Đường phố thông thoáng, gọn gàng
ke ranh gioi tren via he danh it nhat 15m cho nguoi di bo Người dân đồng thuận, vỉa hè thông thoáng
ke ranh gioi tren via he danh it nhat 15m cho nguoi di bo Chuyện những người “bám vỉa hè” ủng hộ “dẹp vỉa hè”
ke ranh gioi tren via he danh it nhat 15m cho nguoi di bo
Vạch kẻ trên vỉa hè phố Đội Cấn (phường Đội Cấn - quận Ba Đình), dành phần đường khoảng 30cm cho người đi bộ (ảnh chụp 13/3)

Khi vỉa hè Thành phố xuất hiện những đường kẻ vạch phân ranh giới cho người đi bộ, dường như người đi bộ phải chấp nhận “thỏa thuận ngầm” rằng, phần phía trong vạch kẻ là nơi các hộ kinh doanh được bày hàng hóa, để xe máy. Phần ngoài vạch kẻ, phía sát lề đường ngầm mặc định đó là không gian cho người đi bộ.

Tại một số tuyến phố có vỉa hè nhỏ hẹp, phần ranh giới dành cho người đi bộ chỉ rộng khoảng 30cm. Cụ thể, trên tuyến phố Đội Cấn (phường Đội Cấn – quận Ba Đình), nhiều đoạn dành cho người đi bộ chỉ rộng hơn một… gang tay. Chưa kể, tại phần đường nhỏ hẹp đó, còn án ngữ nhiều gốc cây, cột điện. Người đi bộ trên các tuyến đường đó, gặp gốc cây, cột điện, người đi ngược chiều, đành chọn cách đi xuống lòng đường. Tuyến phố Nguyễn Trãi (quận Thanh Xuân), vỉa hè có hình zíc zắc do được áp dụng cứng nhắc trong việc đo đạc khoảng rộng bao nhiêu trên vỉa hè, tính từ mép nhà của các hộ dân có thiết kế thò ra, thụt vào trên tuyến phố này.

Trước sự xuất hiện bất thường của một số vạch kẻ phân ranh giới trên vỉa hè, một số báo chí đã lên tiếng phản ánh. Sáng 15/3, vạch kẻ phân ranh giới trên vỉa hè tuyến phố Đội Cấn được xóa đi, nhưng tình trạng để xe máy chiếm gần hết vỉa hè vẫn không được cải thiện. Tuyến phố Nguyễn Trãi vẫn tồn tại đường kẻ vỉa hè hình zíc zắc. Và, trên vỉa hè một số tuyến phố khác như đường Giải Phóng, phố Kim Đồng, phố Trương Định, phố Nguyễn An Ninh (thuộc quận Hoàng Mai); phố Hàng Khoai, điểm trước chợ Đồng Xuân (thuộc quận Hoàn Kiếm), dù các vỉa hè các tuyến phố này đã được dọn dẹp, nhưng tình trạng để xe máy, bàn ghế vẫn không theo một nguyên tắc nào, có hộ kinh doanh để xe máy trong nhà, nhưng bày bàn ghế ra vỉa hè; nhiều hộ khác lại để xe máy bừa bãi, xoay ngang, xoay dọc trên vỉa hè…

Để có góc nhìn rộng hơn về vấn đề này, PV báo game bài uy tín Thủ đô đã có cuộc trò chuyện với ông Trần Hữu Minh - Chuyên gia Giao thông vận tải, Phó Chánh văn phòng Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia.

- PV: Xin ông cho biết, kẻ vạch ranh giới trên vỉa hè có vi phạm Luật giao thông đường bộ hay không? Cơ quan chức năng nào cho phép?

- Ông Trần Hữu Minh: Điều 36 Bộ Luật Giao thông đường bộ hiện hành quy định đường phố (bao gồm lòng đường và hè phố) chỉ được sử dụng cho mục đích giao thông. Trong trường hợp đặc biệt, việc sử dụng tạm thời một phần lòng đường, hè phố vào mục đích khác do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định nhưng không được làm ảnh hưởng đến trật tự, an toàn giao thông.

