Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Cho con học tại nhà

Không hiểu thấu đáo dẫn đến sai lệch kiến thức

Thời gian gần đây, phương pháp giáo dục Homeschooling  (học tại nhà) được nhiều phụ huynh lựa chọn khi cho rằng trẻ em sẽ giảm bớt áp lực về học tập cũng như tâm lý của nền giáo dục chính quy. Tuy nhiên, trên thực tế mô hình này chỉ có thể tồn tại dưới dạng trào lưu và chưa đủ điều kiện để nhân rộng.
Đưa kiến thức phòng chống tham nhũng về nông thôn
Khai giảng Chương trình đào tạo kiến thức hội nhập cho thế hệ trẻ Bình Định

Kết hợp song song

Trên các diễn đàn dành cho phụ huynh như lamchalamme, webtretho... rất nhiều phụ huynh quan tâm tới hình thức giáo dục “mới lạ” này. Nhiều người cho hay, sẵn sàng cho con học tại gia thay vì ngày nào cũng phải khoác cặp đến trường, tối đến lại “đánh vật” với các loại bài tập.

Không hiểu thấu đáo dẫn đến sai lệch kiến thức
Buổi học thực hành thí nghiệm tại câu lạc bộ “English and Thinking Home”

Thời gian gần đây, phương pháp cho con học tại nhà được chị Bùi Thu Uyên (TP HCM) chia sẻ trên trang cá nhân và hiện được nhiều người quan tâm, theo dõi. Theo chị Uyên, tuổi thơ của con là không phải học chữ lúc lên 2, học đếm lúc lên 3 và học thêm tiếng Anh lúc lên 4, học viết lúc lên 5, học làm tính lúc lên 6. Phương pháp cho con học tại nhà có ưu điểm là trẻ sẽ không chịu áp lực về “bạo lực học đường”, không phải học đối phó, không phải quay cóp gian lận, không phải “phong bì” để được qua kỳ thi, không biết cách chen hàng, không biết làm ồn nơi công cộng, không xả rác hồn nhiên...và nhất là không lên tiếng khi không hiểu về vấn đề đang được nói đến.

Ngay ở Hà Nội, hiện cũng đang có một số gia đình áp dụng mô hình giáo dục này cho con mình theo xu hướng kết hợp song song với giáo dục của nhà trường. Hiện tại “English and Thinking Home” được biết đến như một cộng đồng sử dụng tiếng Anh cho học sinh, cộng đồng giao lưu giữa các bố mẹ để cùng xây dựng chương trình giáo dục con cái với sự tham gia của gần 200 gia đình. Tùy theo từng độ tuổi mà có chương trình giáo dục cho phù hợp. Điểm nổi bật của phương pháp này là mục tiêu hướng nghiệp cho trẻ ngay từ cấp tiểu học qua các mô hình học tập trải nghiệm để phát huy các kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng thực hành, kỹ năng thuyết trình, học các kiến thức: khoa học, văn hóa, xã hội, công nghệ tại phòng Lab, thư viện... Chị Nguyễn Liên, hiện đang công tác tại một cơ sở giáo dục của Mỹ tại Hà Nội – chủ nhiệm câu lạc bộ “English and Thinking Home” cho biết, mô hình này được duy trì song song với giáo dục của nhà trường nhằm bổ trợ thêm kỹ năng cho trẻ.

Mục sở thị một buổi học và tham gia một số phản ứng thực tế với hóa chất tại câu lạc bộ “English and Thinking Home”: phản ứng với soda, phản ứng bạc nitorat với đồng, phản ứng thổi bóng bằng hóa chất tại phòng thí nghiệm với giảng viên là người nước ngoài, chúng tôi nhận thấy không khí sôi nổi, hào hứng của trẻ khi thầy giáo liên tục mang đến cho học sinh sự thích thú, tò mò qua các thí nghiệm. Chị Liên cũng chia sẻ, càng làm càng thấy cái khó của các trường khi đưa thực hành vào lớp học. Ở Việt Nam khó tìm hóa chất nguyên chất, toàn pha tạp chất khiến thí nghiệm khó thành công, đã vậy dụng cụ phải đặt đóng cho các thí nghiệm không có sẵn. Đây là một hướng đầu tư giáo dục tốn khá nhiều thời gian, công sức nên để cho con sinh hoạt lâu dài, bố mẹ phải cam kết đồng hành được với con trong nhiều năm. “Vì thế nếu phụ huynh áp dụng phương pháp cho con học hoàn toàn ở nhà đòi hỏi phải có kiến thức toàn diện, chưa kể đến việc thông thạo tiếng Anh để có thể Việt hóa giáo trình cho phù hợp”, chị Liên cho biết thêm.

