Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Ứng xử có trách nhiệm trong tuyên truyền chống dịch Covid-19

Kỳ 3: Cẩn trọng với những bài thuốc “trôi nổi”, chưa được công nhận

(LĐTĐ) Lợi dụng tình hình dịch Covid-19, thời gian qua trên mạng xã hội có nhiều tài khoản cá nhân chia sẻ về những kinh nghiệm, những “bài thuốc” có thể phòng chống Covid-19. Tuy nhiên, các chuyên gia y tế cảnh báo những “phương thuốc” như trên là thiếu cơ sở, không nên mù quáng áp dụng.  
Kỳ 2: Hiểu đúng về ‘cách ly’ trong chống dịch Covid -19
Kỳ 1: Không giấu giếm, công khai trung thực về dịch Covid -19

“Bài thuốc” chanh sả mật ong không có căn cứ

Như game bài uy tín Thủ đô đã không ít lần đề cập, lợi dụng tình hình dịch bệnh có những diễn biến phức tạp, nhiều “phương thuốc” phòng ngừa Covid-19 trên mạng xã hội dù vô căn cứ, phản khoa học song lại được chia sẻ rầm rộ.

Theo đó, dễ thấy nhất là “bài thuốc” phòng ngừa bằng nước chanh, sả, mật ong được hàng loạt chị em nội trợ quan tâm. Thuốc này được miêu tả với công thức: “Sáng ngủ dậy uống ngay 1 cốc, giữa ngày uống 1 cốc, trước khi đi ngủ uống 1 cốc. Uống liên tục trong vòng 3 ngày thì hệ hô hấp phổi của bạn sẽ rất sạch và khỏe hẳn...”

Chưa hết, nhiều “đơn thuốc” mang tính dị biệt như ăn trứng lộc, uống nước tiểu để trị bệnh… cũng được chia sẻ rầm rộ. Có người, dù biết vô lý nhưng vẫn chia sẻ thông tin vì nghĩ không có hại và cho rằng đây chỉ là cách điều trị dân gian...

Kỳ 3: Cẩn trọng với những bài thuốc “trôi nổi”, chưa được công nhận

Phun thuốc khử khuẩn và đảm bảo vệ sinh môi trường tại các cơ sở giáo dục.

Quanh vấn đề này, bác sĩ Nguyễn Trung Cấp - Trưởng khoa Cấp cứu (Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương) cho biết, nguyên tắc của đông y là biện chứng và luận trị. Đông y căn cứ vào triệu chứng của bệnh nhân để biện luận ra bệnh lý, sau đó từ biện luận đó sẽ luận ra cách trị.

Ví dụ như đánh giá các triệu chứng này thuộc về âm hư hay dương hư, hay thuộc về phế, thận… người ta sẽ quy ra một bài thuốc tương ứng để bổ trợ. “Trung Quốc đã có khoảng 70.000 – 80.000 bệnh nhân. Họ đã có một thống kê lớn về triệu chứng và họ đủ dữ liệu để luận ra triệu chứng đó thuộc phạm vi gì của đông y, từ đó luận ra cách chữa trị. Bệnh viện tôi có nhiều nhất là 5 bệnh nhân, những bệnh viện khác có 1 – 2 bệnh nhân. Cho nên, để tập hợp các triệu chứng Covid -19 ở Việt Nam thì ngoài Bộ Y tế ra thì chưa nơi nào có.

Và khi anh chưa tập hợp được các triệu chứng thì anh chưa có cơ sở gì để anh luận ra việc điều trị. Anh chưa biết bệnh đó là gì, chưa nhìn thấy bệnh nhân đó như thế nào, mới chỉ nhìn thấy ảnh người ta trên báo, thậm chí những ảnh đó che cả khẩu trang chứ đâu thể nhìn thẳng mặt… thế nên làm sao đủ căn cứ, triệu chứng gì để anh lập luận cách điều trị. Thế nên tôi nghĩ nó (những phương thuốc phòng tránh Covid -19 trên mạng xã hội – PV) không có cơ sở.

Bổ sung thêm về vấn đề này, Ths.Vũ Mạnh Cường - Phó Vụ trưởng Vụ Truyền thông - Thi đua khen thưởng (Bộ Y tế) nhấn mạnh, hiện nay tất cả các khuyến cáo của Bộ Y tế nhằm đảm bảo cho sức khỏe người dân trước Covid-19 đã có. Bởi vậy, thay vì tin và tìm kiếm các bài thuốc trôi nổi trên mạng xã hội thì mỗi người hãy thực hiện theo các khuyến cáo, làm những việc phòng chống nhỏ nhất như rửa tay thường xuyên.

Làm theo khuyến cáo của Bộ Y tế

Thực tế cho thấy những tin giả, sai sự thật… lan truyền là mặt trái của mạng xã hội. Trước những diễn biến phức tạp về vấn nạn này Chính phủ đã ban hành Nghị định số 15/2020/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử.