Công ước Giao thông đường bộ (Việt Nam là một thành viên tham gia và cam kết thực hiện) có quy định cấm lắp đặt thiết bị làm cản trở việc đi lại của người đi bộ trên vỉa hè và ven đường, đặc biệt là người già và người tàn tật. Công ước này cũng cấm các phương tiện dừng hoặc đỗ trên vạch kẻ đường cho người đi bộ hoặc trên vỉa hè trừ khi pháp luật nội địa cho phép.

Như vậy, về mặt pháp luật, UBND cấp tỉnh, Thành phố có thẩm quyền quy định sử dụng tạm thời một phần lòng đường hè phố cho những mục đích khác (phổ biến nhất là đỗ xe và kinh doanh thương mại). Trong quá trình tổ chức các hoạt động khác trên lòng đường vỉa hè có thể cần kẻ vạch ranh giới... Việc kẻ vạch ranh giới trên vỉa hè phục vụ mục đích khác có phạm luật giao thông đường bộ hay không phụ thuộc vào vị trí, mặt bằng tuyến phố cụ thể. Theo quy định hiện nay, nếu bảo đảm trật tự an toàn giao thông thì không vi phạm phạm luật. Còn nếu việc kẻ ranh giới, tổ chức lại lòng đường vỉa hè mà gây ảnh hưởng tới trật tự an toàn giao thông thì việc kẻ ranh giới đó lại trở thành hành vi phạm pháp luật (Cụ thể vi phạm Điều 36 - Bộ Luật giao thông đường bộ hiện hành).

- PV: Một số tuyến phố trên địa bàn Hà Nội đã tiến hành kẻ vạch ranh giới, tuy nhiên cách kẻ không thống nhất, áp dụng cứng nhắc cho cả những tuyến phố hẹp. Ví dụ như tuyến phố Đội Cấn (phường Đội Cấn – Ba Đình), phố Nguyễn Trãi, Lương Thế Vinh (thuộc quận Thanh Xuân), phần đường dành cho người đi bộ chỉ được vài chục cm, người đi bộ không thể di chuyển thuận lợi ở phần đường này, vì vướng cả cột điện và gốc cây. Ý kiến của ông về vấn đề này?

ke ranh gioi tren via he danh it nhat 15m cho nguoi di bo
Ông Trần Hữu Minh - Chuyên gia Giao thông vận tải, Phó chánh văn phòng Ủy ban An toàn giao thông quốc gia

- Ông Trần Hữu Minh: Chức năng của vỉa hè là phục vụ người đi bộ - vận tải phi cơ giới, giúp phân tách người đi bộ với các phương tiện vận tải (như xe ngựa, xe đạp trước đây) và xe cơ giới (ngày nay) để bảo đảm an toàn giao thông. Đến ngày nay chức năng này của vỉa hè không thay đổi.

Mặc dù mỗi nước có cách tổ chức giao thông khác nhau, nhưng phần lớn các quốc gia trên thế giới đều thống nhất vỉa hè là phục vụ cho người đi bộ, các hoạt động phi cơ giới, còn lòng đường phục vụ phương tiện cơ giới. Tất nhiên cần hiểu điều này trên góc độ tương đối vì người đi bộ vẫn phải sử dụng lòng đường ở những vị trí nhất định, và phương tiện cơ giới vẫn phải đi qua vỉa hè để tiếp cận vào nhà dân.

Chính vì vậy, trong tổ chức giao thông liên quan tới không gian vỉa hè, đối tượng cần được ưu tiên số 1 phải là người đi bộ. Sau đó, nếu không gian cho phép, mới tính đến việc đáp ứng các nhu cầu khác. Theo QCVN 07-2010 thì chiều rộng tối thiểu cho một làn đi bộ một chiều là 0.75 m, như vậy không gian đi bộ trên một bên vỉa hè ít nhất phải đáp ứng là 0.75 x 2 = 1.5m.

Nếu việc kẻ vạch ranh giới tại một số nơi dẫn tới việc thu hẹp không gian cho người đi bộ xuống dưới mức yêu cầu, làm người đi bộ không thể đi lại thuận tiện do vướng cột điện, gốc cây, buộc phải đi sang không gian khác gây mất an toàn giao thông thì cần phải sửa chữa khắc phục ngay.

