Bảng xếp hạng game bài uy tín 2024

Kỳ họp thứ hai, Quốc hội Khóa XIV: Đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế

Sáng 2.11, dưới sự điều khiển của Phó Chủ tịch QH Phùng Quốc Hiển, QH đã thảo luận tại Hội trường về Kế hoạch tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020; kết quả thực hiện Kế hoạch phát triển KT - XH năm 2016, kế hoạch phát triển KT - XH năm 2017.
ky hop thu hai quoc hoi khoa xiv day manh tai co cau kinh te Kỳ họp thứ hai Quốc hội Khóa XIV: Cần làm rõ nguyên nhân nợ công
ky hop thu hai quoc hoi khoa xiv day manh tai co cau kinh te Trà Vinh phải đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế

Đẩy mạnh liên kết vùng

Tại phiên thảo luận đa số ĐBQH đồng tình với đánh giá nêu trong Báo cáo của Chính phủ về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) năm 2016 và Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2017. Theo báo cáo, mặc dù tình hình trong nước và thế giới còn có những khó khăn, thách thức lớn nhưng nhìn tổng thể, tình hình KT-XH nước ta đã có chuyển biến đúng hướng.

ky hop thu hai quoc hoi khoa xiv day manh tai co cau kinh te
ĐBQH Nguyễn Sỹ Cương phát biểu tại hội trường.

Tăng trưởng kinh tế tuy không đạt kế hoạch nhưng vẫn khá cao so với các nước trong khu vực; lãi suất, tỷ giá tương đối ổn định. Sau khi được kiện toàn, Chính phủ đã có thông điệp rõ ràng, phản ứng nhanh trước các vấn đề bức xúc của nhân dân về tình hình KT-XH của đất nước…

Theo ĐBQH Nguyễn Bá Sơn (Đà Nẵng), hiện Chính phủ đã vào cuộc rõ rệt với những giải pháp quyết liệt, cải thiện môi trường kinh doanh. Tuy nhiên, việc cải thiện môi trường kinh doanh còn nhiều rào cản và sức cạnh tranh của doanh nghiệp còn yếu.

Giải trình chung trước QH về các vấn đề môi trường chiều 2/11, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) Trần Hồng Hà nhấn mạnhcách giải quyết căn cơ vấn đề môi trường là tái cơ cấu kinh tế, thay đổi từ một nền kinh tế thâm dụng vào nguồn tài nguyên tự nhiên, thâm dụng vào chi phí môi trường sang phát triển kinh tế tri thức để có hàm lượng gia tăng cao.

“Sau sự cố môi trường, Chính phủ đã làm rất nhiều việc từ giải quyết , cụ thể đến rà soát lại toàn bộ nguồn thải trên quá trình phát triển kinh tế trước đây. Chúng tôi đã kết thúc thanh tra 137 cơ sở từ khu công nghiệp đến các ngành xả thải nhiều như khai thác khoáng sản, giấy, dệt nhuộm… và chúng tôi đã có những con số rõ ràng cho thấy trong thời gian tới cần có những biện pháp quyết liệt, nghiêm túc trong vấn đề thực hiện nghiêm Luật Bảo vệ môi trường, đồng bộ các giải pháp từ đánh giá tác động môi trường đến giám sát chặt chẽ chất lượng môi trường, thông tin môi trường…”- ông Trần Hồng Hà cho biết.

Do vậy, trong thời gian tới, Chính phủ cần tiếp tục rà soát các điều kiện kinh doanh không còn phù hợp; tăng cường tiếng nói và đối thoại thường xuyên hơn với cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân và khu vực kinh tế tư nhân.

ĐB Nguyễn Bá Sơn cho rằng hiện nay, việc quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế vùng và quy hoạch ngành theo từng vùng chưa phát huy hết tính hiệu qủa trong định hướng điều phối phân bổ ngân sách, vai trò ràng buộc liên kết vùng và nội vùng vẫn còn nhiều hạn chế. Việc liên kết vùng hiện nay chủ yếu là sự ghép nối giữa các tỉnh, thành.

