Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Tìm lời giải ô nhiễm không khí từ phương tiện giao thông

Kỳ 2: Câu chuyện không của riêng ai

(LĐTĐ) Hà Nội đã và đang phải đối mặt với nguy cơ giao thông tắc nghẽn thậm chí bị tê liệt trong nhiều năm tới. Tuy nhiên, điều dễ cảm nhận nhất ở thời điểm hiện tại là tình trạng ô nhiễm không khí từ phương tiện giao thông đang hiển hiện. Và để giải “bài toán” ô nhiễm không khí từ phương tiện giao thông thì cần có sự cam kết và chung tay của mọi người dân.
ky 2 cau chuyen khong cua rieng ai Phải xử lý hình sự các pháp nhân gây ô nhiễm ao, hồ trên địa bàn Hà Nội
ky 2 cau chuyen khong cua rieng ai Góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường và ùn tắc giao thông
ky 2 cau chuyen khong cua rieng ai Hà Nội sẽ xử phạt hành vi gây ô nhiễm môi trường do sử dụng than tổ ong

Ô nhiễm không khí - báo động đỏ

Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ về kinh tế, Hà Nội đã trở thành đô thị loại đặc biệt với quy mô gồm 12 quận, 1 thị xã và 17 huyện ngoại thành. Hà Nội cũng tập trung quy mô dân số đông đảo với hơn 8 triệu người năm 2019. Đáng nói, việc tăng dân số quá nhanh cùng quá trình đô thị hóa mạnh mẽ đã và đang khiến Hà Nội đối mặt với vấn đề ô nhiễm ngày càng gia tăng.

ky 2 cau chuyen khong cua rieng ai
Để giảm thiểu ô nhiễm không khí thì sức mạnh của cộng đồng như trồng thêm cây, không đốt rác, hạn chế sử dụng phương tiện giao thông cá nhân… là hết sức cần thiết. Ảnh: Giang Nam

Số liệu của Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), cho thấy từ giữa tháng 9 đến nay, chất lượng không khí tại Hà Nội luôn ở mức thấp, đặc biệt cách đây ít lâu liên tục có những ngày nồng độ bụi mịn PM2.5 vượt ngưỡng cho phép, tăng mạnh so với các tháng trước và so với cùng kỳ các năm từ 2015 - 2018. Cần phải khẳng định, những số liệu này đã làm hoảng sợ không ít cư dân đô thị và gây ra những cơn sốt máy lọc không khí, cơn sốt các loại khẩu trang tân kỳ.

Theo ông Trần Huy Ánh - Hội viên Hội Kiến trúc sư Việt Nam, Hà Nội đang có quá trình đô thị hóa nhanh. Đô thị hóa quá mạnh khiến không gian xanh cho người dân chưa được đảm bảo. Với ô nhiễm không khí, bên cạnh các nguyên nhân như: Cháy rơm rạ, khói bụi từ các làng nghề, khu công nghiệp bao quanh, các công trường xây dựng… thì ô nhiễm bởi gần 30 triệu cuộc đi lại của gần 10 triệu ô tô, xe máy là có thể tính toán và dễ dàng thấy được. Tham chiếu vào nghiên cứu của các thành phố Châu Á thì có thể xác định nguyên nhân của tình trạng trên là trên 65%. Do vậy, cần sớm có giải pháp hạn chế phương tiện.

Phân tích sâu về ô nhiễm không khí từ phương tiện giao thông ông Nguyễn Hữu Tiến – Vụ Môi trường, Bộ Giao thông Vận tải cho rằng, tổng lượng khí thải phát ra khác với mức độ ô nhiễm gây ra bởi tổng phát thải đó. Nói cách khác, môi trường ô nhiễm hay không, phụ thuộc vào nồng độ của chất ô nhiễm. Khi phương tiện giao thông vận tải vận hành thì sẽ phát sinh ra khí thải. Đối với xe đang lưu hành thì khí thải đã được kiểm định và đã đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành. Như vậy, nếu là từng xe tham gia giao thông thì chất lượng không khí sẽ không có gì đáng phải bàn. Tuy nhiên, nếu nhiều xe vận hành cùng một lúc thì lại là vấn đề.

Đồng quan điểm này, theo TS Nguyễn Thị Yến Liên – Khoa Môi trường và An toàn giao thông (Trường Đại học Giao thông Vận tải), tại các nút giao thông và công trình xây dựng thì mức độ ô nhiễm không khí cao gấp nhiều lần so với tiêu chuẩn. Đáng nói, lượng phát thải các chất ô nhiễm không khí từ hoạt động của các phương tiện cơ giới đường bộ vẫn có xu hướng tiếp tục tăng lên hàng năm cùng sự gia tăng về số lượng các phương tiện giao thông đường bộ.