- PV: Nếu kẻ vạch phân cách trên vỉa hè, có thể coi đó là sự "thỏa thuận ngầm” giữa chính quyền và các hộ kinh doanh? Theo đó, phần vỉa hè phía trong vạch kẻ ngầm hiểu sẽ thuộc chủ quyền của các hộ kinh doanh? Nếu có thể thu phí phần vỉa hè đó, ai, đơn vị nào sẽ là người thu?

- Ông Trần Hữu Minh: Vỉa hè là không gian công cộng, bởi vậy các lợi ích (nếu có) cần được hòa chung vào ngân sách để phục vụ cho các mục tiêu chung của cộng đồng theo đúng quy định pháp luật.

Việc thu thì có thể dùng nhiều cách, tự động hoặc thủ công, ủy quyền... theo cách nào cũng không quan trọng. Mà theo tôi, quan trọng nhất phải đảm bảo đối tượng hưởng lợi là cộng đồng vì đây là không gian chung.

ke ranh gioi tren via he danh it nhat 15m cho nguoi di bo
Dù có sự khác biệt giữa các nước, nhưng theo Công ước Giao thông đường bộ, vỉa hè phải là "của người đi bộ"

– PV: Tham chiếu với cách quản lý vỉa hè, dẹp vỉa hè ở các nước, ông thấy chủ trương dẹp vỉa hè của Thành phố có điểm nào hợp lý và chưa hợp lý, cần phải điều chỉnh những gì?

– Ông Trần Hữu Minh: Vỉa hè là điều kiện tiên quyết để phát triển phương thức đi bộ, giúp đem lại rất nhiều lợi ích vĩ mô: bảo vệ môi trường (giúp giảm khí thải trong giao thông vận tải), nâng cao sức khỏe cộng đồng (đi bộ, tập thể dục), nâng cao chất lượng cuộc sống (qua việc giảm chi phí đi lại), nâng cao an ninh năng lượng (qua việc giảm lượng nhiên liệu hóa thạch tiêu thụ trong giao thông), giảm ùn tắc (công suất thông qua lớn hơn xe con nhiều lần) và giảm tai nạn giao thông (phân tách các dòng giao thông cơ giới/ phi cơ giới).

Phát triển không gian đi bộ cũng chính là phát triển vận tải công cộng khối lượng lớn. Bởi vậy, việc bảo đảm vỉa hè cho người đi bộ của Hà Nội là giải pháp rất đúng đắn và đòi hỏi cấp bách từ thực tế hiện nay. Tôi cho rằng, công luận cần ủng hộ mạnh mẽ các giải pháp như vậy để chúng ta có được một đô thị văn minh, trật tự.

Hiện nay, chúng ta đang đang cho phép phương tiện cơ giới đỗ trên vỉa hè. Tôi cho rằng, phương án này chưa đúng với tầm quan trọng của đi bộ. Toàn bộ phương tiện đỗ trên vỉa hè hiện nay (trừ xe đạp) cần phải được di chuyển xuống phía dưới lòng đường. Tuy nhiên, trong những trường hợp đặc biệt, cụ thể, ở một số tuyến phố có vỉa hè rộng vẫn có thể áp dụng biện pháp thu hẹp vỉa hè, nhưng ít nhất không gian cho người đi bộ phải đạt chiều rộng tối thiểu 1,5m.

Hoạt động tổ chức vỉa hè/ không gian đỗ xe ở nước ta hiện nay chưa được quản lý hiệu quả, gây thất thu cho ngân sách; chưa dùng không gian đỗ xe và chính sách giá (cụ thể như việc tăng dần giá trông giữ xe khi vào trung tâm thành phố), để làm công cụ điều tiết hành vi của người tham gia giao thông Những giải pháp này trên thế giới đã áp dụng rất hiệu quả, Việt Nam nên học hỏi, triển khai càng sớm càng tốt.

- Xin cảm ơn ông về cuộc trò chuyện!

