Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Ngành chăn nuôi bò sữa:

Không thể mãi kêu cứu doanh nghiệp

Sau câu chuyện Bí thư Thành ủy TP.HCM Đinh La Thăng tìm đầu ra cho người chăn nuôi bò sữa ở Củ Chi (TP.HCM), mới đây, Bộ NNPTNT lại tiếp tục có văn bản “cầu cứu” doanh nghiệp, đề nghị mua sữa cho người dân ở Sóc Trăng. Việc liên tiếp có những văn bản, đề nghị doanh nghiệp giúp đỡ người dân vượt qua giai đoạn khó khăn, ổn định đời sống là hợp lý. Thế nhưng, để giải quyết tận gốc vấn đề này, các bộ, ban, ngành không thể mãi sử dụng giải pháp truyền thống là “cầu cứu” doanh nghiệp.
Không ngừng đầu tư phát triển vùng nguyên liệu thức ăn cho bò sữa
Trang trại bò sữa của TH True Milk: Gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân

Tư duy “ăn xổi ở thì”

Theo thông tin chúng tôi nhận được, câu chuyện Thứ trưởng Bộ NNPTNT Trần Thanh Nam, gửi công văn đề nghị Vinamilk giúp mua sữa tươi cho người dân nuôi bò sữa tại Hợp tác xã Evergrowth (HTX) ở Sóc Trăng, xuất phát từ việc cuối tháng 2.2016, HTX này đã gửi văn bản đề xuất lên Bộ NNPTNT với mong muốn Bộ có hướng giải quyết nhằm giúp HTX ký kết hợp đồng mua bán sữa với Vinamilk. Từ sự việc trên thấy rằng, đây không phải là lần đầu tiên người dân hay một địa phương cầu cứu chính quyền, cầu cứu doanh nghiệp thu mua sản phẩm sữa tươi.

Không thể mãi kêu cứu doanh nghiệp
Tạo sự liên kết tay ba giữa chính quyền, doanh nghiệp và người chăn nuôi để tạo sự ổn định cho người chăn nuôi bò sữa.

Thế nhưng, chỉ trong một thời gian ngắn, liên tiếp người chăn nuôi bò sữa tại hai địa phương lớn của cả nước là Sóc Trăng và TP.HCM đều kêu cứu vì doanh nghiệp không thu mua sữa và cái tên được nhắc đến một lần nữa lại là Vinamilk. Được biết, trước đây đã từng có một vài địa phương như Hà Nội, Lâm Đồng…cũng từng mắc phải vấn đề tương tự. Vậy câu hỏi được đặt ra, vì sao người dân kêu cứu? Việc người dân nuôi bò sữa, nhưng không bán được sữa nói lên điều gì? Phải chăng đây là kiểu làm ăn thời vụ của người dân, sự buông lỏng quản lý của các cấp, các ngành…và nữa, liệu rằng sau hai địa phương trên, sẽ còn xuất hiện thêm địa phương nào lên tiếng cầu cứu nữa hay không?

Đưa ra quan điểm của mình về vấn đề này, chuyên gia kinh tế Đặng Đình Tiền cho rằng, sở dĩ liên tiếp xảy ra sự việc người dân cầu cứu chính quyền, chính quyền lại “cầu cứu” doanh nghiệp giúp đỡ tiêu thụ sữa cho người dân, là do chính quyền đang quá “nuông chiều” người dân. “Nuông chiều” ngay ở chính sách phát triển, sự buông lỏng quản lý, khiến người dân đổ xô vào chăn nuôi theo kiểu thời vụ, thấy lợi thì lao vào làm mà không có định hướng, chiến lược cụ thể, khi giá thành giảm thì lại bán thốc, bán tháo.

“Khi được nuông chiều, có “người chống lưng”, lúc ấy người chăn nuôi bò sữa sẽ tiếp tục làm ăn theo kiểu “ăn xổi ở thì”. Sữa của tôi, tôi bán cho ai là quyền của tôi, các anh thu mua giá rẻ, thì tôi sẽ tìm đến những nơi thu mua với giá cao hơn để bán. Đó chính là lối tư duy cổ hủ đã ăn sâu vào tiềm thức của người nông dân Việt Nam từ trước đến nay. Tôi dám chắc rằng, nếu người dân vẫn tư duy theo lối cũ, không chịu thay đổi, không chịu liên kết lại với nhau và chính quyền vẫn cứ buông lỏng quản lý, nuông chiều người dân, thì không chỉ có Củ Chi, Sóc Trăng mà còn rất nhiều địa phương khác sẽ lại cầu cứu cơ quan chức năng, cầu cứu doanh nghiệp khi mà nền kinh tế Việt Nam đang ngày một hội nhập sâu rộng, sự cạnh tranh từ các thị trường tiềm năng trên thế giới đang ngày một mạnh mẽ” – chuyên gia Đặng Đình Tiền nhận định.