Một số nơi là sự ghép nối cơ học, chưa có sự liên kết thực sự, chủ yếu dựa trên tinh thần tự nguyện, các cam kết giữa các địa phương trong vùng chưa có tính pháp lý, không có chế tài bảo đảm sự thực hiện lâu dài, hoặc nếu có chỉ dừng lại ở mức hỗ trợ. Thực tế cho thấy, 63 tỉnh, thành với 245 bến cảng, 29 cảng biển, 21 sân bay, trong đó có 10 sân bay quốc tế, gần như tỉnh nào cũng có hoặc sân bay, hoặc cảng biển.

Điều này làm cho đầu tư dàn trải, lãng phí, không có trọng điểm. Các vùng kinh tế trọng điểm chưa thực sự phát huy được vai trò đầu tàu và tác dụng lan tỏa, hiệu quả đầu tư chưa thật sự vượt trội, thiếu cơ chế, chính sách đặc thù để thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng và vùng có lợi thế làm đầu tàu kéo nền kinh tế phát triển.

Cùng đó, một số ĐBQH cho rằng, để thực hiện có hiệu quả chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế vùng và liên kết vùng, Chính phủ tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển tổng thể của vùng gắn chặt với bảo về môi trường, biến đổi khí hậu trên cơ sở phát triển mạnh mẽ của từng địa phương.

Phân tích thế mạnh của từng vùng tạo nên nhiều chuỗi giá trị hàng hóa trong chuỗi giá trị toàn cầu, đồng thời tập trung phát triển nhanh hơn các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo.

Tập trung quản lý Nhà nước về kinh tế, bảo đảm giám sát tốt việc thực hiện quy hoạch phát triển KT-XH của địa phương trong vùng, hài hòa lợi ích giữa các địa phương và vùng, tránh tình trạng trùng lắp lợi ích, cạnh tranh lẫn nhau.

Các tỉnh, thành phố đề cao trách nhiệm người đứng đầu trong việc nâng cao khả năng tổ chức hoạt động phối hợp liên tỉnh. Tăng cường công tác phối hợp giữa lãnh đạo các tỉnh, thành trong việc thực thi chính sách chung của Chính phủ đề ra, khắc phục tính cục bộ trong hoạt động xây dựng địa phương, xóa bỏ tư duy khép kín.

Siết chặt quản lý nợ công

ĐBQH Nguyễn Hữu Cầu (Nghệ An) Đánh giá cao nỗ lực của Chính phủ trong điều hành KT-XH, đồng thời thẳng thắn chỉ rõ, dù Chính phủ đã nỗ lực nhưng kinh tế đất nước đang đứng trước nhiều khó khăn.

Báo cáo của Chính phủ đưa ra nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, nhưng dù là nguyên nhân nào cũng đều cần suy ngẫm để đưa ra chiến lược phát triển cho những năm tiếp theo.

ĐBQH Nguyễn Sỹ Cương nhấn mạnh chúng ta luôn cảm nhận sâu sắc, quyết liệt từng lời nói, từng hành động của Chính phủ-một Chính phủ hành động và kiến tạo như Thủ tướng đã lựa chọn.

Kết quả KT-XH trong năm 2016 đến thời điểm này đã thể hiện vai trò của Chính phủ và người đứng đầu Chính phủ. Tuy nhiên nếu không nâng cao chất lượng quản lý nhà nước, nhất là ở chính quyền các địa phương; nhất là không chống được nhũng nhiễu, tiêu cực thì rất khó để đạt được những mục tiêu đề ra.

Theo ông Cương, Quản lý nhà nước lâu nay luôn được chạy theo mọi vấn đề cần được quản lý, mà đáng ra quản lý phải đi trước một bước.

“Chúng ta cứ thấy, sập mỏ khai thác đá vài chục người chết; sạt lở bãi thải, vài gia đình bị trôi; lật du thuyền trái phép nhiều người chết; hay cháy nhiều cơ sở karaoke, chết nhiều người, như vụ cháy ở quán karaoke ở Hà Nội ngày hôm qua cũng như rất nhiều cơ sở khác bị cháy. Cứ xảy ra rồi chính quyền mới lập cập đến và tuyên bố sẽ rà soát và xử lý nghiêm vi phạm”-ông Cương nhấn mạnh.