Kỳ 3: Cẩn trọng với những bài thuốc “trôi nổi”, chưa được công nhận

Theo các chuyên gia y tế, “bài thuốc” chanh sả mật ong được lan truyền trên mạng xã hội rằng có tác dụng phòng Covid-19 là hoàn toàn không có căn cứ.

Đáng chú ý, Nghị định mới quy định rõ hơn các quy định về trách nhiệm sử dụng dịch vụ mạng xã hội so với Nghị định số 174/2013/NĐ-CP trước đây. Cụ thể, Điều 101 Nghị định số 15/2020/NĐ-CP quy định phạt tiền từ 10-20 triệu đồng đối với hành vi lợi dụng mạng xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân; cung cấp, chia sẻ thông tin bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân…

Hơn lúc nào hết, người dùng mạng xã hội cần ý thức được trách nhiệm và vai trò của mình trong việc lan truyền một thông tin nào đó, nhất là mỗi khi chia sẻ thông tin từ các trang mạng xã hội khác. Bởi lẽ, theo Nghị định 15, người dùng mạng xã hội sẽ phải chịu trách nhiệm nếu chia sẻ thông tin từ những trang mạng xã hội được xác định là nguồn tin bị cấm, tin giả, tin sai sự thật, có nội dung gây hoang mang cho cộng đồng.

Trở lại với những “phương thuốc” trôi nổi phòng Covid -19 trên mạng xã hội, bác sĩ Trần Văn Phúc - Khoa chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn cho biết, giữa đông y và tây y có những điểm khác nhau. Song đều có điểm chung là có những điều trị hỗ trợ. Tuy nhiên, với những bài thuốc trôi nổi trên mạng bác sĩ Trần Văn Phúc cho rằng những bài thuốc đó hoàn toàn chưa được khuyến cáo của ngành y tế. Điều này rất nguy hiểm.

“Bản thân tôi cũng từng nói nhiều đến “dịch tin đồn”. Nếu như đó là bài thuốc của Viện Đông y, của một thầy thuốc kê đơn và ký tên đàng hoàng thì nó sẽ khác với những bài thuốc chỉ lưu hành trên mạng rồi truyền nhau áp dụng. Theo tôi điều đó là không nên. Trong thời điểm này, những khuyến cáo Bộ Y tế là chuẩn xác và chúng ta nên tin và thực hiện theo…” - Bác sĩ Trần Văn Phúc nhấn mạnh.

(Còn nữa…)

Đinh Luyện

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Bộ Công Thương chỉ đạo khẩn tăng cường đảm bảo vận hành công trình thủy điện

Bộ Công Thương chỉ đạo khẩn tăng cường đảm bảo vận hành công trình thủy điện

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký ban hành Công điện số 6844/CĐ-BCT ngày 9/9/2024 về tăng cường ứng phó với mưa lớn do hoàn lưu bão số 3 và đảm bảo an toàn trong vận hành công trình thủy điện.
Hà Nội hỗ trợ 51 tỷ đồng cho các tỉnh, thành phố bị thiệt hại do bão số 3

Hà Nội hỗ trợ 51 tỷ đồng cho các tỉnh, thành phố bị thiệt hại do bão số 3

(LĐTĐ) Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội vừa có Quyết định số 22/QĐ-MTTQ-BTT về việc hỗ trợ nhân dân các tỉnh, thành phố khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 gây ra.
Cầu Chương Dương vẫn bảo đảm chịu lực

Cầu Chương Dương vẫn bảo đảm chịu lực

(LĐTĐ) Sau sự cố sập cầu Phong Châu (tỉnh Phú Thọ), hiện nhiều người dân Thủ đô quan tâm đến sự an toàn của cầu Chương Dương, đặc biệt trong thời điểm diễn biến thời tiết bão lũ phức tạp. Đáng chú ý, theo Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội, hiện cầu Chương Dương vẫn bảo đảm chịu lực, các phương tiện có thể lưu thông bình thường.
Hà Nội: Tập trung giải tỏa ngay cây gãy, đổ do bão số 3

Hà Nội: Tập trung giải tỏa ngay cây gãy, đổ do bão số 3

(LĐTĐ) Sở Xây dựng Hà Nội vừa có văn bản về việc phối hợp triển khai các biện pháp khắc phục, giải toả cây xanh gãy, đổ sau bão số 3 trên địa bàn Thành phố.
Thế giới cà phê Trung Nguyên Legend hiện diện tại Bưu điện nổi tiếng thế giới

Thế giới cà phê Trung Nguyên Legend hiện diện tại Bưu điện nổi tiếng thế giới

(LĐTĐ) Tiếp nối chuỗi 10 không gian Thế giới cà phê Trung Nguyên Legend liên tục khai trương, gây ấn tượng mạnh mẽ tại Trung Quốc, Mỹ trong tháng 8/2024, ngày 9/9/2024, Trung Nguyên Legend chính thức giới thiệu không gian Thế giới Cà phê Trung Nguyên Legend tại khuôn viên Bưu điện trung tâm thành phố Hồ Chí Minh – một công trình biểu tượng nổi tiếng được yêu thích.
Hà Nội kêu gọi nhân dân Thủ đô tham gia ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ

Hà Nội kêu gọi nhân dân Thủ đô tham gia ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ

(LĐTĐ) Trước ảnh hưởng của cơn bão số 3, với tinh thần “Hà Nội vì cả nước, Hà Nội cùng cả nước”, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội đã có lời kêu gọi “Nhân dân Thủ đô tham gia ủng hộ các tỉnh bị thiệt hại do bão lũ”.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị chỉ đạo việc khắc phục hậu quả bão số 3

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì họp Bộ Chính trị chỉ đạo việc khắc phục hậu quả bão số 3

Chiều 9/9, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã họp chỉ đạo việc tập trung khắc phục hậu quả mưa lũ do ảnh hưởng của bão số 3 và chủ động ứng phó với mưa lũ, sạt lở đất. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì cuộc họp.

Tin khác

Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

Hà Nội ghi nhận thêm 10 ổ dịch sốt xuất huyết

(LĐTĐ) Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 30/8 đến ngày 6/9), toàn Thành phố ghi nhận 190 trường hợp mắc sốt xuất huyết, với 10 ổ dịch.
Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

Các bác sĩ nỗ lực xuyên đêm cấp cứu người bị nạn trong bão số 3

(LĐTĐ) Khi bão số 3 (Yagi) càn quét Hà Nội đã gây thiệt hại vô cùng nặng nề cho toàn Thành phố. Trong đêm bão đổ bộ, để đảm bảo công tác cấp cứu, điều trị cho người bệnh trong bão, khoa cấp cứu các bệnh viện trên địa bàn Thành phố luôn sáng đèn và sẵn sàng tiếp nhận các trường hợp cấp cứu cũng như người bị nạn do ảnh hưởng của cơn bão này.
Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

Ngành Y tế Hà Nội đáp ứng hiệu quả công tác ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Tính đến sáng ngày 8/9, toàn ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện khám, chữa bệnh cho tổng số 10.745 bệnh nhân đang được điều trị nội trú; tiếp đón và khám chữa bệnh nội trú 841 bệnh nhân trong những ngày bão; khám cấp cứu, tai nạn 929 trường hợp.
Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

Kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống lụt bão tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ

(LĐTĐ) Sáng 7/9, Đoàn kiểm tra giám sát công tác đáp ứng y tế phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn số 1 của Sở Y tế do Phó Giám đốc phụ trách Sở Y tế Hà Nội Nguyễn Đình Hưng làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác đáp ứng y tế phòng chống cơn bão số 3 (bão Yagi) tại huyện Mỹ Đức và Chương Mỹ.
Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi tại TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã và đang triển khai đồng loạt các giải pháp phòng chống dịch sởi đang diễn biến phức tạp trên địa bàn Thành phố.
Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Hà Nội tăng cường biện pháp phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

(LĐTĐ) Sở Y tế vừa có Công văn số 4201/SYT-NVY về việc tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

Chuẩn bị sẵn thuốc, vật tư, đội y tế cơ động đảm bảo cấp cứu trong bão Yagi

(LĐTĐ) Chiều 6/9, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có Công văn số 1462/KCB-QLCL&CĐT về việc triển khai công tác phòng, chống bão số 3 (Yagi) tại cơ sở khám, chữa bệnh gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế khu vực miền Bắc và miền Trung; Sở Y tế các tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc, miền Trung.
Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

Đảm bảo công tác y tế trước, trong và sau cơn bão số 3

(LĐTĐ) Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các đơn vị có liên quan đảm bảo sẵn sàng nhân lực, vật tư, cơ số thuốc, hóa chất phòng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn; đảm bảo trực ban, trực cấp cứu 24/24 giờ.
Bộ Y tế yêu cầu khẩn trương tìm nguyên nhân vụ nhiều học sinh ở Thái Nguyên nhập viện

Bộ Y tế yêu cầu khẩn trương tìm nguyên nhân vụ nhiều học sinh ở Thái Nguyên nhập viện

(LĐTĐ) Chiều 4/9, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) có Công văn khẩn số 1448 /KCB-NV gửi Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương và Bệnh viện Nhi trung ương về việc hỗ trợ, phối hợp tìm nguyên nhân một số học sinh Trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên phải nhập viện.
Hà Nội tiếp nhận 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông trong dịp nghỉ lễ 2/9

Hà Nội tiếp nhận 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông trong dịp nghỉ lễ 2/9

(LĐTĐ) Các bệnh viện trực thuộc ngành Y tế Hà Nội tiếp nhận hơn 12.900 bệnh nhân khám cấp cứu và tai nạn trong dịp nghỉ lễ 2/9, trong đó, có 842 bệnh nhân khám tai nạn giao thông.
Xem thêm
Phiên bản di động