Không thể mãi kêu cứu doanh nghiệp
Phát triển đồng cỏ, cung cấp thức ăn xanh đảm bảo chất lượng sữa bò.

Không thể mãi cầu cứu doanh nghiệp

Chia sẻ với LĐTĐ về vấn đề nêu trên, ông Nguyễn Đức Thanh – Chủ tịch UBND xã Phù Đổng (Gia Lâm, Hà Nội - địa phương có chăn nuôi bò sữa và đã từng khủng hoảng đầu ra cho người chăn nuôi bò sữa) cho rằng, nguyên nhân chính vẫn là do người dân làm ăn manh mún, chộp giật, chạy đua theo lợi nhuận. Bên cạnh đó, ở địa phương, trạm thu mua sữa còn ít, nên dễ bị thao túng. Khi người dân bán sữa cho trạm này, họ lại không bán cho Vinamilk mà lại bán sữa cho một công ty khác, không có hợp đồng rõ ràng. Vì thế, khi đơn vị này hạn chế lượng mua, sản phẩm sữa kém chất lượng không phù hợp để bán cho doanh nghiệp khác, ắt dẫn đến khủng hoảng.

Chia sẻ với LĐTĐ về vấn đề nêu trên, ông Nguyễn Đức Thanh – Chủ tịch UBND xã Phù Đổng (Gia Lâm, Hà Nội - địa phương có chăn nuôi bò sữa và đã từng khủng hoảng đầu ra cho người chăn nuôi bò sữa) cho rằng, nguyên nhân chính vẫn là do người dân làm ăn manh mún, chộp giật, chạy đua theo lợi nhuận. Bên cạnh đó, ở địa phương, trạm thu mua sữa còn ít, nên dễ bị thao túng. Khi người dân bán sữa cho trạm này, họ lại không bán cho Vinamilk mà lại bán sữa cho một công ty khác, không có hợp đồng rõ ràng. Vì thế, khi đơn vị này hạn chế lượng mua, sản phẩm sữa kém chất lượng không phù hợp để bán cho doanh nghiệp khác, ắt dẫn đến khủng hoảng.

Để giải quyết vấn đề này, theo ông Thanh, hiện tại, chính quyền địa phương đã tạo điều kiện để Vinamilk xây dựng thêm rất nhiều trạm thu mua sữa, thậm chí doanh nghiệp còn đến tận từng hộ gia đình để ký hợp đồng thu mua sữa trực tiếp có sự chứng kiến của chính quyền địa phương. Bên cạnh đó, vấn đề dồn điền, đổi thửa đã tạo cho người dân có thêm diện tích đất để trồng cỏ phục vụ chăn nuôi. Đặc biệt, gần đây nhất, chính quyền đã tạo điều kiện để doanh nghiệp xây dựng nhà máy chế biến, sản xuất sữa tại địa phương và đầu ra cũng đã được ký kết cụ thể, đây là một trong những giải pháp giúp xử lý lượng sữa dư thừa rất lớn.

Chia sẻ về sự đổi thay và tìm hướng đi cho người chăn nuôi ở Phù Đổng, ông Nguyễn Văn Quyết – Chủ tịch Hội nông dân xã nói: “Chúng tôi phải thường xuyên đến từng hộ gia đình chăn nuôi bò sữa để tuyên truyền, vận động người dân từ bỏ cách làm cũ, đầu tư khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi để đảm bảo chất lượng sữa theo đúng hợp đồng ký kết với doanh nghiệp. Đặc biệt, chúng tôi phải tuyên truyền cho người dân hiểu rằng, khi làm việc cần phải có hợp đồng ký kết rõ ràng, không thể vì lợi nhuận trước mắt mà phá bỏ hợp đồng, cần phải tính đến con đường dài. Đồng thời, tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp, nhà nước và người chăn nuôi”.

Nhìn từ thực tế thấy rằng, khi người dân không bán được sữa, có một phần trách nhiệm của chính quyền địa phương trong vấn đề quy hoạch, khoanh vùng chăn nuôi, thậm chí là buông lỏng quản lý… Vì thế, khi sự việc xảy ra, cơ quan chức năng “lóng ngóng” bám vào chiếc phao cứu sinh là doanh nghiệp. Điều đó không chỉ thể hiện sự đề cao lợi ích cá nhân của người dân, mà còn là cách làm thiếu chuyên nghiệp, thiếu tính đồng bộ của các cơ quan chức năng. Có thể nói, ngành chăn nuôi bò sữa là một ngành khá đặc thù, đòi hỏi đồng vốn, kỹ thuật cao và phải tìm được đầu ra cho sản phẩm. Vì thế, để ngành chăn nuôi bò sữa Việt Nam phát triển, để cuộc sống, thu nhập của người dân ổn định, cần phải xóa bỏ tư duy kinh doanh xưa cũ không phù hợp, hãy tự làm “cái phao” để cứu lấy mình, nhất là khi Việt Nam đã gia nhập TPP, thay vì bám mãi vào chiếc phao cứu sinh của doanh nghiệp.