Khó thực hiện ở Việt Nam

Homeschooling ra đời khoảng cuối thập niên 1960 từ trào lưu đòi cải cách giáo dục ở Mỹ của những người tin rằng trẻ em sẽ học hành tốt nhất, khi được giải phóng khỏi sự cứng nhắc của nền giáo dục chính quy và được phép theo đuổi sở thích riêng. Ứớc tính hiện nay ở Mỹ có khoảng 2 triệu trẻ em không đến trường mà được cha mẹ dạy tại nhà, ở Anh có khoảng 100.000 trẻ, ở Australia và New Zealand có tổng cộng chừng 30.000 trẻ.

Qua tìm hiểu của phóng viên, hiện nay giáo trình cho trẻ học tại nhà đều do nước ngoài biên soạn. Cụ thể, tại một trường học ở Mỹ có trang web mang tên Abekaacademy.org, trẻ sẽ học qua DVD, giáo trình và tài liệu do nhà trường gửi về. Bài tập tự làm và cha mẹ là người hướng dẫn con học, đồng thời là người đánh giá và cho điểm mỗi bài làm của con. Định kỳ có kiểm tra của trường và kết quả bài tập của con được gửi sang trường để theo dõi và đánh giá. Học phí nhà trường thu khoảng 1000 USD/năm, chủ yếu dùng để trang trải chi phí mua tài liệu, DVD, sách đọc thêm... Tuy nhiên, với nội dung được nước ngoài biên soạn thì phần kiến thức về văn hóa, lịch sử ở Việt Nam hoàn toàn vắng bóng. Vì thế, để hoàn thiện kiến thức cho con không phải phụ huynh nào cũng có thể làm được.

Theo PGS TS Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT, hiện nay những quy định chung nhất về việc học ở nhà chưa ra đời nên không có cơ sở để xác nhận việc cho con học ở nhà. Điều này đồng nghĩa với việc chưa có các chủ trương từ phía Bộ GD & ĐT cho việc cấp giấy chứng nhận hay cho trẻ không theo học tại trường được tham gia các kỳ thi... Dựa trên những tiện ích của công nghệ thông tin, một số trường tại Singapore cũng mới bắt đầu thí điểm mô hình dạy học qua mạng. Theo đó, học sinh sẽ có 1 ngày không phải đến trường mà sẽ học qua mạng.

Tuy nhiên, áp dụng mô hình này đòi hỏi phụ huynh phải sắp xếp thời gian để giám sát khi trẻ ở nhà. “Môi trường xã hội ở Việt Nam thực chất vẫn chưa đủ điều kiện để homeschooling phát triển. Việc không hiểu thấu đáo về phương pháp này có thể dẫn đến những thiếu hụt về tâm lý cũng như sai lệch về kiến thức. Phương pháp này chỉ có hiệu quả nhất định tùy theo từng độ tuổi. Đối với lứa tuổi mầm non, những bài học nhận biết về thiên nhiên có phần đơn giản hơn nhưng đến những cấp cao hơn, việc giảng và giải những bài tập các môn toán, lý, hóa... sẽ không thể thực hiện đơn lẻ mà cần đến sự liên kết giữa các gia đình để trở thành một cộng đồng hỗ trợ nhau. Điều này sẽ khó thực hiện ở Việt Nam...”, ông Nhĩ cho biết thêm.