Nguyễn Hạnh (thực hiện)

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Tháo gỡ về thể chế để cán bộ, công chức dám nghĩ, dám làm, không sợ sai

Tháo gỡ về thể chế để cán bộ, công chức dám nghĩ, dám làm, không sợ sai

(LĐTĐ) Sáng 23/9, tại Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu phải đột phá mạnh mẽ hơn nữa trong xây dựng và hoàn thiện thể chế. Một trong những nguyên nhân khiến một bộ phận cán bộ còn đùn đẩy, sợ trách nhiệm, sợ sai, chính là do thể chế. Do đó phải tháo gỡ về thể chế để cán bộ, công chức dám nghĩ, dám làm, không sợ sai.
Thành phố Vinh nhiều phương tiện chết máy do mưa to, ngập sâu

Thành phố Vinh nhiều phương tiện chết máy do mưa to, ngập sâu

(LĐTĐ) Từ tối 22 đến sáng 23/9, Nghệ An mưa lớn liên tục trên diện rộng, tại TP Vinh lượng mưa khiến nhiều tuyến đường ngập sâu, nước tràn vào nhà dân
Tiếp tục đưa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ ngày càng phát triển ổn định, thực chất

Tiếp tục đưa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ ngày càng phát triển ổn định, thực chất

Điểm lại lịch sử quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cho rằng đây là một quá trình hiếm có và là hình mẫu trong quan hệ quốc tế về hàn gắn và xây dựng quan hệ sau chiến tranh.
Quận Ba Đình tặng quà 123 học sinh khó khăn bị ảnh hưởng bởi bão

Quận Ba Đình tặng quà 123 học sinh khó khăn bị ảnh hưởng bởi bão

(LĐTĐ) Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quận Ba Đình đã tặng quà cho 123 học sinh có hoàn cảnh khó khăn, chịu ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 trên địa bàn phường Phúc Xá.
Chính thức chạy lại tàu khách Hà Nội - Lào Cai

Chính thức chạy lại tàu khách Hà Nội - Lào Cai

(LĐTĐ) Nhằm phục vụ nhu cầu đi lại của người dân và khách du lịch Sa Pa mùa lúa chín, ngành Đường sắt đã khôi phục chạy lại đôi tàu khách SP3/SP4 tuyến Hà Nội - Lào Cai từ hôm nay (23/9).
Người game bài uy tín
 có tự chốt sổ BHXH được không?

Người game bài uy tín có tự chốt sổ BHXH được không?

(LĐTĐ) Doanh nghiệp phải chốt sổ bảo hiểm xã hội (BHXH) cho người game bài uy tín (NLĐ) khi chấm dứt hợp đồng. NLĐ không tự chốt sổ BHXH được, trách nhiệm này thuộc về người sử dụng game bài uy tín .
Đức: SPD giành lợi thế trong cuộc bầu cử tại bang Brandenburg

Đức: SPD giành lợi thế trong cuộc bầu cử tại bang Brandenburg

Thủ tướng Đức, đang tham dự hội nghị của Đại Hội đồng Liên hợp quốc ở New York, “hoàn toàn hài lòng” với kết quả nhưng sẽ vẫn phải đợi ngày 23/9 trước khi đưa ra đánh giá kỹ lưỡng hơn về cuộc bầu cử.

Tin khác

Nhà ở riêng lẻ tại TP.HCM được phép xây dựng tối đa 1 tầng hầm

Nhà ở riêng lẻ tại TP.HCM được phép xây dựng tối đa 1 tầng hầm

(LĐTĐ) Sau thời gian dài, vướng mắc về cấp phép xây dựng, công trình có tầng hầm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cũng đã được tháo gỡ.
Chung cư và “phép thử” trong cơn bão

Chung cư và “phép thử” trong cơn bão

(LĐTĐ) Căn hộ chung cư là một phần không thể thiếu của các khu đô thị lớn, tuy nhiên đi đôi với sự bùng nổ của loại hình nhà ở này là câu chuyện về kiểm soát chất lượng. Những hình ảnh được chia sẻ rộng rãi sau cơn bão số 3 vừa qua cho thấy rõ việc thi công không đảm bảo quy trình, làm việc thiếu trách nhiệm của chủ đầu tư một số dự án trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Gỡ vướng cấp phép xây dựng phần hầm tại TP.HCM