Đ. Tiến

Có thể bạn quan tâm

Nên xem

Chiều ngày 6/9: Cảnh sát tiếp nhận nhiều tin báo cứu nạn, cứu hộ do sự cố cây đổ

Chiều ngày 6/9: Cảnh sát tiếp nhận nhiều tin báo cứu nạn, cứu hộ do sự cố cây đổ

(LĐTĐ) Theo Phòng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ (PCCC và CNCH) - Công an thành phố Hà Nội, chỉ tính riêng trong khoảng 2 giờ đồng hồ chiều 6/9, đơn vị đã tiếp nhận ít nhất 11 tin báo cứu nạn, cứu hộ liên quan đến sự cố cây đổ trên các tuyến phố Thủ đô. Ngay sau khi nhận được tin báo, cán bộ, chiến sĩ khẩn trương tới hiện trường thực hiện các giải pháp cứu nạn, cứu hộ.
Tin bão mới nhất 20h ngày 6/9: Bão số 3 đã giảm đi 1 cấp

Tin bão mới nhất 20h ngày 6/9: Bão số 3 đã giảm đi 1 cấp

(LĐTĐ) Tối 6/9, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia thông tin, trong 3 giờ vừa qua, bão số 3 đã giảm đi 1 cấp. Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, tại đảo Bạch Long Vĩ có gió mạnh cấp 7, giật cấp 9.
Cảnh sát giao thông Hà Nội triển khai phương án ứng phó bão số 3

Cảnh sát giao thông Hà Nội triển khai phương án ứng phó bão số 3

(LĐTĐ) Chiều 6/9, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) đã tổ chức Hội nghị triển khai phương án bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ứng phó bão số 3 (bão Yagi) trên địa bàn Thành phố.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Cộng hòa Guinea-Bissau

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm hội đàm với Tổng thống Cộng hòa Guinea-Bissau

Nhận lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân, Tổng thống Cộng hòa Guinea-Bissau Umaro Sissoco Embaló và Phu nhân đã dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Guinea-Bissau thăm chính thức Việt Nam từ ngày 5 - 8/9. Chiều 6/9, sau lễ đón chính thức tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã hội đàm với Tổng thống Umaro Sissoco Embaló.
Địa phương nào chịu tác động đầu tiên của siêu bão số 3?

Địa phương nào chịu tác động đầu tiên của siêu bão số 3?

(LĐTĐ) Ông Mai Văn Khiêm - Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia nhận định, bão số 3 sẽ gây gió mạnh. Dự báo rạng sáng mai 7/9, trên khu vực đất liền, ven biển sẽ bắt đầu vào cám nhận của gió mạnh của bão số 3. Nhiều khả năng khu vực chịu tác động đầu tiên của gió mạnh sẽ là khu vực Móng Cái (Quảng Ninh).
Nghệ An đề phòng mưa to, ngập úng

Nghệ An đề phòng mưa to, ngập úng

(LĐTĐ) Theo bản tin lúc 17h00 ngày 06/9 của Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Bắc Trung Bộ về tin bão khẩn cấp, cơn bão số 3, tại khu vực Nghệ An từ đêm 06/9 đến ngày 08/9 có khả năng mưa to, có nơi mưa rất to
Hoạt động hiệu quả nhờ Chủ tịch Công đoàn tâm huyết, trách nhiệm

Hoạt động hiệu quả nhờ Chủ tịch Công đoàn tâm huyết, trách nhiệm

(LĐTĐ) Điểm chung ở các đơn vị, cơ quan có hoạt động công đoàn hiệu quả là đều có những “thủ lĩnh” Công đoàn tâm huyết, trách nhiệm, năng động. Trong đó, nhiều người đã được Liên đoàn game bài uy tín thành phố Hà Nội vinh danh Chủ tịch Công đoàn tiêu biểu xuất sắc năm 2024.