Cần hành động trước khi quá muộn

Chung quan điểm phương tiện giao thông là một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm, Giáo sư Hoàng Xuân Cơ – Khoa Môi trường, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên cho biết, những người đi xe máy, ô tô, mỗi ngày có thể di chuyển hàng chục, thậm chí hàng trăm cây số, và nếu nhân lên sẽ gây ra lượng khí thải rất lớn. “Chúng ta không chỉ là nạn nhân mà chính chúng ta cũng là thủ phạm gây ô nhiễm. Bạn dùng điện, điện từ đâu? Điện từ than, điện than gây ô nhiễm. Một ngày gia đình bạn dùng bao nhiêu số, nhân lên với hệ số phát thải thì bạn sẽ biết gia đình mình mỗi ngày đóng góp vào hệ số phát thải là bao nhiêu” - Giáo sư Hoàng Xuân Cơ nhấn mạnh.

Theo TS Hoàng Dương Tùng, nguyên Tổng cục phó Tổng Cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam: Hiện nay có nhiều trang Web, App (ứng dụng ) có thể tra cứu thông tin quan trắc ở một số thành phố như Hà Nội. Để tự bảo vệ bản thân, người dân nên tham khảo thông tin để biết mức độ ô nhiễm. Với những nhóm người nhạy cảm như trẻ em, người già, người bệnh phổi… thì hạn chế ra chỗ ô nhiễm cao. Cần tự bảo vệ chính mình.

ky 2 cau chuyen khong cua rieng ai

TS Hoàng Dương Tùng cũng bày tỏ băn khoăn rằng, hiện tại với các trang thiết bị bảo vệ người dân trước ô nhiễm không khí đang tồn tại tình trạng thật giả lẫn lộn. Cụ thể, nhiều loại khẩu trang được rao bán đều quảng cáo “lọc” được bụi mịn PM2.5 nhưng giá chỉ… vài chục nghìn đồng. Với những sản phẩm dạng này thì người dân cần cân nhắc trước khi mua và sử dụng.

Mặt khác, mỗi hành động dù là nhỏ bé nhưng đều có thể giúp giảm nhiễm độc không khí. Ví dụ đơn giản như việc đi ra đường, mỗi người cần có tinh thần tham gia tích cực vào việc hạn chế ô nhiễm như hạn chế đi xe máy. Ở ngã tư nếu đèn đỏ lâu thì tắt xe máy. Đẩy mạnh các phương tiện giao thông công cộng, kiểm soát chất lượng xe máy phát thải nhiều khí thải... Cần có sự vào cuộc mạnh mẽ hơn nữa, để mọi người chủ động tham gia giảm ô nhiễm không khí.

Trong vấn đề giảm thiểu ô nhiễm không khí tại Hà Nội, hiện Hà Nội đã và đang thực hiện một số giải pháp tích cực như: Lắp đặt thêm các trạm cảm biến quan trắc chất lượng không khí trên địa bàn thành phố Hà Nội; hạn chế sử dụng bếp than tổ ong; hạn chế đốt rơm rạ; xây dựng các đề xuất nhằm hạn chế phương tiện cá nhân, thay thế xăng A92 bằng xăng E95; xây dựng mô hình sân chơi tái chế, sử dụng năng lượng tái tạo; các chương trình truyền thông - giáo dục tại trường học - cộng đồng nhằm giúp công chúng hiểu rõ về chất lượng không khí và các hành động cần thiết… Trong thời gian tới, chính quyền thành phố Hà Nội sẽ tiếp tục nỗ lực thực hiện 19 giải pháp nhằm giảm ô nhiễm không khí. Cùng với đó, Hà Nội cũng tiếp tục nghiên cứu, đưa ra những chính sách cho việc quy hoạch đô thị và thí điểm những chính sách mới nhằm giảm thiểu phương tiện giao thông có khí thải gây ô nhiễm trên đường phố.

Chỉ ra hiện trạng và cho rằng cần sớm phải hành động trước khi quá muộn, bà Hoàng Thị Hương Giang – Điều phối viên của Tổ chức ICLEI (Chính quyền địa phương hành động vì mục tiêu phát triển bền vững) kêu gọi sự vào cuộc của chính quyền và người dân, mong muốn sự liên kết mạnh mẽ hơn nữa giữa các sở, ban ngành. “Hà Nội có hơn 8 triệu dân nên không thể chỉ trông chờ hết vào Nhà nước, nếu như người dân cùng nhau không sử dụng bếp than tổ ong, giảm sử dụng điện, giảm sử dụng rác thải nhựa, túi nilon, giảm phát thải… thì chúng ta có thể đương đầu với cuộc chiến ô nhiễm không khí” - bà Hoàng Thị Hương Giang chia sẻ.