Gỡ vướng cấp phép xây dựng phần hầm tại TP.HCM

(LĐTĐ) Trong quá trình lập quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2060, đã xuất hiện nhiều bất cập, khó khăn, vướng mắc về không gian ngầm và việc cấp giấy phép xây dựng đối với công trình có tầng hầm trên địa bàn Thành phố.
Hà Nội: Tập trung giải tỏa ngay cây gãy, đổ do bão số 3

Hà Nội: Tập trung giải tỏa ngay cây gãy, đổ do bão số 3

(LĐTĐ) Sở Xây dựng Hà Nội vừa có văn bản về việc phối hợp triển khai các biện pháp khắc phục, giải toả cây xanh gãy, đổ sau bão số 3 trên địa bàn Thành phố.
Toàn hệ thống chính trị huyện Thanh Trì chung sức khắc phục hậu quả bão số 3

Toàn hệ thống chính trị huyện Thanh Trì chung sức khắc phục hậu quả bão số 3

(LĐTĐ) Do có sự chỉ đạo và triển khai bài bản về ứng phó với cơn bão số 3 từ Ban Chỉ đạo Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) huyện Thanh Trì, cả hệ thống chính trị của huyện đã vào cuộc; các xã, thị trấn, đoàn thể, các lực lượng chủ chốt trực 24/24 giờ để ứng phó bão. Đến nay, công tác khắc phục sau cơn bão đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Quận Hà Đông chủ động khắc phục hậu quả của cơn bão số 3

Quận Hà Đông chủ động khắc phục hậu quả của cơn bão số 3

(LĐTĐ) Ngay sau khi bão số 3 đi qua, quận Hà Đông đã chỉ đạo các cơ quan chức năng, địa phương, tổ dân phố tập trung lực lượng ứng trực và hỗ trợ người dân kịp thời khắc phục các hậu quả sau bão.
Hà Nội: Khẩn trương khắc phục 14.660 cây đổ và cành gãy trên toàn địa bàn

Hà Nội: Khẩn trương khắc phục 14.660 cây đổ và cành gãy trên toàn địa bàn

(LĐTĐ) Bão số 3 với hình thái thời tiết và thiên tai bất lợi đã gây nhiều hư hại đến hệ thống cây xanh của Thành phố, ngay sau khi bão tan, trong sáng ngày 8/9, lực lượng chức năng các địa phương đã khẩn trương xử lý tình trạng cây xanh gãy đổ, đảm bảo an toàn giao thông.
Đã giải quyết hơn 4,5 triệu hồ sơ dịch vụ công trực tuyến

Đã giải quyết hơn 4,5 triệu hồ sơ dịch vụ công trực tuyến

(LĐTĐ) Từ đầu năm đến nay, ngành Công an đã giải quyết hơn 4,5 triệu hồ sơ dịch vụ công trực tuyến, trong đó 8 tháng năm 2024 đã giải quyết 476.993 hồ sơ dịch vụ công trực tuyến, đạt tỷ lệ 99,01%.
Hà Nội: Khắc phục tình trạng cây xanh gãy đổ, ứng trực sớm tại các điểm ngập úng trước khi bão số 3 đổ bộ

Hà Nội: Khắc phục tình trạng cây xanh gãy đổ, ứng trực sớm tại các điểm ngập úng trước khi bão số 3 đổ bộ

(LĐTĐ) Tính đến trưa 7/9, các sự cố cây gãy đổ do bão số 3 gây ra đã được địa phương của Hà Nội xử lý kịp thời, không gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự, trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn. Các xí nghiệp thoát nước cũng đã triển khai lực lượng ứng trực tại các điểm tiềm ẩn úng ngập trên địa bàn.
Xử lý nhiều trường hợp trông xe trái phép khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm

Xử lý nhiều trường hợp trông xe trái phép khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm

(LĐTĐ) Trong 3 ngày đầu tiên của kỳ nghỉ lễ Quốc khánh, từ 31/8 đến 2/9, Đội Cảnh sát giao thông, trật tự - Công an quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã phát hiện và xử lý 94 trường hợp vi phạm trật tự an toàn giao thông. Trong đó có 15 trường hợp lấn chiếm vỉa hè để kinh doanh buôn bán, 12 trường hợp chiếm dụng vỉa hè trông giữ xe trái phép...
Xem thêm
Phiên bản di động