Đỗ Đạt

Nên xem

Tin bão mới nhất: Bão số 4 sẽ gây mưa to cho vùng núi trung du Bắc Bộ, cảnh báo lũ quét, sạt lở đất

Tin bão mới nhất: Bão số 4 sẽ gây mưa to cho vùng núi trung du Bắc Bộ, cảnh báo lũ quét, sạt lở đất

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 18/9, áp thấp nhiệt đới sẽ mạnh lên thành bão. Từ đêm 17 đến ngày 18/9, khu vực Bắc Bộ có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có nơi mưa to với lượng mưa từ 10-30mm, cục bộ có nơi trên 50mm (thời gian mưa tập trung vào đêm và sáng).
Hội nghị Ban Chấp hành Liên đoàn game bài uy tín
 thành phố Hà Nội khóa XVII, kỳ họp lần thứ 6

Hội nghị Ban Chấp hành Liên đoàn game bài uy tín thành phố Hà Nội khóa XVII, kỳ họp lần thứ 6

(LĐTĐ) Sáng 17/9, Hội nghị Ban Chấp hành Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) thành phố Hà Nội khóa XVII, kỳ họp lần thứ 6 đã diễn ra tại Hội trường LĐLĐ thành phố Hà Nội dưới sự chủ trì của đồng chí Phạm Quang Thanh - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam, Thành ủy viên, Chủ tịch LĐLĐ thành phố Hà Nội.
Nhanh chóng khắc phục sự cố tàu điện Cát Linh - Hà Đông hoạt động trở lại bình thường

Nhanh chóng khắc phục sự cố tàu điện Cát Linh - Hà Đông hoạt động trở lại bình thường

(LĐTĐ) Khoảng 19h ngày 17/9, đoàn tàu điện chạy từ Cát Linh về Hà Đông, khi đến ga Phùng Khoang, quận Hà Đông thì bất ngờ dừng lại. Theo tìm hiểu, tàu không thể tiếp tục khởi hành là do lỗi kỹ thuật, bởi vậy, đoạn từ Phùng Khoang đến Yên Nghĩa tạm đóng để xử lý sự cố.
ABBANK và Maybank tăng cường quan hệ hợp tác chiến lược

ABBANK và Maybank tăng cường quan hệ hợp tác chiến lược

(LĐTĐ) Vừa qua tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) và cổ đông chiến lược nước ngoài - Malayan Banking Berhad (Maybank) đã tổ chức Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ thỏa thuận tăng cường hợp tác chiến lược mang lại lợi ích chung cho cả hai bên, trong đó tập trung vào công tác hỗ trợ cho các sáng kiến chuyển đổi và xây dựng năng lực của ABBANK.
Ấm lòng sự chia sẻ ngày Tết đoàn viên với trẻ em mồ côi tại TP.HCM

Ấm lòng sự chia sẻ ngày Tết đoàn viên với trẻ em mồ côi tại TP.HCM

(LĐTĐ) Sự quan tâm đúng lúc, cùng tình thương trong nỗ lực đồng hành của nhà hảo tâm không chỉ giúp ấm lòng những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, mà còn tiếp thêm động lực để các hoàn cảnh khó khăn thêm vững tin vào cuộc sống.
LĐLĐ quận Long Biên chi 170 triệu đồng hỗ trợ đoàn viên bị thiệt hại do bão số 3

LĐLĐ quận Long Biên chi 170 triệu đồng hỗ trợ đoàn viên bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Ngày 17/9/2024, Liên đoàn game bài uy tín (LĐLĐ) quận Long Biên đã đi thăm và trao quà tới đoàn viên, người game bài uy tín bị ảnh hưởng do cơn bão số 3 gây ra.
Đồng chí Nguyễn Vũ đón nhận Huy hiệu 85 năm tuổi Đảng

Đồng chí Nguyễn Vũ đón nhận Huy hiệu 85 năm tuổi Đảng

(LĐTĐ) Chiều 17/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến đã tới nhà riêng, trao Huy hiệu 85 năm tuổi Đảng tặng đảng viên lão thành Nguyễn Vũ (Nguyễn Thế Hạng).