Tin khác

Tạm ngừng tiếp thu tàu bay tại 4 cảng hàng không do bão số 3

Tạm ngừng tiếp thu tàu bay tại 4 cảng hàng không do bão số 3

(LĐTĐ) Bão số 3 (Yagi) sắp đổ bộ vào Việt Nam có thể ảnh hưởng đến 240 chuyến bay nội địa và 70 chuyến bay quốc tế. Cục Hàng không Việt Nam (HKVN) quyết định tạm ngừng khai thác 4 cảng hàng không nằm trong vùng ảnh hưởng của bão trong ngày 7/9.
Hùng tráng Chương trình nghệ thuật “Sáng mãi niềm tin theo Đảng”

Hùng tráng Chương trình nghệ thuật “Sáng mãi niềm tin theo Đảng”

(LĐTĐ) Tối 4/9, Ban Thường vụ Đảng ủy Khối các cơ quan thành phố Hà Nội tổ chức Chương trình chính luận nghệ thuật “Sáng mãi niềm tin theo Đảng”. Đây là hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô và 70 năm Ngày thành lập Đảng bộ Khối các cơ quan thành phố Hà Nội (10/10/1954 - 10/10/2024).
TP.HCM: Hàng nghìn người đổ về trung tâm đón mừng Quốc khánh với màn pháo hoa rực rỡ

TP.HCM: Hàng nghìn người đổ về trung tâm đón mừng Quốc khánh với màn pháo hoa rực rỡ

(LĐTĐ) Tối 2/9, trung tâm Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) có một đêm sôi động khi hàng nghìn người dân từ khắp nơi đổ về khu vực trung tâm để vui chơi và chiêm ngưỡng màn pháo hoa rực rỡ chào mừng Quốc khánh 2/9.
Bà Rịa - Vũng Tàu thu về gần 300 tỷ đồng trong 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9

Bà Rịa - Vũng Tàu thu về gần 300 tỷ đồng trong 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9

(LĐTĐ) Bà Rịa – Vũng Tàu là điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước, nhất là các ngày lễ, hội. Trong đó, riêng 3 ngày đầu kỳ nghỉ Lễ 2/9 năm 2024 (từ ngày 31/8 – 2/9), doanh thu du lịch của địa phương này đã đạt gần 300 tỷ đồng.
Tiếp tục xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

Tiếp tục xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh

(LĐTĐ) Đã 55 năm trôi qua kể từ ngày Bác kính yêu đi xa, nhưng những chỉ dạy, những lời dặn dò của Người vẫn luôn được các thế hệ người Việt Nam ghi nhớ và thực hiện, đặc biệt là bản Di chúc - một di sản vô giá, kết tinh tinh hoa tư tưởng, đạo đức và phong cách của Người.
Chuyển đổi số - động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới

Chuyển đổi số - động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới

Nhân kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có bài viết: “Chuyển đổi số - Động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới”.
Khúc tráng ca bất tử của dân tộc Việt Nam

Khúc tráng ca bất tử của dân tộc Việt Nam

(LĐTĐ) Trong dòng chảy lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam, có những khoảnh khắc đặc biệt, những lời tuyên ngôn như bản “thiên cổ hùng văn” về khẳng định chủ quyền hồn thiêng sông núi vang vọng suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước quốc dân đồng bào vào sáng ngày 2/9/1945 tại quảng trường Ba Đình có giá trị trường tồn cho muôn đời sau.
Từ mùa thu độc lập đến mùa thu đổi mới

Từ mùa thu độc lập đến mùa thu đổi mới

(LĐTĐ) Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình rực nắng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á. 79 năm đã trôi qua, với sự nỗ lực không mệt mỏi của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân, Thủ đô Hà Nội đã “thay da, đổi thịt”, xứng đáng là trung tâm chính trị, hành chính kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ của cả nước và đang tiếp tục vươn lên xứng tầm khu vực và quốc tế.
Đặc sắc, xúc động Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Lời Người để lại”

Đặc sắc, xúc động Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Lời Người để lại”

(LĐTĐ) Tại Quảng trường Ba Đình, tối 30/8, Ban Tuyên giáo Trung ương và Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức Chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề “Lời Người để lại”, nhân kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 55 năm ngày mất của Người (2/9/1969 - 2/9/2024).
Chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ  đề: “Lời Người để lại”

Chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề: “Lời Người để lại”

(LĐTĐ) Nhân kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và 55 năm ngày mất của Người (2/9/1969 - 2/9/2024), Ban Tuyên giáo Trung ương và Đài Truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt với chủ đề: “Lời Người để lại”.
Xem thêm
Phiên bản di động