Tuệ Liên

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Tin bão mới nhất: Bão số 4 sẽ gây mưa to cho vùng núi trung du Bắc Bộ, cảnh báo lũ quét, sạt lở đất

Tin bão mới nhất: Bão số 4 sẽ gây mưa to cho vùng núi trung du Bắc Bộ, cảnh báo lũ quét, sạt lở đất

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 18/9, áp thấp nhiệt đới sẽ mạnh lên thành bão. Từ đêm 17 đến ngày 18/9, khu vực Bắc Bộ có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có nơi mưa to với lượng mưa từ 10-30mm, cục bộ có nơi trên 50mm (thời gian mưa tập trung vào đêm và sáng).
Hội nghị Ban Chấp hành Liên đoàn game bài uy tín
 thành phố Hà Nội khóa XVII, kỳ họp lần thứ 6

Hội nghị Ban Chấp hành Liên đoàn game bài uy tín thành phố Hà Nội khóa XVII, kỳ họp lần thứ 6

(LĐTĐ) Sáng 17/9, Hội nghị Ban Chấp hành Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) thành phố Hà Nội khóa XVII, kỳ họp lần thứ 6 đã diễn ra tại Hội trường LĐLĐ thành phố Hà Nội dưới sự chủ trì của đồng chí Phạm Quang Thanh - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam, Thành ủy viên, Chủ tịch LĐLĐ thành phố Hà Nội.
Nhanh chóng khắc phục sự cố tàu điện Cát Linh - Hà Đông hoạt động trở lại bình thường

Nhanh chóng khắc phục sự cố tàu điện Cát Linh - Hà Đông hoạt động trở lại bình thường

(LĐTĐ) Khoảng 19h ngày 17/9, đoàn tàu điện chạy từ Cát Linh về Hà Đông, khi đến ga Phùng Khoang, quận Hà Đông thì bất ngờ dừng lại. Theo tìm hiểu, tàu không thể tiếp tục khởi hành là do lỗi kỹ thuật, bởi vậy, đoạn từ Phùng Khoang đến Yên Nghĩa tạm đóng để xử lý sự cố.
ABBANK và Maybank tăng cường quan hệ hợp tác chiến lược

ABBANK và Maybank tăng cường quan hệ hợp tác chiến lược

(LĐTĐ) Vừa qua tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) và cổ đông chiến lược nước ngoài - Malayan Banking Berhad (Maybank) đã tổ chức Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ thỏa thuận tăng cường hợp tác chiến lược mang lại lợi ích chung cho cả hai bên, trong đó tập trung vào công tác hỗ trợ cho các sáng kiến chuyển đổi và xây dựng năng lực của ABBANK.
Ấm lòng sự chia sẻ ngày Tết đoàn viên với trẻ em mồ côi tại TP.HCM

Ấm lòng sự chia sẻ ngày Tết đoàn viên với trẻ em mồ côi tại TP.HCM

(LĐTĐ) Sự quan tâm đúng lúc, cùng tình thương trong nỗ lực đồng hành của nhà hảo tâm không chỉ giúp ấm lòng những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, mà còn tiếp thêm động lực để các hoàn cảnh khó khăn thêm vững tin vào cuộc sống.
LĐLĐ quận Long Biên chi 170 triệu đồng hỗ trợ đoàn viên bị thiệt hại do bão số 3

LĐLĐ quận Long Biên chi 170 triệu đồng hỗ trợ đoàn viên bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Ngày 17/9/2024, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Long Biên đã đi thăm và trao quà tới đoàn viên, người game bài uy tín bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 gây ra.
Đồng chí Nguyễn Vũ đón nhận Huy hiệu 85 năm tuổi Đảng

Đồng chí Nguyễn Vũ đón nhận Huy hiệu 85 năm tuổi Đảng

(LĐTĐ) Chiều 17/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã tới nhà riêng, trao Huy hiệu 85 năm tuổi Đảng tặng đảng viên lão thành Nguyễn Vũ (Nguyễn Thế Hạng).