Tin khác

ABBANK và Maybank tăng cường quan hệ hợp tác chiến lược

ABBANK và Maybank tăng cường quan hệ hợp tác chiến lược

(LĐTĐ) Vừa qua tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) và cổ đông chiến lược nước ngoài - Malayan Banking Berhad (Maybank) đã tổ chức Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ thỏa thuận tăng cường hợp tác chiến lược mang lại lợi ích chung cho cả hai bên, trong đó tập trung vào công tác hỗ trợ cho các sáng kiến chuyển đổi và xây dựng năng lực của ABBANK.
Nâng cao chỉ số PCI, thu hút đầu tư vào khu vực Bắc Trung Bộ

Nâng cao chỉ số PCI, thu hút đầu tư vào khu vực Bắc Trung Bộ

(LĐTĐ) Thời gian qua, các tỉnh Thanh Hoá - Nghệ An - Hà Tĩnh đã quyết tâm, tập trung cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), tạo sự chuyển biến rõ nét và vượt trội.
Tỷ giá USD hôm nay (17/9): Đồng USD thị trường trong nước và thế giới đều giảm mạnh

Tỷ giá USD hôm nay (17/9): Đồng USD thị trường trong nước và thế giới đều giảm mạnh

(LĐTĐ) Sáng nay 17/9/2024, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố ở mức 24.137 - giảm 35 VND. Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 100,71 điểm, giảm 0,41%.
Giá vàng hôm nay (17/9): Giá vàng đạt đỉnh cao chưa từng có

Giá vàng hôm nay (17/9): Giá vàng đạt đỉnh cao chưa từng có

(LĐTĐ) Sáng 17/9, giá vàng thế giới hôm nay tăng mạnh và lập đỉnh cao chưa từng có khi leo lên ngưỡng 2.589 USD/ounce.
Kết nối tiêu dùng “xanh”: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp

Kết nối tiêu dùng “xanh”: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp

(LĐTĐ) Thời gian qua, sản xuất và sử dụng sản phẩm xanh, thân thiện với môi trường đang là một xu hướng được người tiêu dùng trong và ngoài nước rất coi trọng. Ở Việt Nam, mặc dù nhiều người dân đã lựa chọn mua sắm qua các kênh tiêu dùng “xanh” để bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường… tuy nhiên, việc kết nối tiêu dùng “xanh” vẫn còn hạn chế, dẫn đến nhận thức và trách nhiệm với xã hội của cộng đồng, doanh nghiệp vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết.
Vàng thế giới bất ngờ xác lập đỉnh mới 2.580,8 USD/Ounce

Vàng thế giới bất ngờ xác lập đỉnh mới 2.580,8 USD/Ounce

(LĐTĐ) Theo Kitco, giá vàng thế giới ghi nhận lúc 8h30 hôm nay theo giờ Việt Nam là 2.580,8 USD/Ounce. Trước đó, theo ghi nhận lúc 6h sáng là 2.578,7 USD/ounce.
Tỷ giá USD hôm nay (16/9): Đồng USD đứng yên ngày đầu tuần

Tỷ giá USD hôm nay (16/9): Đồng USD đứng yên ngày đầu tuần

(LĐTĐ) Sáng nay 16/9/2024, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố mức 24.172 đồng. Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 101,11 điểm.
Đề xuất áp dụng thủ tục đặc biệt với dự án công nghệ cao

Đề xuất áp dụng thủ tục đặc biệt với dự án công nghệ cao

(LĐTĐ) Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất áp dụng thủ tục đầu tư đặc biệt cho các dự án công nghệ cao, cấp phép trong vòng chỉ 15 ngày.
Giá vàng hôm nay (16/9): Vàng trong nước và thế giới đồng loạt đứng yên

Giá vàng hôm nay (16/9): Vàng trong nước và thế giới đồng loạt đứng yên

(LĐTĐ) Giá vàng hôm nay (16/9) ở thị trường trong nước, vàng miếng và vàng nhẫn đều đồng loạt đứng yên ở tất cả các thương hiệu. Giá vàng thế giới sau khi lập kỷ lục cao nhất mọi thời đại cũng đã đứng yên ở mức 2.578,7 USD/ounce.
Tỷ giá USD hôm nay (15/9): Đồng USD thị trường tự do tăng mạnh

Tỷ giá USD hôm nay (15/9): Đồng USD thị trường tự do tăng mạnh

(LĐTĐ) Sáng nay 15/9, tỷ giá trung tâm đồng Việt Nam với USD tại Ngân hàng Nhà nước công bố ở mức 24.172 đồng - giảm 30 VND. Trên thị trường thế giới, chỉ số USD Index (DXY) hiện ở mức 101,24 điểm, giảm 0,49 điểm.
Xem thêm
Phiên bản di động