Đại diện tổ chức ICLEI cũng cho rằng, trong bối cảnh ô nhiễm nặng nề như hiện nay, đây vừa là thách thức nhưng cũng là “cú hích” và thời cơ để Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đưa ra một chiến dịch hay kế hoạch huy động sức mạnh của cộng đồng như trồng cây, không đốt rác... Để làm được như vậy, cần có sự đồng hành vào cuộc và phối hợp giữa các Sở, ban ngành và cộng đồng người dân.

Giang Nam

(Còn nữa)

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Công an tỉnh Phú Thọ lập Tổ tiếp nhận thông tin khẩn cấp liên quan vụ sập cầu Phong Châu

Công an tỉnh Phú Thọ lập Tổ tiếp nhận thông tin khẩn cấp liên quan vụ sập cầu Phong Châu

(LĐTĐ) Khoảng 10h ngày 9/9, cầu Phong Châu nối 2 huyện Lâm Thao và Tam Nông (huyện Phú Thọ) bất ngờ bị sập khiến nhiều người đi trên cầu bị rơi xuống sông Hồng. Hiện vẫn chưa tìm thấy thông tin nạn nhân mất tích.
Hà Nội yêu cầu rà soát các cầu vượt sông và cấm xe qua các cầu yếu

Hà Nội yêu cầu rà soát các cầu vượt sông và cấm xe qua các cầu yếu

(LĐTĐ) Chiều 9/9, Ban An toàn thành phố Hà Nội có văn bản yêu cầu các các sở, ngành tăng cường công tác khắc phục hậu quả mưa bão số 3. Trong đó, nhiệm vụ trọng tâm trong văn bản chỉ đạo là yêu cầu các sở ngành khẩn trương rà soát các cầu vượt sông và cấm xe đi qua các cầu yếu.
Chủ tịch Công đoàn hết lòng vì người game bài uy tín

Chủ tịch Công đoàn hết lòng vì người game bài uy tín

(LĐTĐ) Anh Ngô Minh Khôi, Chủ tịch Công đoàn Trường Tiểu học Tô Hiệu (Liên đoàn game bài uy tín huyện Thường Tín) đã được Liên đoàn game bài uy tín thành phố Hà Nội tặng Bằng khen “Thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua và hoạt động Công đoàn năm học 2023-2024”.
Hà Nội vươn tầm châu lục với ba giải thưởng du lịch danh giá

Hà Nội vươn tầm châu lục với ba giải thưởng du lịch danh giá

(LĐTĐ) Vừa qua, tại Thủ đô Manila, Philippines, Lễ trao Giải thưởng Du lịch thế giới (World Travel Awards) khu vực châu Á và châu Đại Dương lần thứ 31 đã diễn ra trong sự chú ý của cộng đồng du lịch quốc tế. Tại sự kiện này, Hà Nội - Thủ đô ngàn năm văn hiến của Việt Nam - một lần nữa khẳng định vị thế của mình trên bản đồ du lịch khu vực với ba giải thưởng danh giá.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Cộng hòa Mozambique

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Cộng hòa Mozambique

Ngày 9/9, sau lễ đón chính thức được tổ chức trọng thể tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có cuộc gặp riêng và hội đàm với Tổng thống Filipe Jacinto Nyusi.
Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội tiếp Đoàn đại biểu Liên hiệp Công đoàn Thủ đô Viêng Chăn

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội tiếp Đoàn đại biểu Liên hiệp Công đoàn Thủ đô Viêng Chăn

(LĐTĐ) Chiều 9/9, đồng chí Nguyễn Thị Tuyến - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội đã tiếp Đoàn đại biểu Liên hiệp Công đoàn (LHCĐ) Thủ đô Viêng Chăn (Lào).
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi thư thăm hỏi đồng bào, chiến sĩ bị ảnh hưởng của cơn bão số 3

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi thư thăm hỏi đồng bào, chiến sĩ bị ảnh hưởng của cơn bão số 3

(LĐTĐ) Đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước vừa có thư thăm hỏi đồng bào, chiến sĩ bị ảnh hưởng của cơn bão số 3. Báo game bài uy tín Thủ đô xin giới thiệu toàn văn thư thăm hỏi.