Tin khác

Hà Nội vẫn còn 59 trường học chưa thể đón học sinh đi học trực tiếp

Hà Nội vẫn còn 59 trường học chưa thể đón học sinh đi học trực tiếp

(LĐTĐ) Hôm nay (17/9), toàn thành phố Hà Nội còn 59 trường học chưa thể đón học sinh đến truờng học trực tiếp trở lại, giảm 2 trường so với hôm qua.
Tặng quà Trung thu cho 150 học sinh trường chuyên biệt

Tặng quà Trung thu cho 150 học sinh trường chuyên biệt

(LĐTĐ) 150 học sinh có hoàn cảnh khó khăn đang học tập tại 3 trường chuyên biệt của thành phố Hà Nội (Trường Tiểu học Bình Minh, Trường Phổ thông cơ sở Xã Đàn và Trường Phổ thông cơ sở Nguyễn Đình Chiểu) đã được nhận quà nhân dịp Tết Trung thu.
Ngành Giáo dục khẩn trương khắc phục hậu quả sau bão lũ

Ngành Giáo dục khẩn trương khắc phục hậu quả sau bão lũ

(LĐTĐ) Những ngày qua, ngành Giáo dục đã nhanh chóng triển khai nhiều biện pháp ứng phó và khắc phục nhằm ổn định lại hoạt động dạy - học tại các địa phương bị ảnh hưởng do bão, chỉ cho học sinh đến trường khi bảo đảm an toàn.
Hà Nội: 61 trường học chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

Hà Nội: 61 trường học chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

(LĐTĐ) Sáng nay (16/9), toàn thành phố Hà Nội có 61 trường học chưa thể đón học sinh đến trường học trực tiếp do ảnh hưởng của mưa lớn.
Yêu cầu nắm bắt kịp thời các vấn đề, không để xảy ra bạo lực học đường

Yêu cầu nắm bắt kịp thời các vấn đề, không để xảy ra bạo lực học đường

(LĐTĐ) Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội yêu cầu các trường phổ thông trên địa bàn Thành phố tăng cường các biện pháp bảo đảm an toàn trường học, nắm bắt kịp thời các vấn đề trong học sinh ngay từ đầu năm học để có biện pháp ngăn chặn, giáo dục, không để xảy ra bạo lực học đường.
153 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

153 trường học ở Hà Nội chưa thể đón học sinh trở lại học trực tiếp

(LĐTĐ) Tính đến 10h hôm nay (13/9), có 153 trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội chưa thể đón học sinh đến trường học trực tiếp.
Phát triển văn hóa đọc, thúc đẩy học tập suốt đời

Phát triển văn hóa đọc, thúc đẩy học tập suốt đời

(LĐTĐ) Với chủ đề “Phát triển văn hóa đọc thúc đẩy học tập suốt đời”, Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2024 được tổ chức từ ngày 1 đến ngày 7/10, trong đó Lễ khai mạc Tuần lễ được tổ chức vào ngày 1/10.
Công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề thi minh họa: Giúp học sinh vững kiến thức “vượt ải” kỳ thi

Công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề thi minh họa: Giúp học sinh vững kiến thức “vượt ải” kỳ thi

(LĐTĐ) Việc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội công bố sớm cấu trúc định dạng đề thi và đề minh họa kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã giúp các học sinh, nhà trường giải tỏa áp lực, có định hướng và chiến lược ôn tập cụ thể ngay từ đầu năm học.
Cần phân tích minh bạch cơ cấu chi khi điều chỉnh mức thu học phí

Cần phân tích minh bạch cơ cấu chi khi điều chỉnh mức thu học phí

(LĐTĐ) Bày tỏ đồng tình với việc điều chỉnh mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chất lượng cao của thành phố Hà Nội năm học 2024 - 2025 theo dự thảo Nghị quyết là cần thiết, tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, cần có báo cáo đánh giá, phân tích minh bạch cơ cấu chi, để đảm bảo tính thuyết phục, đồng thuận cao.
Các trường được phép linh hoạt hình thức dạy học theo điều kiện thực tế

Các trường được phép linh hoạt hình thức dạy học theo điều kiện thực tế

(LĐTĐ) Trước diễn biến bất lợi của thời tiết, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội có thể linh hoạt hình thức tổ chức dạy học theo điều kiện thực tế với mục tiêu cao nhất là bảo đảm an toàn cho học sinh.
Xem thêm
Phiên bản di động