Tin khác

Sau bão số 3: Cảnh báo nguy cơ ngập lụt, mưa lớn ở trung du và vùng núi phía Bắc

Sau bão số 3: Cảnh báo nguy cơ ngập lụt, mưa lớn ở trung du và vùng núi phía Bắc

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, lũ trên các sông, suối lên gây ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông, bờ bãi ven sông bị nước xâm lấn, nhiều diện tích bãi nổi giữa sông bị ngập sâu. Một số hậu quả nghiêm trọng xảy ra. Vào sáng 10h ngày 9/9, cầu Phong Châu đã bị sập.
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 9/9: Nhiều mây, có lúc mưa và dông

Dự báo thời tiết Hà Nội ngày 9/9: Nhiều mây, có lúc mưa và dông

(LĐTĐ) Dự báo ngày 9/9, khu vực Hà Nội nhiều mây, có lúc mưa và dông, trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc và sét.
Khẩn trương dọn dẹp vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả sau bão

Khẩn trương dọn dẹp vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả sau bão

(LĐTĐ) Từ sáng sớm 8/9, Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) đã huy động 100% cán bộ, công nhân và máy móc tham gia dọn dẹp vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của bão số 3.
Nỗ lực khắc phục, sớm ổn định đời sống nhân dân Thủ đô sau bão

Nỗ lực khắc phục, sớm ổn định đời sống nhân dân Thủ đô sau bão

(LĐTĐ) Với hơn 16.400 cây xanh đô thị bị gãy, đổ sau bão số 3, các đơn vị chức năng của thành phố Hà Nội đang nỗ lực xử lý sự cố. Mục tiêu trước mắt là ưu tiên giải tỏa các cây đổ chắn ngang đường, đảm bảo an toàn giao thông, sau đó sẽ tiếp tục triển khai công tác xử lý thu dọn cây đổ.
Hoài Đức tập trung khắc phục các hậu quả do bão số 3 gây ra

Hoài Đức tập trung khắc phục các hậu quả do bão số 3 gây ra

(LĐTĐ) Từ ngày 7/9 đến sáng 8/9, do chịu sự ảnh hưởng của cơn bão số 3 đổ bộ vào miền Bắc nước ta, trên địa bàn huyện Hoài Đức xảy ra mưa lớn, gây nhiều thiệt hại về tài sản của Nhà nước và nhân dân.
Huyện Ứng Hòa: Khoảng trên 2.000ha lúa mùa bị đổ do ảnh hưởng của bão số 3

Huyện Ứng Hòa: Khoảng trên 2.000ha lúa mùa bị đổ do ảnh hưởng của bão số 3

(LĐTĐ) Sau bão số 3, theo thống kê, huyện Ứng Hòa không có thiệt hại về người do mưa bão. Tuy nhiên, có khoảng 50 cây xanh bị đổ, gây ảnh hưởng đến giao thông; về sản xuất nông nghiệp, ước khoảng trên 2.000ha lúa mùa bị đổ.
Huyện Đan Phượng khắc phục hậu quả sau bão, hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống

Huyện Đan Phượng khắc phục hậu quả sau bão, hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống

(LĐTĐ) UBND huyện Đan Phượng cho biết, tính đến sáng 8/9, trên địa bàn huyện chưa xảy ra tình trạng úng ngập cũng như sự cố đê điều. Tuy nhiên, mưa bão đã gây ra sự cố về điện, đổ 23 cột điện, 199 cây xanh bị gãy, đổ, nghiêng... Huyện đã huy động lực lượng tại chỗ khẩn trương dọn dẹp, thống kê thiệt hại, hỗ trợ người dân ổn định cuộc sống, sinh hoạt...
Đường phố Hà Nội ngổn ngang sau bão số 3

Đường phố Hà Nội ngổn ngang sau bão số 3

(LĐTĐ) Cơn bão số 3 đi qua đã gây ra nhiều thiệt hại về cơ sở hạ tầng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân. Ghi nhận sáng 8/9 tại một số tuyến phố trên địa bàn Hà Nội, nhiều tuyến đường tắc nghẽn do cây cối gãy đổ và các công trình công cộng bị hư hại.
Sau bão số 3, Thanh Trì có 5 công trình trường học, chợ bị tốc mái

Sau bão số 3, Thanh Trì có 5 công trình trường học, chợ bị tốc mái

(LĐTĐ) May mắn không có thiệt hại về người, sau cơn bão số 3 quét qua vào đêm 7/9, toàn huyện Thanh Trì có 5 công trình trường học, chợ bị tốc mái. 52 hộ dân với 189 người đã được di chuyển tới nơi an toàn.
Hà Nội báo động lũ trên Sông Tích

Hà Nội báo động lũ trên Sông Tích

(LĐTĐ) Do ảnh hưởng của bão số 3, ngày 8/9, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hà Nội đã ban hành lệnh báo động lũ trên địa bàn Hà Nội.
Xem thêm
Phiên bản di động